TRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC
- Từ vai trò lãnh đạo của Đảng,
sự nghiệp cách mạng.
- Mục tiêu đào tạo cán bộ lãnh
đạo, quản lý.
- Do yêu cầu xây dựng chỉnh đốn
Đảng hiện nay.
2
ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
Những vấn đề có tính quy luật:
- Về sự ra đời, phát triển của Đảng.
- Sự lãnh đạo của Đảng ở các mặt.
- Trong xây dựng nội bộ Đảng.
3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Lý luận liên hệ thực tiễn
-CN Mác-Lênin-thực tiễn CMVN
-Thế giới-Việt Nam
-Quá khứ-hiện nay
-Trung ương-Thành phố
-Thành phố-Địa phương, cơ sở
-Học để hành, cải tạo bản thân
4
PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ
- Đọc tài liệu
- Nghe thuyết trình
- Động não
- Đối thoại
- Nêu và xử lý tình huống
- Làm bài tập
- Trắc nghiệm…
5
NỘI DUNG
- Lý luận về xây dựng Đảng
- Nội dung, nghiệp vụ cơ bản về xây dựng
Đảng
*Nội dung cụ thể:
+ Gồm 17 bài
+ Thảo luận (2 lần kiểm tra điều kiện)
+ Hệ thống
+ Thi hết môn
6
TÀI LIỆU
- Giáo trình Trung cấp Lý luận – Hành chính –
phần “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và lý
luận cơ bản về Đảng Cộng sản” NXB CT – HC 2009.
- Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị-Hành
chính năm 2009: Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn
thể ở cơ sở (T.1)
- Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, ĐH XI
-Văn Kiện ĐHĐBTQ Lần thứ IX, X, XI
7
BÀI 1
Học thuyết
Mác-Lênin về
Đảng cộng sản
8
MỤC TIÊU
- Hiểu được những nội dung chủ yếu của CN MácLênin về xây dựng chính đảng của GCCN.
- Hiểu rõ sự vận dụng CNMLN để xây dựng đảng
ĐCSVN.
- Học viên nâng cao tính đảng, trách nhiệm xây
dựng, chỉnh đốn đảng .
9
NỘI DUNG
I. Những vấn đề cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin về xây
dựng chính đảng của GCCN
II. Sự vận dụng của Đảng Cộng
sản Việt Nam
10
TÀI LIỆU
- Giáo trình Trung cấp Lý luận – Hành chính – phần “Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam và lý luận cơ bản về Đảng
Cộng sản” - Bài 7 – Tr 202-229 – NXB CT – HC , 2009.
- Phần Mở đầu - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ IX-NXB
CTQG-2006-tr 130-139 và 281-311.
-Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X- XBCTQG ,
Trang 297-310
-Văn -kiện HNTW6 (lần 2) khóa VIII
- Văn kiện Đại hội ĐHĐBTQ lần thứ XI trang 25511
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Mác – Anghen đã nêu ra những tư tưởng gì về
chính đảng của giai cấp công nhân?
2. Nội dung lý luận “Đảng kiểu mới” của Lênin ? 3.
Phân tích cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về nội dung
tính tiên phong của Đảng cộng sản – liên hệ với
thực tế hiện nay.
4. Xây dựng đổi mới và chỉnh đốn đảng trong giai
đoạn hiện nay? Thực hiện vấn đề này ở địa phương,
đơn vị như thế nào?
12
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA CN MÁC-LÊNIN VỀ
CHÍNH ĐẢNG CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN
13
1. Khái quát lịch sử phát triển của chính
đảng giai cấp công nhân
Đảng
kiểu mới 1989
1848
QT1
ĐM
1864
1872 QT2 1895
QT3
1889
Quốc tế xã hội
14
* “Đồng minh những người chính nghĩa” (1836
paris)
* Khẩu hiệu “Tất cả mọi người đều là anh em”
1. “Liên đoàn những người cộng sản” (1847-1852)
* Khẩu hiệu “Vô sản các nước đoàn kết lại”
*1848 “Tuyên ngôn ĐCS” và “Điều lệ Liên đoàn…”
2. Quốc tế 1: Hội Liên hiệp công nhân quốc tế
(1846 -1872)
*Khẩu hiệu “ Giai cấp vô sản phải trở thành dân tộc”
3. Quốc tế 2: Ăngghen sáng lập có hai thời
kỳ(1893-1914)
* Sau khi Mác mất, ĐCS các nước ra đời, phong
trào công nhân phát triển – Thời kỳ hoàng kim
của phong trào công nhân thế giới.
