Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH ĐỊA LÍ ở trường THCSTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.22 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ - ĐỊA CHÍNH

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI
PPDH ĐỊA LÍ ở trường THCS
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Giảng viên: Th.s Lê Thị Lành
Nhóm : 4
Lớp: Sp Địa lí K35


1. Lí do đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực
Yêu


1.1 Xu thế đổi mới PPDH theo định hướng phát
triển năng lực
 Chuyển từ định hướng nội dung dạy học sang chương
trình định hướng năng lực.
 Chuyển từ dạy học truyền thống lấy GV làm trung tâm
sang PP dạy học lấy HS làm trung tâm.


1.1 Xu thế đổi mới PPDH theo định hướng
phát triển năng lực
Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang
chương trình định hướng năng lực.
Chương trình định hướng nội dung:
• Chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các


môn học đã được quy định trong chương trình dạy học.
•Chú trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa
học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau
•Chưa chú trọng đến khả năng ứng dụng tri thức vào việc giải
quyết các tình huống thực tiễn.
•Việc quản lí chất lượng GD tập trung vào “điều khiển đầu vào”
là nội dung dạy học.


1.1 Xu thế đổi mới PPDH theo định hướng phát
triển năng lực
 Chương trình định hướng nội dung:
• Ưu: có thể truyền thụ cho người học một tri thức khoa
học và có hệ thống.
• Nhược:
 Nội dung chương trình nhanh bị lạc hậu so với tri thức
hiện đại
 Kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức là chính, sự tư
duy, sáng tạo chưa được phát huy.
 Sản phẩm là những con người thụ động, sản phẩm
GD không đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thị
trường lao động.


1.1 Xu thế đổi mới PPDH theo định hướng phát
triển năng lực
 Chương trình định hướng năng lực:
• Mục tiêu: phát triển năng lực người học, phát triển toàn diện
các phẩm chất nhân cách, khả năng vận dụng tri thức giả
quyết vấn đề thực tiễn

• Xem người học là chủ thể của quá trình nhận thức
• Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển từ điều khiển “đầu
vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức là kết quả học tập của HS.
• Không quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy định
kết quả đầu ra mong muốn của quá trình GD.
• Xu hướng trong thời gian tới: “Dạy học tích hợp, liên môn”


1.2 Quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp
dạy ở trường phổ thông
 Luật Giáo dục số 38/ 2005/ QH11, điều 28 quy định: “PP
GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
khả năng làm việc nhóm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui hứng thú học tập cho HS”
 Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
 Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011- 2020 ban hành
kèm theo Quyết định 711QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của
Thủ tướng Chính phủ


1.2 Quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp
dạy ở trường phổ thông
 Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 9/06/2014 Ban hành chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NG/TW ngày
04 tháng 11 năm 2013
 Nghị quết TWII khóa VIII “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD và
ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy và

sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp
tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học,đảm bảo
thời gian và điều kiện tự học cho người học”
 Khoảng 2 điều 24 luật GD quy định “PP giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực tự giác, chủ dộng của HS…bồi dưỡng PP tự
học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”


1.2 Quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp
dạy ở trường phổ thông
 Nghị quyết TW IV khẳng định: “Đổi mới PPDH ở tất cả các
cấp học, bậc học…áp dụng những PP giáo dục hiện đại để
bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự
giải quyết vấn đề”.
 Hội nghị lần 8 BCH TW khóa XI về đổi mới căn bản toàn
diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện
kinh tế thị trường và hội nhập QT xác định: “Đổi mới hình
thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả GD
theo hướng đánh giá năng lực người học; kết hợp cả quá
trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình
của các nước có nền GD phát triển


1.2 Quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp
dạy ở trường phổ thông


Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 9/06/2014 Ban hành
chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
quyết số 29-NG/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013


 Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001- 2010
 Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2009- 2020
Tạo tiền đề, cơ sở, môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi
mới GDPT, đổi mới đồng bộ PPDH, kiểm tra, đánh giá theo
định hướng năng lực người học.


