Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

BÀI BÁO CÁO SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.05 KB, 42 trang )

KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH
LỚP SƯ PHẠM ĐỊA LÍ K35

BÀI BÁO CÁO

SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG
KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC
CƠ SỞ

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Lê Thị Lành
Nhóm thực hiện : Nhóm 11.
Quy Nhơn, ngày 8 tháng 4 năm 2015


SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ
NỘI DUNG

QUAN NIỆM

VAI TRÒ, Ý
NGHĨA

PHÂN LOẠI

BẢNG SỐ LIỆU VÀ
BIỂU ĐỒ

CÁCH SỬ
DỤNG



SỬ DỤNG BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG
DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ.

I. Quan niệm bảng số liệu thống kê.
.Bảng số liệu thống kê là các số liệu thống kê
được tập hợp thành các biểu bảng nhằm thể
hiện tiến trình, cơ cấu của một hiện tượng hoặc
mối liên hệ giữa nhiều yếu tố với nhau…

Ví dụ: Bảng 18.1 Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong
dân số cả nước, giai đoạn 1990 – 2005 (trích sgk 12).


II. Vai trò bảng số liệu
 Bảng số liệu thống kê có vai trò nhất định
trong việc hình thành các tri thức về Địa lí tự
nhiên cũng như Địa lí kinh tế- xã hội. Chúng
“Soi sáng và giải thích nhiều khái niệm và
quy luật Địa lí”.
 Nhiều luận điểm, lý thuyết cũng có sức thuyết
phục mạnh mẽ hơn khi có số liệu chứng
minh.


II. Vai trò bảng số liệu
 Giúp cho học sinh tăng vốn hiểu biết về thực
tiễn. Bởi vì các số liệu không chỉ có trong các
tài liệu Địa lí mà chúng còn được giới thiệu
rộng rãi trên các tạp chí, trên các bài báo, tài

liệu thông tin đại chúng và mang tính cập
nhật.
 Trong Địa lí kinh tế -xã hội, nhờ những số
liệu, học sinh có thể xác định được cơ cấu
các ngành kinh tế, giải thích được tốc độ tăng
trưởng, trình độ phát triển kinh tế của các
nước…


II. Vai trò bảng số liệu
=> BSLTK có ý nghĩa lớn trong dạy học địa
lí, nhất là đối với địa lí kinh tế xã hội, vì các
số liệu của địa lí KTXH luôn biến động theo
thời gian, nhờ có BSLTK mà các số liệu luôn
được cập nhật, giúp học sinh đánh giá đúng
thực tế phát triển của các ngành kinh tế,
nhận thấy được sự biết động không ngừng
của nền kinh tế đê từ đó có nhìn nhận đúng
nhất.


II. Vai trò bảng số liệu
 Ưu điểm
o Bảng số liệu thống kê giúp học sinh khai thác
nguồn kiến thức cơ bản về quá trình phát triển,
không gian và hiện tượng địa lí.
o Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng xử lí, trực quan
hóa các đối tượng Địa lí, phân tích các số liệu
để đi đến nắm kiến thức Địa lí.
o Rèn luyện kĩ năng thu thập số liệu, năng lực so

sánh đối chiếu với các số liệu.


II. Vai trò bảng số liệu
o Giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, tạo nên hứng thú
trong học tập. Từ đó đáp ứng các yêu cầu của
học sinh trong thay đổi cách học Địa lí.
o Giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích cực.


II. Vai trò bảng số liệu

Nhược điểm.

o Bảng số liệu thống kê chỉ có tác dụng làm rõ hoặc làm chỗ
dựa để nêu bật ý nghĩa của những tri thức Địa lí chứ bản
thân chúng không phải là tri thức Địa lí. Do đó cần khai thác
theo trình tự sau:
 Đọc kĩ bảng số liệu để khái quát hóa nội dung cơ bản của
bảng số liệu.
 Xem kĩ từng mục tiêu, từng số liệu cụ thể và các đơn vị kèm
theo.
 Phân tích số liệu tổng quát trước khi phân tích số liệu chi tiết.
 So sánh đối chiếu theo cột và theo hàng .
Phải trải qua nhiều bước làm cho học sinh khó nhớ,
khó khai thác.