* Sau khi Ăngghen mất, bọn cơ hội phản bội,
ĐCS và phong trào công nhân khủng hoảng
(Bước lùi thứ nhất).
4. Đảng công nhân dân chủ – xã hội Nga:
* Lênin đã phê phán kịch liệt các Đảng QT2 sau
Ăngghen mất và gọi đó là Đảng kiểu cũ.
* Lênin đưa ra học thuyết Đảng kiểu mới của giai cấp
công nhân và trực tiếp xây dựng thành công một Đảng
kiểu mới ở nước Nga. Đảng Bônsêvich Nga (1903).
ĐCS tiếp tục phát triển:
- Lãnh đạo gìanh thắng lợi CMT10 Nga.
- Xây dựng nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
- Mở ra thời đại mới, quá độ từ CNTB lên CNXH.
5. Stalin kế thừa, vận dụng học thuyết Đảng kiểu
mới của Lênin:
* Xây dựng ĐCS (b) Nga lãnh đạo trong điều kiện
muôn vàn khó khăn.
* Các nước tư bản lăm le xóa bỏ CNXH ở Liên Xô.
* ĐCS Liên Xôâ lãnh đạo, xây dựng giành nhiều
thành tựu to lớn.
* Trở thành lực lượng chủ yếu chiến thắng chủ nghĩa
phát xít.
* Cứu nhân loại khỏi thảm họa diệt chủng.
6. Sau chiến tranh thế giới thứ hai:
* Một loạt các ĐCS ở các nước XHCN cùng
ĐCS Liên Xô thành hệ thống XHCN tồn tại
song song đối lập với hệ thống TBCN.
* Giành nhiều thành tựu to lớn, đứng đầu thế
giới một số lĩnh vực: Quốc phòng, giáo dục, y
tế,…
* Trở thành nhân tố quyết định giữ vững ổn
định chính trị thế giới gần nưả thế kỷ.
7. Những năm 80 của thế kỷ XX:
* Các nước XHCN và Liên Xô tiến hành cải tổ,
đổi mới nhưng sai về chủ trương, cách thức.
* Liên Xô và Đông Âu sụp đổ (Bước lùi thứ
hai).
8. Sau Đông Âu, Liên Xô, các ĐCS còn lại tiếp
tục xây dựng CNXH giành thành tựu mới, mở ra
thời kỳ mới cho phong trào CS và công nhân
quốc tế.
2. Mác-Ăngghen đặt cơ sở lý luận
xây dựng chính đảng của GCCN
21
2.1. Tính tất yếu ra đời
- Đấu tranh kinh tế tiến lên đấu tranh chính trị.
- Thành lập công đoàn tiến lên thành lập chính
đảng.
2.2. Một chính đảng độc lập
- Độc lập về chính trị
- Độc lập về hệ tư tưởng
- Độc lập về tổ chức
22
2.3 Thuộc tính tiên phong của ĐCS
- Tiên phong về lý luận
- Tiên phong về hoạt động thực tiễn
- Đại biểu cho quyền lợi của toàn thể giai cấp
- Đại biểu cho quyền lợi lâu dài
2.4. Đảng là một khối thống nhất
- Vượt qua thời kỳ phe phái
- Thống nhất bằng cương lĩnh, hệ tư tưởng,
tổ chức
23
2.5 Hệ tư tưởng của ĐCS
- Chủ nghĩa cộng sản khoa học
- Xây dựng học thuyết
- Đấu tranh thắng lợi, khẳng định học thuyết
2.6. Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng
- Đặt cơ sở bước đầu cho các nguyên tắc tổ
chức đảng
- Xây dựng các tổ chức:
+ Đồng minh những người cộng sản
+ Quốc tế 1
+ Quốc tế 2
24
2.7. Chủ nghĩa quốc tế của Đảng cộng sản
Mục tiêu:
-Giải phóng GCCN toàn thế giới
-Vô sản toàn thế giới đoàn kết lại
-Đảng cộng sản là một tổ chức quốc tế
2.8. Đảng cầm quyền
- Đập tan bộ máy chính quyền cũ
- Xây dựng hệ thống chính quyền mới với
bản chất là công bộc của dân
- Đảng phải thống nhất
- Đề phòng với nhân viên mình
25