1.3 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông
1.3.1 Những kết quả bước đầu của việc đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá
Đối với công tác quản lí
 Năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình và SGK phổ thông mới
 Các cơ sở GD đã chỉ đạo các trường thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH
phổ thông qua việc tổ chức các hội thảo, các lớp bồi dưỡng, tập huấn về
PPDH…
 Triển khai việc “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học”
 Triển khai xây dựng mô hình trường học đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của HS.


1.3 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông
1.3.1 Những kết quả bước đầu của việc đổi mới PPDH,
kiểm tra, đánh giá

• Triển khai thí điểm chương trình phát triển GD nhà
trường PT theo hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT
25/06/2013 của bộ GD & ĐT.
• Quan tâm chỉ đạo đổi mới hình thức và PP tổ chức thi,

kiểm tra, đánh giá.
• Thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/09/2006 về
chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD


1.3 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông
1.3.1 Những kết quả bước đầu của việc đổi mới PPDH, kiểm
tra, đánh giá
Đối với GV
 Các GV đã có nhận thức đúng đắn về việc đổi mới PPDH
 Một số GV đã vận dụng được các PPDH, có khả năng ứng dụng
CNTT trong DH.
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
 Đã được chú trọng đầu tư mua sắm.
 Tăng cường hoạt động tự làm thiết bị dạy học
Góp phần làm cho chất lượng GD và DH từng bước được cải
thiện.


1.3 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông
1.3.2 Một số mặt hạn chế của hoạt động đổi mới PPDH
 Chưa mang lại hiệu quả cao, nhiều GV vẫn còn giữ lối PPDH truyền thụ
một chiều.
 Kĩ năng sống, kĩ năng giải quyết tình huống thực tiễn cho HS thông qua
việc vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm.
 Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực sự khách quan, chính xác, công
bằng, vẫn chú trọng về mặt tái hiện kiến thức.
 Việc ứng dụng CNTT trong dạy học ĐL chưa được thực hiện rộng rãi.

HS còn thụ động trong việc học tập, khả năng sáng tạo và năng lực vận
dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn còn hạn chế


2 Phát triển năng lực dạy học- mục tiêu của đổi mới
PPDH
2.1 Khái niệm
 Năng lực: Năng lực có nguồn gốc từ tiếng La Tinh “Competentia”
 Năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa:
 Năng lực là thuộc tính tâm lí phức tạp là điểm hội tụ của nhiều yếu
tố như: Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành
động và ý thức trách nhiệm
 Hay NL là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác
nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ
sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng
hành động.


2.2 Cấu trúc của năng lực

KĨ NĂNG

KIẾN THỨC

NL

THÁI ĐỘ



Các quan điểm về năng lực
 Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của DH: mục
tiêu DH được mô tả thông qua các năng lực cần hình
thành.
 Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản
được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực.
 Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong
muốn.
 Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa
chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các
nội dung và hoạt động và hành động DH về mặt PP.


Các quan điểm về năng lực
 Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung
trong các tình huống.
 Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn
tạo thành nền tảng chung cho công việc GD và DH
 Mức độ đối với sự phát triển NL có thể được xác định
trong các chuẩn: đến một thời điểm nhất định nào đó, HS
có thể đạt được những gì.


Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần của năng lực
và 4 trụ cột GD của UNESCO
Các trụ cột GD của
UNESCO
Học để biết
Học để làm
Học để chung sống

Học để tự khẳng định


2.2 Cấu trúc của năng lực
 Các thành phần cấu trúc của năng lực theo quan điểm của
các nhà sư phạm Đức.
NL CÁ THỂ

NL CHUYÊN MÔN

NL HÀNH ĐỘNG

NL XÃ HỘI

Nl PHƯƠNG PHÁP


2.3 Con đường hình thành và phát triển năng lực cho
học sinh
Học nội dung
chuyên môn

Học phương pháp
chiến lược

Học giao tiếp xã hội Học tự trải nghiệm
đánh giá

Các
tri

thức
chuyên môn( các
khái niệm, phạm
trù, quy luật, mối
quan hệ…)
- Các kĩ năng
chuyên môn
- - Ứng dụng,
đánh
giá
chuyên môn

-Lập kế hoạch học
tập, kế hoạch làm
việc
-Các phương pháp
nhận thức chung:
thu thập, xử lí, đánh
giá, trình bày thông
tin
- Các phương pháp
chuyên môn

-Làm
việc
trong
nhóm.
- Tạo điều kiện cho
sự hiểu biết về
phương diện xã

hội.
-Học cách ứng xử,
tinh
thần
trách
nhiệm, khả năng giải
quyết xung đột.