III. Phân loại bảng số liệu

 Được chia làm 2 loại: Bảng số liệu đơn giản và bảng số
liệu phức tạp.
 Bảng số liệu đơn giản: Gồm nhiều số liệu, nhưng trong
đó chỉ nói về một nội dung.
+ Ví dụ:
Năm

Dân số (triệu
người)

Diện tích rừng
(triệu ha)

1980
1990

360
442

240,2
208,6

Bảng số liệu trang 34 sách lớp 7


III. Phân loại
 Bảng số liệu phức tạp: gồm có nhiều số liệu nói về
một nội dung nào đó song lại chia ra làm nhiều đề
mục, có quan hệ với nhau hoặc bao gồm nhiều đề
mục khác nhau, tính theo thời gian.


Số lượng loài

Thực
vật

Thú

Chim

Bò sát
lưỡng


Nước
ngọt

Nước mặn

550

2000

Số lượng loài đã biết.

14
500

300


830

400

Số lượng loài bị mất
dần.

500

96

57

62

90

Trong đó, số lượng
loài có nguy cơ tuyệt
100
62
29
chủng.
Bảng 14.2. Sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thưc
vật, động vật


III. Phân loại
• Bảng phân loại BSLTK.
Lớp


Nội dung chính

BSL
đơn
giản

BSL phức
tạp

Tổng

6 (27 bài)

- Trái Đất – môi trường
sống của con người

7

0

7

7 (61 bài)

- Môi trường ĐL và hoạt
động của con người
- Thiên nhiên và con người
các châu lục


10

8

18

8 (44 bài)

- Thiên nhiên và con
người châu Á
- Địa lí TN Việt Nam

17

12

29

9 (44 bài)

- Địalí KTXH Việt Nam

27

14

41


IV. Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác tri

thức từ bảng số liệu

 Đọc tên bảng số liệu và xác định mục đích của
bảng nhằm giải quyết nội dung gì, vấn đề gì của bài,
của chương, phân tích bảng số liệu từ khái quát đến
chi tiết.
 Đọc đề mục, cột dọc, cột ngang.
 Phân tích các số liệu cột là để biết mối quan hệ giữa
các ngành, hay khu vực kinh tế nào đó; vị trí của các
ngành hay khu vực kinh tế trong nền kinh tế chung
của cả nước; tình hình tăng/ giảm của chúng theo
thời gian.
 Phân tích số liệu theo hàng ngang là để biết sự thay
đổi của một thành phần nào đó theo chuỗi thời gian
(tăng /gảm;tốc độ tăng/giảm).


IV. Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bảng
số liệu

 Nếu cần thiết cho học sinh tính toán xử lí số liệu
 Giải thích các số liệu trong bảng ( theo đơn vị
nào?,năm nào?).
Đưa ra nhận xét về đặc điểm hiện tượng được biểu thị
qua số liệu.
Các số liệu được sử dụng vào nội dung nào? Phần
nào của bài ( phân tích và tìm mối liên hệ giữa các số
liệu trong bảng).
Rút ra các kết luận cần thiết, liên hệ với các kiến thức
địa lí để giải thích cho từng nhận xét (nếu cần).



Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri
thức từ bảng số liệu
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

Bảng 9.2 Sản lượng thủy sản (nghìn tấn)
Chia ra
Năm

Tổng số
Khai thác

Nuôi trồng

1990

890,6

728,5

162,1

1994

1465,0

1120,9

344,1


1998

1782,0

1357,0

425,0

2002

2647,4

1802,6

844,8

(Sách giáo khoa -lớp 9 Trang 37)


Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri
thức từ bảng số liệu
 Mục tiêu cần đạt được qua bảng số liệu :
 Qua BSL này cần hình thành cho học sinh năng
lực tư duy, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn
để giải quyết vấn đề được đặt ra.
 Khả năng trình bày vấn đề.
 Yêu cầu từ BSL: Hãy so sánh số liệu trong
bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành
thủy sản



Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri
thức từ bảng số liệu
 Hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước
sau:
 Tổng sản lượng thủy sản tăng hay giảm qua
các năm? Mức tăng nhanh hay chậm ? So sánh
giữa sản lượng khai thác và nuôi trồng đại
lượng nào tăng nhanh hơn ? Tại sao?
 Đưa ra kết luận cần thiết.


Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri
thức từ bảng số liệu
Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(tt)
Bảng 36.1 Diện tích, sản lượng lúa ở Đồng bằng
Sông Cưu Long và cả nước, năm 2002. (SGK lớp
9 trang 129).
Đồng bằng Sông
Cửu Long

Cả nước

Diện tích (nghìn
ha)

3834,8

7504,3


Sản lượng (triệu
tấn)

17,7

34,4


Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri
thức từ bảng số liệu
 Yêu cầu: Hãy tính tỉ lệ phần trăm diện tích và sản
lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước. Từ đó nêu ý
nghĩa của việc sản xuất lương thực của ĐBSCL?
 Với BSL trên mục tiêu đặt ra cho học sinh cần đạt
được là:
 Biết vận dụng công thức để tính tỉ lệ phần trăm
 Sau khi tính toán, vận dụng những kiến thức đã học
để phân tích, đánh giá vai trò sản xuất lúa của ĐBSCL
đối với an ninh lương thực của cả nước


Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri
thức từ bảng số liệu
 Cách thức hướng dẫn học sinh:
 Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính tỉ lệ %
 Cho học sinh tính toán với BSL
 Sau khi tính xong, hãy nhận xét về BSL, liên hệ
thực tiễn nêu ý nghĩa của việc sản xuất lúa ở
ĐBSCL.



SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
TRUNG HỌC CƠ SỞ.

I. Quan niệm về biểu đồ
 Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách
dễ dàng tiến trình của một hiện tượng, mối tương
quan về độ lớn của các đối tượng hoặc cơ cấu
thành phần của một tổng thể…(Mai Xuân San)
 Biểu đồ là trực quan hoá các số liệu thống kê qua
các dạng hình học.


II. VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ

 Là nguồn tri thức quan trọng, trực quan hoá số liệu
thống kê nhằm giúp HS dễ dàng nhận biết các đối
tượng trên bản đồ, sự thay đổ của chúng qua các
năm. Từ đó có thể dễ dàng phân tích và tìm kiếm
nguyên nhân.
 Giúp HS phát huy được tính tích cực, tư duy phân
tích, sáng tạo trong học tập.
 Giúp GV đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực.
 Giúp HS hình thành các kĩ năng vẽ biểu đồ, phân
tích biểu đồ.


II. VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ

Ưu điểm:
 Biểu đồ mang tính trực quan
 Giúp học sinh tiếp thu tri thức được dễ dàng, tạo hứng
thú trong học tập Địa lí.
 Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, so sánh
các đối tượng trên biểu đồ, cũng như các đối tượng địa
lí.
 Biểu đồ chứa đựng một khối lượng kiến thức lớn, giảm
việc ghi chép kiến thức trong sách giáo khoa, làm cho
bài học sinh động, giảm tính đơn điệu nhàm chán cho
học sinh.


II. VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ

 Nhược điểm:
 Biểu đồ rất đa dạng gồm nhiều loại như cột,
tròn, biểu đồ cơ cấu, so sánh…Làm cho học
sinh khó nhớ, khó khai thác kiến thức.
 Viêc khai thác kiến thức từ biểu đồ phải trải qua
nhiều bước khác nhau=> học sinh khó tiếp thu
và ghi nhớ lâu hơn.
 Với mỗi loại biểu đồ cần có cách khai thác
nguồn tri thức khác nhau=>giáo viên muốn
truyền tải cho người học phải mất nhiều thời
gian để trang bị kiến thức cho người học.


III. Phân loại biểu đồ


 Dựa vào bản chất của biểu đồ:
 Biểu đồ cơ cấu: Biểu hiện những số liệu của các
bộ phận trong tổng thể hoặc tỷ trọng của một
hay nhiều thành phần so với tổng thể. Cách thể
hiện có thể hình tròn, vuông, tam giác hoặc hình
cột…
 Biểu đồ so sánh: Dùng để so sánh những số liệu
đã trực quan hóa của hiện tượng này với hiện
tượng khác. Cách thể hiện có thể là hình tròn,
cột…


×