Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.12 KB, 61 trang )

CHƯƠNG 1:
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Vốn ln là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh
doanh . Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã
hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mục tiêu kinh doanh nếu như khơng có vốn.
Đối với các NHTM , một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có
một vai trị hết sức quan trọng. NHTM là một loại hình kinh doanh đặc biệt sản phẩm
chủ yếu của nó là tiền ,kinh doanh dựa vào nguồn vốn huy động , vốn chủ sở hữu
chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn , mục tiên kinh doanh của Ngân hang
là lợi nhuận . Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng sẽ
phải huy động vốn từ bên ngồi. Vì vậy, các NHTM rất chú trọng đến vấn đề huy
động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình. Có thể nói hoạt động huy
động các nguồn khác nhau trong xã hội là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM.
Tại Việt Nam việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi
trong cơng chúng, hộ gia đình, của các tổ chức kinh tế - Xã hội hay các tổ chức
tín dụng khác) của NHTM cịn nhiều bất hợp lý. Điều này dẫn tới chi phí vốn
cao, quy mô không ổn định, việc tài trợ cho các danh mục tài sản khơng cịn phù
hợp với quy mơ, kết cấu từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời, buộc ngân hàng
phải đối mặt với các loại rủi ro.v.v. Do đó, việc tăng cường huy động vốn từ bên
ngồi với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết
và quan trọng.
Để tăng cường huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động, các
tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn như quy mô, cơ cấu nguồn huy
động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổn
định; nguồn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về
mặt kỳ hạn; quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến hoạt động huy động vốn.
Cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn.
1



Với với tất cả những gì NHTM CP Cơng Thương Việt Nam đã trải qua và đạt
được, ngân hàng có quyền tự hào và tin tưởng vào sự phát triển của mình trong tương lai.
Trong định hướng phát triển, tăng cường huy động vốn vẫn là ưu tiên hàng đầu. Đây là
một hoạt động vơ cùng cần thiết góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện
hội nhập quốc tế, và để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho Ngân
hàng.
Điều này có thể thấy rõ trong những năm gần đây, nguồn vốn với chi phí rẻ từ
Bộ Quốc Phịng và các đối tượng trong ngành như các doanh nghiệp quốc phòng v.v..
gửi tại NHTM CP Công Thương Việt Nam ngày càng eo hẹp, khơng đều qua các
năm. Thêm vào đó là sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt không chỉ riêng hệ
thống NHTM mà còn từ sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ chức tài chính phi
ngân hàng. Từ đó địi hỏi NHTM CP Cơng Thương Việt Nam phải có những giải
pháp huy động vốn đúng đắn thích hợp mới đáp ứng được nhu cầu vốn cho nền kinh
tế.
1.2 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của chuyên đề.

Xuất phát từ lý luận về huy động vốn của NHTM, chuyên đề sẽ:
. Hệ thống hóa , tổng hợp , phân tích những vấn đề lý luận về hoạt động huy động vốn
cua Ngân hang
. Đánh giá , phân tích thực trạng huy động vốn qua hình thức nhận tiền gửi tại Ngân
hàngTMCP Công Thương Việt Nam trong mối quan hệ với sử dụng vơn có hiệu quả.
. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn bằng hình thức tiền gửi , đáp
ừng các mục tiêu hoạt động kinh doanh tại Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam.
1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.

Do hoạt động huy động vốn tại một chi nhánh chịu một giới hạn nhất định và thực
tiễn huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 chủ
yếu là hình thức nhận tiền gửi (bao gồm cà phát hành giấy tờ có giá ) mà khơng có các
hình thức vay vốn phi tiền gửi nên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu trong nội dung huy
2