-Tự đánh giá điểm
mạnh, điểm yếu
- Xây
dựng
kế
hoạch phát triển
cá nhân.
- - Đánh giá, hình
thành các chuẩn
mực giá trị, đạo
đức và văn hóa,
lòng tự trọng

Năng lực
chuyên môn

Năng lực phương
pháp

Năng lực xã hội

Năng lực nhân

cách


2.4 Các năng lực cần hình thành trong
dạy học địa lí
 Mô hình năng lực theo OECD: chia năng lực thành 2 nhóm chính đó là: Năng lực
chung và năng lực chuyên môn.
Năng lực chung




Năng lực tự học



Năng lực giải quyết vấn đề



Năng lực sáng tạo



Năng lực tự quản lí



Năng lực giao tiếp




Năng lực hợp tác



Năng lực sư dụng CNTT và truyền thông



Năng lực sử dụng ngôn ngữ



Năng lực tính toán


2.4 Các năng lực cần hình thành trong
dạy học địa lí
 Năng lực chuyên môn
Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh
giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác
về chuyên môn. Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung chuyên môn và
chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động.
Một số năng lực chuyên môn (chuyên biệt)


Tư duy tổng hợp theo lãnh thỗ




Học tập tại thực địa



Sử dụng bản đồ



Sử dụng số liệu thông kê



Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip….


NL

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Tư duy
tổng

hợp
theo
lãnh
thổ

Xác
định
được mqh
giữa VTĐL
và việc cư
trú,
sinh
sống
của
con người
ở đới lạnh

Xác
định
được mqh
giữa VTĐL,
khí
hậu,
sinh vật và
HĐ kinh tế
của
con
người đới
lạnh


Phân
tích
được mqh
tương
hỗ
giữa VTĐL,
địa hình, khí
hậu,
sinh
vật và HĐ
kinh tế của
con người ở
đới lạnh

Xác định được
Mqh nhân quả
giữa VTĐL, địa
hình, khí hậu,
sinh vật và HĐ
kinh tế của con
người đới lạnh

Giải
thích
được mqh
nhân
quả
giữa
các
thành phần

tự nhiên và
các HĐ kinh
tế của con
người nơi
đây

Sử
Xác
định
dụng
được
bản đồ phương
hướng, vị
trí, giới hạn
của các đối
tượng


tả
được đặc
điểm của
sự
phân
bố,
quy
mô,
tính
chất
của
khí

hậu,
đất
đai,
sinh vật

Giải
thích
được mqh
giữa
khí
hậu và sự
hình thành
thỗ nhưỡng,
sinh vật

Giải thích và
chứng minh sự
phân bố, đặc
điểm, mqh giữa
VTĐL, khí hậu,
thỗ nhưỡng và
đặc điểm phân
bố dân cư và
HĐ kinh tế ở
đây


NL

Mức 1


Năng lực

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Sử dụng
hình vẽ,
tranh ảnh,
mô hình,
video clip

Nhận biết
được các
đặc điểm
của
khí
hậu, cảnh
quan của
từng kiểu
môi
trường

So sánh
được
những
điểm

giống và
khác nhau
giữa các
đổi tượng:
khí hậu,
diện tích
băng hà…

Nhận biết
phân tích
được mqh
giữa các
kiểu môi
trường
đới lạnh
và đất đai,
cảnh quan

Giải thích
được mqh
nhân quả
giữa kiểu
môi
trường
đới lạnh
với

sản xuất,
sinh sống
của con

người nơi
đây

Sử dụng
tranh ảnh
để chứng
minh, giải
thích cho
các hiện
tượng tự
nhiên hay
KTXH của
1 lãnh thổ


×