Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNHPHÁT TRIỂN KINH TẾ nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 35 trang )

Bài 9: NHẬT BẢN
Tiết 1:
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Diện tích: 378 nghìn km²
Dân số: 127,7 triệu người (2006)
Thủ đô: Tô - ki - ô


Nội dung bài học
I
II

III

Điều kiện tự nhiên

Dân cư
Tình hình phát triển kinh tế


I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Quan sát bản đồ các
nước Châu Á, bản đồ
tự nhiên Nhật Bản
nêu đặc điểm nổi bật
về vị trí địa lí và lãnh
thổ Nhật Bản?



I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Với các đặc điểm về
vị trí địa lí và lãnh
thổ như trên, Nhật
Bản có thuận lợi và
khó khăn gì cho phát
triển kinh tế?

Nhật Bản


I.

Điều kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Đặc điểm vị trí địa lí

Ý nghĩa

Thuận lợi:
+ Là một quần đảo, gồm 4
đảo lớn và hàng ngàn đảo
nhỏ.
+ Bao bọc là biển Nhật bản
và Thái Bình Dương.
+ Có bờ biển dài 29.750km,
không bị đóng băng về

mùa đông.

+ Giao lưu các nước
trong khu vực và thế
giới.
+ Phát triển tổng hợp
kinh tế biển.
Khó khăn:
+ Nằm trong vùng nhiều
thiên tai.


Động đất, sóng thần ở Nhật Bản (11/2011)


I. Điều kiện tự nhiên
2. Đặc điểm tự nhiên
Quan sát lược đồ tự nhiên Nhật Bản, kết hợp nội dung
SGK hãy hoàn thành bảng sau trong thời gian 4 phút:
Nhân tố
Địa hình, đất
đai

Đặc điểm

Nhóm 1, 3

Dòng biển,
sông ngòi
Khí hậu


Khoáng sản

Nhóm 2, 4

Tác động đến sự phát
triển kinh tế


I. Điều kiện tự nhiên
2. Đặc điểm tự nhiên


2. Đặc điểm tự nhiên
Nhân tố

Đặc điểm

Địa hình,
đất đai

- Đồi núi: hơn 80% diện tích,
có nhiều núi lửa.
- Đồng bằng: Nhỏ hẹp
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều
vũng vịnh
- Đất đai phì nhiêu

Dòng
biển,

sông
ngòi

Khí hậu

Khoáng
sản

- Nơi giao nhau của các dòng
biển nóng (Cưrôsivô) và lạnh
(ôiasivô).
- Sông ngắn, dốc
- Khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
- Phân hoá theo chiều Bắc –
Nam
+ Phía Bắc: Ôn đới gió mùa
+ Phía Nam: Cận nhiệt gió
mùa
- Nghèo khoáng sản: than
đá, đồng.

Tác động đến sư PT kinh tế
- Cảnh quan đẹp => phát
triển du lịch.
- Xây dựng cảng biển.
- Phát triển trồng trọt.
- Thiếu đất canh tác
- Động đất, núi lửa.
- Nhiều ngư trường lớn.
- Phát triển thuỷ điện

- Tạo cơ cấu cây trồng, vật
nuôi đa dạng
- Thiên tai bão lụt, lạnh giá
về mùa đông.
-Thiếu nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp =>
nhập nguyên liệu


II. Dân cư
1, Dân số đông, cơ cấu dân số già
TT
Yêu cầu: Dựa vào bảng số
dân một số quốc gia, biểu
đồ cơ cấu nhóm tuổi và
các thông tin trong sách
giáo khoa, các em hãy :
+ Nêu đặc điểm về dân
số, cơ cấu, xu hướng biến
động của dân số Nhật Bản.
+ Đặc điểm này gây cho
Nhật Bản những khó khăn
gì ?

Quốc gia

Số dân

1


Trung Quốc

1303

2

Ấn Độ

1103,6

3

Hoa Kỳ

296,5

4

Inđônêxia

222

5

Braxin

184

6


Pakistan

162

7

Bănglađet

144

8

LBNga

143

9

Nigiênia

132

10

Nhật bản

127,7


Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Nhật Bản


Năm 1950

Năm 2005

Dân số Nhật Bản theo nhóm tuổi qua một số giai đoạn
Năm
Nhóm tuổi


II. Dân cư
1, Dân số đông, cơ cấu dân số già
- Có quy mô dân số lớn (đứng thứ 10 thế giới).
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp và đang giảm dần, chỉ
còn 0,1% năm 2005.
- Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
- Mật độ dân số cao (338 người/km2,năm 2005), xuất
hiện ngày càng nhiều các đô thị lớn.
 Tác động: Thiếu ngồn lao động, chi phí cho
phúc lợi xã hội lớn (Trả lương hưu, bảo hiểm, chăm
sóc người cao tuổi…).