động tiền gửi. Về đánh giá phân tích tập trung nghiên cứu các dữ liệu tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 trong thời gian từ nă 2011 – 2913.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Xuất phát từ nền tảng cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM nói
chung , luận văn dựa vào các dữ liệu thu nhập được , sử dụng các phương pháp phận
tích cơ bản để đánh giá thực trạng hoạt động nhận tiền gửi trong thời gian qua . Qua đó
tổng hợp khái quát hóa các hạn chế cần khắc phục , kết hợp với các tài liệu nghiên cứu
phương pháp Logic để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa huy động vốn
từ tiền gửi .
- Trong q trình nghiên cứu , hồn thiện , luận văn vẫn dựa trên cở sở vận dụng
phương pháp luận duy vật biện chứng kết hợp kết hợp với các phương pháp như:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp : Logic và lịch sử , quy nạp và diễn dịch ,
hệ thống hóa.
- Phương pháp thồng kê.
- Phương pháp so sánh - đối chiếu
Đồng thời dựa vào các lý luận và định hướng pháp triển kinh tế Nhà Nước , đề làm
sáng tỏ các vấn đề .
1.5 Đóng góp mới về ý nghĩa khoa học tính thực tiễn của chuyên đề.
Trên cơ sở thống kê và phân tích về tình hình huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh 9 có so sánh với các Ngân hàng
khác trong nước và các Ngân hàng nước ngồi , luận văn đã tìm hiểu được điểm
tích cực và điểm hạn chế trong chính sách của Ngân hàng . Từ đó đưa ra giải
pháp đúng đắn nhất để tăng cường huy động vốn nhiều hơn cho Ngân hàng bằng
những giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn và được nói đến ở chương sau.

1.6 Kết cấu của chuyên đề.

Chuyên đề bao gồm 5 chương:

Chương 1: MỞ ĐẦU
3


Chương 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH 9
Chương 3: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH 9
Chương 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH 9
Chương 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH 9
 Kết luận chương 1:

Qua những vấn đề được đề cập ở trên thì rõ ràng vốn có vai trị quan trọng
quyết định sự sống còn của một ngân hàng đặc biệt là vốn . Để có được vốn thì
hoạt động huy động vốn lại càng có vai trị hết sức quan trọng.Để hiểu rõ hơn về
cách thức làm việc của Ngân hàng Sau đây là những giới thiệu cơ bản về Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 9.

4


CHƯƠNG 2:
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9
2.1

Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – Chi nhánh 9.

2.1.1

Lịch sử hình thành của chi nhánh.

- Tiền thân của NHCTVN – Chi nhánh 9 là NHNN Quận Gò Vấp, có mặt trên
địa bàn Quận từ tháng 9-1975.
- Tháng 8-1988, thực hiện chủ trương cải cách hệ thống ngân hàng của Đảng
và Nhà Nước, chi nhánh NHNN Quận Gò Vấp được chuyển thành Chi nhánh Ngân
hàng TMCP Công thương Gị Vấp trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng
thương TP.HCM (là chi nhánh cấp 2).
- Năm 1993, thực hiện cải cách hệ thống tổ chức NHCTVN, chi nhánh Ngân
hàng TMCP Cơng thương Gị Vấp được nâng lên cấp 1 trực thuộc NHCTVN có tên
gọi là Chi Nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương 9 – TPHCM.
2.1.2

Q trình phát triển của chi nhánh

2.1.2.1 Giai đoạn 1993-1998:

Trong giai đoạn này, hệ thống NHTM chưa phát triển, trên địa bàn Gò Vấp
chủ yếu chỉ có NHCTVN chi nhánh 9 hoạt động. Chi nhánh đã phát huy tích cực
vai trị của mình góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, đóng
góp một phần hiệu quả kinh doanh của hệ thống NHCTVN.

2.1.2.2 Giai đoạn 1999-2001:

5


NHCTVN chi nhánh 9 gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh và tổ chức cán

bộ. Bắt nguồn từ sự khó khăn dẫn tới phá sản của một số doanh nghiệp Nhà Nước
là khách hàng lớn của chi nhánh. Từ đó thu nhập người lao động bị giảm sút. 3 năm
nói trên quy mô kinh doanh của chi nhánh không phát triển (thuộc hàng áp chót của
hệ thống); các dịch vụ thì nghèo nàn, cơng tác đào tạo quy hoạch cán bộ yếu và
thiếu; cơ sở vật chất kỹ thuật của chi nhánh thì lạc hậu. Về mạng lưới, ngồi Hội sở
chi nhánh chỉ có hai quỹ tiết kiệm cơ sở bên ngoài. Đến cuối năm 2001, NHCTVN
đã thực hiện thay đổi một số cán bộ chủ chốt của chi nhánh 9.
2.1.2.3 Giai đoạn năm 2002:

Năm 2002 là năm khởi đầu của sự đổi mới toàn diện. Chi bộ, BGĐ và các
đoàn thể đã phát động và lãnh đạo cán bộ, nhân viên thực hiện một bước tiến rõ rệt
trên mọi lĩnh vực hoạt động của chi nhánh, tạo nền tảng, tiền đề thực hiện kế hoạch
5 năm phát triển tiếp theo.
2.1.2.4 Giai đoạn 2003-2004:

Trong giai đoạn này, NHCTVN chi nhánh 9 vừa tiếp tục xử lý các tồn tại cũ
về tín dụng, vừa củng cố các vấn đề tổ chức cán bộ và đẩy mạnh phát triển kinh
doanh.
2.1.2.5 Giai đoạn 2005-2012:

Phát triển vững mạnh, liên tục là chi nhánh xuất sắc của hệ thống (7 năm liên
tục).
2.2

Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

6


7

2.3

7


8

Mục tiêu phát triển
Với triết lý kinh doanh: An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế;
đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội , sự thịnh vượng của khách hàng là
sự thành công của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.
Với uy tín và sự phát triển vượt bậc trong nhiều năm qua của NHCT CN9,
chi nhánh luôn đặt ra mục tiêu nằm trong Top 10 chi nhánh hoạt động tốt nhất
Ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam.
2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam – Chi nhánh 9 (giai đoạn 2011 – 2013).
-

Địa bàn hoạt động của NHCT CN9:
Ngân hàng TMCP Cơng thương Chi nhánh 9 có trụ sở chính ở quận Gị

Vấp, có địa bàn kinh doanh chủ yếu là quận Gò Vấp và một phần quận 12, đây là
khu vực có nền kinh tế sơi động, cạnh tranh, đơng dân cư và ngày càng có nhiều
người dân có thị hiếu sử dụng các dịch vụ của ngân hàng do đó lượng khách hàng
tiềm năng là rất lớn.
-

Tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2013:
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của TP.HCM gặp


khơng ít khó khăn nhưng vẫn có những bước tăng trưởng ổn định. Chỉ số tăng
trưởng GDP Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 đạt 7,5%, năm 2012 đạt trên 10%
và năm 2013 đạt 10,3%, an ninh chính trị - xã hội tiếp tục được giữ vững. Sự tăng
trưởng ổn định này cũng đã tạo nền tảng cho sự phát triển của các quận, huyện
trong thành phố, trong đó có quận Gị Vấp và quận 12.
Đối với quận Gò Vấp giá trị sản xuất các ngành kinh tế của quận
năm 2013 ước đạt 14.797 tỷ đồng tăng 11,68% so với năm 2012, tốc độ tăng
giá trị sản xuất các ngành kinh tế của quận trong năm 2012, 20011 lần lượt là
12,5%; 11,91%.
-

Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013:

8


9

Những kết quả kinh tế - xã hội đạt được trong những năm qua đã tác
động tích cực đến sự phát triển ổn định của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam – Chi nhánh 9. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh được thể hiện
tóm tắt trên bảng số liệu sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT CN9 giai đoạn
2011 - 2013
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2011


Năm 2012

Năm 2013

1.510
1.078
178,6
133,87
44,73
145,56
3,89
32,04

1.924
1.223
214,3
153,95
60,3
174,57
1,92
39,73

2.393
1.563
582
216
366,0
498
3,20
84,00


Nguồn vốn
Các khoản đầu tư và cho vay
Tổng thu nhập
- Thu từ hoạt động cho vay
- Thu từ các hoạt động khác
Tổng chi phí
- Trích lập dự phịng rủi ro
Lợi nhuận

(Nguồn: Báo cáo KQKD của NHCT CN9 hàng năm)
-

Về vốn huy động:

