oa
häc t ù nhiª n
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa Sinh Học
®¹ i hä c
kh
Đề tài:
Nghiên cứu khả năng chống ung thư của
các hoạt chất phân lập từ cây Vông nem (Erythrina
orientalis (l.) Murr., Fabaceae) và cây Hậu phác
(Magnolia officinalis rehd. Et wils, Magnoliaceae)
Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
K19 – Sinh học Thực nghiệm
Cán bộ hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung
NỘI DUNG
Giới thiệu đề tài
Đối tượng và phương pháp
Kết quả và thảo luận
Kết luận và kiến nghị
Giới thiệu đề tài
1
Ung thư và điều trị ung thư
Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước
phát triển và thứ hai ở các nước đang phát triển
Các chất có nguồn gốc từ thiên nhiên có xu hướng được ưu tiên sử dụng
1
Honokiol và Magnolol
Cây Hậu phác Magnolia officinalis
Rehd. Et wils
• Đột quỵ
• Sốt thương hàn
• Các chứng liên quan đến thần kinh
Honokiol
Magnolol
• Chống stress
• Tiềm năng ức
chế ung thư
• Đau cấp tính
• Các chứng liên
quan đến dạ dày
1
Derrone
Cây vông nem Erythrina orientalis L.,
Fabaceae
• An thần
• Hạ huyết áp
• Kháng khuẩn
Derrone
• Kháng khuẩn
• Kháng nấm
• Có độc tính với các tế bào ung thư
1
Derrone
Derrone có cấu trúc tương tự các chất ức chế enzyme Aurora
kinase đã được công bố
1
Aurora kinase
• Aurora kinase biểu hiện quá mức ở một số loại ung thư
• Đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân chia NST và sự ổn định nhân tế bào
1
Mô hình nuôi cấy 2D và 3D
2D
• Thao tác đồng thời nhiều
dòng, nhiều chất
• Có khả năng tự động hóa cao
• Chi phí rẻ
3D
• Mô phỏng cấu trúc in vivo
• Mô phỏng các quá trình
động học in vivo
• Kiểm tra tương tác của thuốc
với khối u
1
Mục đích
1. Kiểm tra ảnh hưởng của ba chất Honokiol, Magnolol và
Derrone trên mô hình 2D một số dòng tế bào ung thư.
2. Kiểm tra ảnh hưởng của Honokiol trên mô hình 3D
khối cầu đa bào MCF7.
3. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của Honokiol lên hệ
thống vi sợi và tác động của cả ba chất lên hoạt
động của enzyme Aurora kinase ở tế bào ung thư.
Đối tượng và phương pháp
2
Đối tượng
Các dòng tế bào ung thư:
Các chất:
• HCT116 – ung thư ruột kết
• Honokiol (H)
• HeLa – ung thư cổ tử cung
• Magnolol (M)
• MCF7 – ung thư vú
• Derrone (D)
• KPL4 – ung thư vú
• Taxol
2
Phương pháp MTS
2
Rã đông và nuôi cấy
Phương pháp MTS
2
Phương pháp MTS
Rã đông và nuôi cấy
Tra tế bào và ủ thuốc
Mẫu
C1
C2
C3
C4
C5
(µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL)
H, M, D
5
10
20
40
50
Taxol
0,003
0,03
0,3
3
30
2
Phương pháp MTS
Rã đông và nuôi cấy
Tra tế bào và ủ thuốc
Ủ MTS/PMS
Mẫu
C1
C2
C3
C4
C5
(µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL)
H, M, D
5
10
20
40
50
Taxol
0,003
0,03
0,3
3
30
2
Phương pháp MTS
Rã đông và nuôi cấy
Tra tế bào và ủ thuốc
Ủ MTS/PMS
Đo mật độ quang học
Mẫu
C1
C2
C3
C4
C5
(µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL)
H, M, D
5
10
20
40
50
Taxol
0,003
0,03
0,3
3
30
2
Phương pháp MTS
Rã đông và nuôi cấy
Tra tế bào và ủ thuốc
Ủ MTS/PMS
Đo mật độ quang học
Xử lý số liệu
Mẫu
C1
C2
C3
C4
C5
(µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL)
H, M, D
5
10
20
40
50
Taxol
0,003
0,03
0,3
3
30
A (%) = V/Vh x 100%
A: Chỉ số tăng sinh
V: Chỉ số OD tại giếng thí nghiệm
Vh: Chỉ số OD tại giếng ĐCDM
IC50 – Giá trị nồng độ chất thử tại đó chất thử
có khả năng gây chết 50% tế bào
2
Tạo khối spheroid
2
Tạo dung dịch huyền phù
Tạo khối spheroid
2
Tạo khối spheroid
Tạo dung dịch huyền phù
Tạo giọt treo
2
Tạo khối spheroid
Tạo dung dịch huyền phù
Tạo giọt treo
Kiểm tra hình thành khối
2
Tạo khối spheroid
Tạo dung dịch huyền phù
Tạo giọt treo
Kiểm tra hình thành khối
Hạ giọt treo và theo dõi
Agarose 1%
2
Tạo đường cong sinh trưởng của spheroid
Tạo dung dịch huyền phù
Tạo giọt treo
Kiểm tra hình thành khối
Hạ giọt treo và theo dõi
Tạo đường cong sinh trưởng
2
Tác động của H lên quá trình tạo spheroid MCF7
H
(5 và 10 µg/ml)
Tạo dung dịch huyền phù
Tạo giọt treo
Kiểm tra hình thành khối
Kiểm tra sự
hình thành khối
Hạ giọt treo và theo dõi
Kiểm tra sự
phát triển khối