II. Dân cư
2. Đặc điểm con người và xã hội

Các em hãy xem một số hình ảnh
sau đây, kiến thức trong SGK và của
bản thân hãy nêu đặc điểm người
dân Nhật Bản?

Đặc điểm đó ảnh hưởng như thế
nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?


Nhật Bản rất chú trọng đầu tư cho giáo dục


Học sinh trung học

Các chuyên gia tại một nhà máy

Sinh viên Nhật

Công nhân trong 1 xưởng bánh mì


Kimono – Trang phục truyền thống

Cơm
hộp
Bento
rất nổi
tiếng

Món Shusi

Rượu Sake


II. Dân cư

2. Đặc điểm con người và xã hội
Người lao động cần cù, sáng tạo, có tinh thần
trách nhiệm cao, nhờ đó năng suất lao động cao.
Mức sống của người dân cao, tuổi thọ trung bình
cao nhất thế giới.
Có 90% dân số là người Nhật, có lòng tự hào dân
tộc cao.
 Là một quốc gia có nhiều nét văn hoá độc đáo
trên nhiều lĩnh vực lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật, thể
thao.


III. Tình hình phát triển kinh tế
1. Giai đoạn 1950 - 1973

Em hãy nhận xét biểu đồ và cho biết tại sao nền
kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 lại có bước
phát triển “ thần kì” ?


III. Tình hình phát triển kinh tế
1. Giai đoạn 1950 - 1973
a, Đặc điểm
•Sau Thế chiến thứ 2, nền kinh tế Nhật Bản bị
suy sụp nghiêm trọng nhưng đã nhanh chóng được
khôi phục.
•Từ 1955– 1973 phát triển cao độ → giai đoạn
phát triển “ thần kì.
b, Nguyên nhân
•Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp

(CN).
•Tập trung cao độ vào phát triển các ngành CN
then chốt và có trọng điểm theo từng giai đoạn.
•Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.


III. Tình hình phát triển kinh tế
1. Giai đoạn 1950 - 1973

Tại sao Nhật Bản
lại duy trì cơ cấu
- Nhật Bản là nước đông dân, duy trì cơ cấu
kinh tế hai tầng?

kinh tế 2 tầng sẽ giúp giải quyết việc làm, tận dụng
nguồn lao động và thị trường trong nước.
- Dễ dàng chuyển giao công nghệ từ xí nghiệp
lớn cho xí nghiệp nhỏ.
- Là nước nghèo tài nguyên, duy trì cơ cấu kinh
tế 2 tầng sẽ giúp cho Nhật Bản tận dụng nguồn tài
nguyên tại chỗ. Tạo điều kiện cho nền kinh tế linh
hoạt hơn, giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài.


III. Tình hình phát triển kinh tế
1. Giai đoạn sau 1973 đến nay

Qua biểu đồ, em hãy nhận xét về tốc độ phát
triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1990 –
2005?



III. Tình hình phát triển kinh tế
1. Giai đoạn sau 1973 đến nay
- Từ 1973 đến 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế
giảm do cuộc khủng hoảng dầu mỏ.
- Từ 1986 đến 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt
5,3% do có sự điều chỉnh chiến lược kinh tế hợp lí
của nhà nước.
- Từ sau 1991 tốc độ tăng chậm lại, một phần do
sự phát triển mạnh của 1 số quốc gia và khu vực.
 Sau năm 1973 mặc dù có những bước thăng
trầm nhưng Nhật Bản vẫn là cường quốc kinh tế,
KHKT, tài chính thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ.


Một số hình ảnh về nền kinh tế phát triển của Nhật
Bản

Toàn cảnh thủ
Thủ
đôđô
TôTô
ki ki
ôô
nhìn
về đêm
từ trên cao



Một góc thành phố
Kyoto về đêm

Một góc thành phố
Osaca


Củng cố bài
: Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6

H Ô N S U
Đ Ô N G Á
S Á N G T Ạ O
R Ư Ợ U S A K Ê
T Ô K Y Ô
R Ô B Ô C O N

Từ chìa khóa: RÔ BÔT


×