 Vốn huy động năm 2012 là 1.924 tỷ đồng tăng 414 tỷ đồng tương đương 27,42%

so với năm 2011 ở mức 1.510 tỷ đồng.
 Vốn huy động năm 2013 là 2.393 tỷ đồng tăng 469 tỷ đồng tương đương 24,38%

so với năm 2012.
Nguồn vốn huy động của chi nhánh mỗi năm là khá lớn và luôn tăng trưởng
ổn định.
-

Về các khoản đầu tư và cho vay:


Các khoản đầu tư và cho vay năm 2012 là 1.223 tỷ đồng, tăng 145 tỷ


đồng tương đương 13,45% so với năm 2011.


Các khoản đầu tư và cho vay năm 2013 là 1.563 tỷ đồng, tăng 340 tỷ

đồng tương đương 27,8% so với năm 2012.
9


10

Sự tăng trưởng ổn định của hoạt động huy động vốn đã góp phần vào sự
tăng trưởng của các khoản đầu tư và cho vay của chi nhánh. Năm 2013 đánh dấu
những bất ổn lớn về kinh tế vĩ mô của Việt Nam, trước tình hình lạm phát tăng
cao, chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24-2-2011, tập trung vào
ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát. Nghị quyết 11 đã tác động không nhỏ tới hoạt
động đầu tư và cho vay của Chi nhánh 9 nhưng tốc độ tăng trưởng hoạt động đầu
tư và cho vay của chi nhánh vẫn tăng gấp đôi so với năm 2012, cho thấy nỗ lực
không nhỏ của ban giám đốc và nhân viên của chi nhánh.
 Tỷ lệ các khoản đầu tư và cho vay trên nguồn vốn huy động của chi nhánh năm

2011, 2012 và 2013 lần lượt là 71,39%; 63.57%; 65,32% cho thấy tình trạng khơng
sử dụng hết vốn huy động của chi nhánh.


Đứng trên góc độ nền kinh tế điều này là tốt vì:
Nó đảm bảo được sự tập trung vốn nhàn rỗi trong dân cư, biến tiền

-


nhàn rỗi vào đầu tư sản xuất kinh doanh, phù hợp với chính sách tạo vốn cho nền
kinh tế mà Đảng và Nhà nước đề ra.
Nó đảm bảo cho người dân có tiền nhàn rỗi có được chỗ an tồn để

-

gửi tiền đồng thời tăng thêm thu nhập.
 Tuy nhiên, dưới góc độ hoạt động kinh doanh của chi nhánh thì tình trạng này là

khơng tốt vì nếu khơng điều động vốn huy động đi được thì đây là một gánh nặng
về chi phí cho chi nhánh cịn nếu điều động được chi nhánh sẽ bớt đi được gánh
nặng về chi phí nhưng lại là hành động tiếp sức cho các đối thủ cạnh tranh của
mình.
-

Về lợi nhuận:

 Lợi nhuận năm 2012 là 39,73 tỷ đồng, tăng 7,69 tỷ đồng tương đương 24% so với

năm 2011 ở mức 32,04 tỷ đồng.
 Trong năm 2013, lợi nhuận của ngân hàng là 84 tỷ đồng, tăng mạnh 44,27 tỷ đồng,

lợi nhuận tăng tăng gấp 2,11 lần so với năm 2012. Với lợi nhuận lớn thu được

10


11

trong năm 2013, NHCT CN9 đã được đánh giá là 1 trong 10 chi nhánh tiêu biểu

của NH TMCP công thương Việt Nam năm 2013.
Đánh giá về hiệu quả hoạt động của chi nhánh:
Năm 2012, cứ 100 đồng thu nhập thì lợi nhuận của chi nhánh là 17,94 đồng
-

tăng 0,6 đồng so với năm 2011 ở mức 17,94 đồng.
Năm 2013, lợi nhuận trên 100 đồng thu nhập là 14,43 đồng giảm mạnh
4,11 đồng so với năm 2012.
Điều này cho thấy, việc tiết kiệm chi phí của chi nhánh trong năm 2011 và
2012 là ổn định, năm 2013 ngân hàng đã làm tốt hơn việc tiết kiệm chi phí so với
năm 2011, một trong những nguyên nhân là do chi phí dự phòng rủi ro của chi
nhánh giảm, chi nhánh đã làm tốt công tác quản trị rủi ro và thu hồi được nợ xấu
trong năm 2012. Tuy nhiên, hiệu quả tiết kiệm chi phí năm 2013 của chi nhánh lại
giảm mạnh do chi phí gia tăng nhanh bao gồm chi phí dự phịng và các chi phí
hoạt động khác của ngân hàng.
 Kết luận chương 2:

Qua chương 2 ta đã nêu được tổng quan vể Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam – Chi nhánh 9 qua nền kinh tế thị trường. Đề cập đến những khái quát của
một Ngân hàng về lịch sử hình thành, quá trình phát triển hay sơ đồ tổ chức của
Ngân hàng . Đồng thời qua đó cũng nêu ra được mục tiêu hoạt động của Ngân
hàng , hay tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam - Chi nhánh 9.

11


12

CHƯƠNG 3:

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM-CHI NHÁNH 9

3.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại.
Hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời là kết quả của quá trình hình
thành và Phát triển lâu dài của kinh tế hàng hoá, của quan hệ hàng hoá tiền tệ. Tuy
khái niệm về NHTM ở mỗi nước có những điểm khác nhau nhưng đều thống nhất coi
NHTM là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ tài
chính cho nền kinh tế, là một trong số những tổ chức tài chính trung gian, các tổ chức
tài chính trung gian này được gọi chung là các định chế tài chính có chức năng giống
nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn.
Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng và Cơng ty tài chính
năm 1990 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt
động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh tốn".
Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) Điều 20: “ NHTM là loại
hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử
dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.”
NHTM hoạt động kinh doanh trên cơ sở các điều kiện kinh tế và quy định của
luật pháp, thông qua các hoạt động đó chúng tác động đến nền kinh tế và đời sống
kinh tế xã hội. Cơ sở kinh tế khách quan của chức năng mà hệ thống NHTM đảm
nhận là sự cần thiết có các trung gian tài chính dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu
vốn, làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế v.v...Ngân hàng thương mại nhận tiền
gửi hoặc phát hành các công cụ nợ, sử dụng số tiền này để cho vay với một lãi suất và
12



13

kỳ hạn nhất định, người vay phải trả cho Ngân hàng gốc và tiền lãi. Lãi thu được từ
các khoản cho vay và các khoản đầu tư vào chứng khoán tạo nên bộ phận thu nhập
cuả Ngân hàng. Để tạo lập nguồn vốn, Ngân hàng phải trả cho các khoản tiền gửi hoặc
các khoản vay và chi phí khác. Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh và tối
đa hoá lợi nhuận, Ngân hàng thương mại thường xuyên tổ chức khai thác các nguồn
vốn với chi phí thấp để mở rộng cho vay và đầu tư, .... Xuất phát từ xu hướng phát
triển trong hoạt động của Ngân hàng thương mại hiện đại là mở rộng các hoạt động
dịch vụ Ngân hàng truyền thống. Thông qua việc đa dạng hố hoạt động , các Ngân
hàng có thể vừa tăng thu nhập vừa có thể cạnh tranh với các định chế tài chính phi
Ngân hàng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ.

13


14

14


15

15


16

cạnh tranh , đảm bảo uy tín , nâng cao thanh thế của Ngân hàng trong thị trường.

16


17

17


18

18


19

 Kết luận chương 3:

Trong chương 3 đề tài đã nêu được tổng qua về Ngân hàng thương mại về vốn ,đặc
biệt là qua đó ta đã thấy được vai trỏ của vốn đối với Ngân hàng vì Ngân hàng thương
mại đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường trong nền tài chính quốc
gia hay với nên tài chính quốc tế. Và sau đó là hoạt động huy động vốn trong hoạt
động kinh doanh bắt đầu từ vốn của Ngân hàng thương mại của chủ sở hữu của huy
động.Cuối cùng từ đó mà ta có thề qua chương 4 để xem rõ hơn về thực trạng huy
động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9.

19


20


CHƯƠNG 4:
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH 9
4.1Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam - Chi nhánh 9.
4.1.1Theo loại hình tiền gửi.
Cơ cấu huy động vốn theo đồng tiền được xác định cụ thể dưới bảng sau:
Bảng 3: Vốn VND và vốn Ngoại tệ giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: tỷ đồng
Loại hình tiền gửi
Nội tệ (VND)
Ngoại tệ (quy đổi)

Năm 2011
1354
156

Năm 2012
1732
192

Năm 2013
2200
182

(Nguồn: Báo cáo KQKD của NHCT CN9 hàng năm)
 Nguồn vốn huy động bằng VND năm 2012 là 1732 tỷ đồng, tăng 378 tỷ đồng

tương đương 27,92% so với năm 2011 ở mức 1354 tỷ đồng; nguồn vốn bằng VND

năm 2013 là 2200 tỷ đồng, tiếp tục tăng 468 tỷ đồng tương đương 27,02% so với
năm 2012.
 Nguồn vốn ngoại tệ (đã quy đổi) năm 2012 là 192 tỷ đồng, tăng 36 tỷ đồng tương
đương 23,08% so với năm 2011 ở mức 156 tỷ đồng; năm 2013, nguồn vốn ngoại tệ
đạt 182 tỷ đồng, giảm 10 tỷ tương đương 5,21% so với năm 2012.
Bảng 4: Vốn VND và vốn Ngoại tệ theo tỷ trọng giai đoạn 2011 – 2013
Loại hình tiền gửi
Nội tệ (VND)
Ngoại tệ (quy đổi)

Năm 2011
89,67%
10,33%

20

Năm 2012
90,02%
9,98%

Năm 2013
92,36%
7,64%


21

Vốn nội tệ luôn

Chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động của Ngân hàng, là


nguồn vốn chủ đạo đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đầu tư trong nước, đáp ứng nhu
cầu vay các thành phần trong nền kinh tế.
Tỷ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ trong tổng nguồn vốn của chi nhánh có
xu hướng giảm dần qua các năm, từ 10,33% năm 2011, 9,98% năm 2012 giảm
xuống còn 7,64% trong năm 2013. Nguyên nhân có thể là do hoạt động xuất khẩu
của các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn khiến nguồn thu ngoại tệ giảm,
khủng hoảng kinh tế cũng làm giảm thu nhập của kiều bào ở nước ngoài làm giảm
lượng kiều hối gửi về. Ngoại tệ huy động tập trung vào những đồng ngoại tệ mạnh
mà chủ yếu là USD
4.1.2Theo kỳ hạn
Bảng 5: Nguồn vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị: tỷ đồng
Kỳ hạn
Không kỳ hạn

Năm 2011
1035
475

Năm 2012
1315
609

Năm 2013
1561
832

 Nguồn vốn kỳ hạn của chi nhánh năm 2012 là 1315 tỷ, tăng 27,05% so với năm


2011 ở mức 1035 tỷ đồng; nguồn vốn kỳ hạn năm 2013 tiếp tục tăng 18,71% lên
1561 tỷ đồng.
 Nguồn vốn không kỳ hạn của chi nhánh năm 2012 là 609 tỷ, tăng 28,21% so với

năm 2011 ở mức 475 tỷ; nguồn vốn không kỳ hạn năm 2013 tiếp tục tăng nhanh

21


22

36,62% so với năm 2012. Nguồn vốn không kỳ hạn gia tăng nhanh cho thấy hoạt
động thanh toán, chuyển tiền của chi nhánh đang ngày càng phát triển.
Bảng 6: Tỷ trọng nguồn vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2011 - 2013

Kỳ hạn
Không kỳ hạn

-

Năm 2011
68,54%
31,46%

Năm 2012
68,35%
31,65%

Năm 2013
65,23%

34,77%

Tỷ trọng nguồn vốn của chi nhánh tương đối ổn định qua các năm, nguồn vốn kỳ
hạn luôn chiếm trên 60% tổng nguồn vốn của chi nhánh tuy nhiên tỷ trọng nguồn
vốn không kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy động đang tăng khá nhanh nguyên
nhân là do trong những năm gần đây các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền khơng
những được các tổ chức kinh tế sử dụng mà được người dân sử dụng ngày càng
nhiều khiến nguồn vốn không kỳ hạn của chi nhánh tăng nhanh trong khi nguồn

-

vốn kỳ hạn của chi nhánh tăng chậm dần lại do kinh tế khó khăn.
Cũng như các chi nhánh của các NHTM, Ngân hàng TMCP Công thương chi
nhánh 9 thu hút một lượng lớn nguồn vốn có kỳ hạn bởi đây là nguồn vốn ổn định,
22


23

đảm bảo thanh khoản và ngân hàng có thể lên kế hoạch để sử dụng một cách hợp lí
để mang lại lợi nhuận tối đa. Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để cấp tín
dụng, đầu tư, tài trợ cho các dự án phát triển trung và dài hạn, đem lại nguồn lợi
-

lớn cho ngân hàng.
Tiền gửi không kỳ hạn của chi nhánh được huy động chủ yếu từ các tổ chức kinh
tế - xã hội, các doanh nghiệp và một phần nhỏ được huy động từ dân cư. Mục đích
của các khoản tiền gửi này khơng phải là để lấy lãi mà chủ yếu để thanh toán và
trong trường hợp người dân có tiền mà chưa có kế hoạch sử dụng hay đầu tư
nguồn tiền đó. Xu hướng gia tăng tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn là xu hướng

tăng tỷ trọng vốn khơng có kỳ hạn sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng vì đây là nguồn có chi phí lãi thấp, góp phần làm giảm lãi suất bình qn đầu
vào, chi phí huy động vốn thấp, nguồn vốn tăng nhanh và dồi dào, có điều kiện để
đa dạng hóa danh mục tài sản có như: cho vay tổ chức tín dụng khác, đầu tư trên
thị trường tiền gửi, đầu tư khác… Điều này đòi hỏi ngân hàng phải lên kế hoạch
cân đối, sử dụng nguồn vốn hợp lý để tránh rủi ro kỳ hạn ảnh hưởng đến thanh
khoản của ngân hàng. Mặc dù sự biến động của nguồn vốn này khá cao nhưng với
lượng khách hàng tương đối ổn định thì sự rút gửi thường xuyên sẽ không gây quá
nhiều lo ngại về thanh khoản.
4.1.3Theo nguồn huy động .
Bảng 7: Nguồn vốn theo nguồn huy động giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

254

367

420

1256

1557

1973


Tiền gửi tổ chức kinh tế
Tiền gửi dân cư

 Tiền gửi tổ chức kinh tế của chi nhánh năm 2012 là 367 tỷ, tăng 113 tỷ tương

đương 44,49% so với năm 2011 ở mức 254 tỷ; tiền gửi tổ chức kinh tế năm 2013
tiếp tục tăng so với năm 2012 nhưng với tốc độ chậm hơn nhiều, tiền gửi tổ chức
kinh tế là 420 tỷ tăng 53 tỷ, tương đương 14,44% so với năm 2012.

23


24
 Tiền gửi dân cư năm 2012 là 1557 tỷ, tăng 301 tỷ tương đương 23,96% so với năm

2011 ở mức 475 tỷ; tiền gửi dân cư năm 2013 tăng 416 tỷ tương đương 26,72% so
với năm 2012, tiền gửi dân cư năm 2013 là 1973 tỷ.
Bảng 8: Tỷ trọng nguồn vốn theo nguồn huy động giai đoạn
2011 – 2013

Tiền gửi tổ chức kinh tế
Tiền gửi dân cư

-

Năm 2011
16,82%
83,18%

Năm 2012

19,07%
80,93%

Năm 2013
17,55%
82,45%

Về cơ cấu vốn huy động, chiếm tỷ trọng cao nhất trong nguồn vốn huy động là tiền
gửi từ dân cư và phần nguồn vốn còn lại được huy động từ các tổ chức kinh tế:

-

Trong cơ cấu vốn huy động, tỷ trọng tiền gửi dân cư luôn chiếm hơn 80% nguồn
vốn của chi nhánh, tỷ trọng này có xu hướng giảm trong năm 2012, tỷ trọng này
giảm còn 80,93% và tăng trở lại vào năm 2013 với tỷ trọng 82,45%. Do năm 2012
nhà nước đã có nhiều chính sách để hỗ trợ các doanh nghiệp nên các doanh nghiệp
có lợi nhuận làm cho nguồn tiền gửi vào ngân hàng của doanh nghiệp gia tăng, tỷ
trọng nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế tăng từ 16,82% lên 19,07%. Sang năm
2013, với hàng loạt các chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát
của chính phủ, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN làm cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp lỗ, phá sản, các
doanh nghiệp còn lại đa số lợi nhuận khơng cao khiến cho dịng vốn gửi vào ngân
hàng của các doanh nghiệp giảm, tỷ trọng nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế
giảm xuống còn 17,55%.
- Đánh giá nguồn vốn theo nguồn huy động:
Vốn huy động từ dân cư:
Là kênh huy động vốn chủ yếu của ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn
huy động, luôn chiếm khoảng 80% tổng vốn huy động. Trong nguồn vốn huy động
từ dân cư của ngân hàng thì lượng tiền gửi giao dịch thường chiếm tỷ lệ thấp, chủ
24



25

yếu là huy động thông qua phát hành thẻ ATM cho các cá nhân có nhu cầu thanh
tốn khơng dùng tiền mặt hoặc gửi vào tài khoản một số tiền nhỏ rồi rút dần cho
chi tiêu và thông qua việc mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ để nhận tiền từ nước
ngoài gửi về. Chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động từ dân cư thường là
tiền gửi tiết kiệm. Vì tính ổn định của nguồn tiền này rất cao nên trong những năm
qua, ngân hàng đã liên tục đưa ra các chính sách gia tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm
và các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm dưới nhiều hình thức phong phú nhằm khuyến
khích dân cư gửi tiền vào ngân hàng. Các sản phẩm tiết kiệm mới có thể kể đến
như: tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang… Ngồi hai hình thức huy động vốn
trên, ngân hàng còn tiền hành nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Việc phát
hành kỳ phiếu trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh và
cũng để thu hút về một phần tiền mặt từ trong lưu thông.
- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội:
Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh tốn, các doanh nghiệp dù lớn hay
nhỏ hầu hết đều có tài khoản mở tại ngân hàng. Chu kỳ rút tiền của các doanh
nghiệp và các tổ chức xã hội khơng giống nhau. Vì vậy ngân hàng ln có thể sử
dụng khoản tiền nhàn rỗi này để cấp tín dụng, đầu tư, tài trợ cho các dự án bởi vì
trong quá trình lưu chuyển vốn của ngân hàng có sự chênh lệch giữa các khoản
tiền gửi vào và rút ra của các doanh nghiệp. Tỷ trọng nguồn tiền gửi từ các tổ chức
kinh tế xã hội giảm; đến cuối năm 2013, tỷ trọng này đạt 17,55%. Lí do bởi các
khách hàng của Chi nhánh 9 gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, và
việc tìm thêm khách hàng doanh nghiệp, các tổ chức xã hội là khó khăn trong bối
cảnh gia tăng phá sản doanh nghiệp. Thực tế, chi nhánh vẫn chưa cải thiện được
tình hình này, cịn có dấu hiệu bị giảm sút. Bên cạnh đó, con số này chưa tương
xứng với tiềm năng của chi nhánh, bởi chi nhánh có mạng lưới nhiều phịng giao
dịch con và hoạt động trên địa bàn có khá nhiều doanh nghiệp và các tổ chức kinh

tế xã hội đang hoạt động. Trong những năm tới chi nhánh cần có những giải pháp
để thu hút được nhiều doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội mở tài khoản tại
chi nhánh hơn nữa.
- Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng:
25


×