Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Câu hỏi tổng hợp trắc nghiệm bao bì thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.34 KB, 27 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Chức năng của bao bì thực phẩm?
A. Đảm bảo số lượng và chất lượng thực phẩm.
B. Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu dùng.
C. Thuận tiện trong phân phối, lưu kho, quản lý và tiêu dùng.
D. Tất cả đều đúng. [
]
Câu 2: Tại Thái Lan, hoa nào được ưa chuộng nhất là:
A. Hoa Cúc
B. Hoa phong lan
C. Hoa hồng
D. Hoa lài. [
]
Câu 3: Những bao bì bằng hộp kim loại đầu tiên được thiết kế với bao nhiêu màu?
A. 5 màu
B. 5 – 6 màu
C. 7 – 8 màu
D. 8 – 9 màu [
]
Câu 4. Nhược điểm của việc phân loại theo bao bì theo loại thực phẩm?
A. Không thể hiện được tính năng đặc trưng của từng vật liệu bao bì.
B. Không có một loại bao bì riêng nào cho từng loại thực phẩm.
C. Câu A & B đúng.


D. Câu A & B sai. [
]
Câu 5: Bao bì kim loại xuất hiện lần đầu khi đóng gói:
A. Bia
B. Bánh quy
C. Diêm
D. Thuốc lá [
]
Câu 6. Bao bì carton được sản xuất theo phương pháp cơ giới vào năm:
A. 1755
B. 1855


C. 1585
D. 1885 [
]
Câu 7: Chọn câu trả lời SAI:
A.

Bao bì trực tiếp là bao gói trực tiếp sản phẩm loại rau quả hoặc hàng hóa tươi

sống, các thực phẩm không bảo quản lâu
B.

Bao bì giản tiếp là lớp bọc bên ngoài lớp bao bì chứa đựng trực tiếp thực phẩm, có

nhiệm vụ tạo sự xếp khối, dễ kiểm tra, phân phối, lưu kho
C.

Đối với bảo quản rau quả tươi cần đục lỗ trên bao bì để thoát khí, hơi nước và

cung cấp oxy cần thiết cho rau quả duy trì hô hấp hiếu khí
D.

Bao bì kín bao gồm: Bao bì trực tiếp và bao bì gián tiếp

[
]

Câu 8: Loại thực phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc phạm vi quy định trong định
nghĩa bao bì:


A.


Thực phẩm đã qua chế biến quy mô công nghiệp có hạn dùng hơn 24 giờ.

B.

Thực phẩm đã bao gói sẵn chỉ có thể dùng trong 24 giờ.

C.

Thực phẩm chay công nghiệp

D.

Thực phẩm tươi sống đã mạ băng và bao gói

[
]

Câu 9: Loại hoa nào được dùng ở Nhật để biểu thị sự cao quý:
A. Hoa cúc
B. Hoa hồng
C. Hoa sen
D. Hoa anh đào

[
]

Câu 10: Những yếu tố nào sau đây cần thiết dùng để truyền tải thông tin nhà sản
xuất đến người tiêu dùng được ghi trên bao bì sản phẩm thực phẩm (Chọn câu
đúng) :
(1)

Tên sản phẩm


(4) Bảng thành phần dinh dưỡng

(2)

Nơi sản xuất

(5) Ngày sản xuất và hạn sử dụng

(3)

Thành phần nguyên liệu

(6) Các ký hiệu quy ước

A. (1), (2), (5)
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
C. (1), (2), (3), (5)
D. (1), (2), (3), (4), (5)

[
]

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: có bao nhiêu chữ số in ra phía dưới mã vạch EAN-13?
A. Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 13 số, không nhiều hơn.


B. Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 14 số đã bao gồm con số kiểm tra C,
không nhiều hơn.
C. Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 12 số đã bao gồm con số kiểm tra C,

không nhiều hơn.
D. Bạn phải chắc chắn in13 số, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
Câu 2: Mã số mã vạch được phát minh vào năm nào? Bởi ai?
A. 1947 bởi N. Jwod Landa.
B. 1948 bởi N. Jwod Landa
C. 1949 bởi N. Jwod Landa
D. 1950 bởi N. Jwod Landa
Câu 3: Mã số quốc gia của ANCC Trung Quốc là?
A. 690 – 692.
B. 400 – 440.
C. 600 – 601.
D. 978 – 979.
Câu 4: EAN- Việt Nam được gia nhập EAN quốc tế vào năm?
A. Tháng 3 năm 1995.
B. Tháng 5 năm 1995.
C. Tháng 3 năm 2000.
D. Tháng 5 năm 2000.
Câu 5: MS EAN-13 gồm?
A. Mã quốc gia – mã doanh nghiệp – mã mặt hàng – số kiểm tra.
B. Mã quốc tế - mã quốc gia – mã doanh nghiệp – số kiểm tra.
C. Mã quốc gia – mã doanh nghiệp – mã mặt hàng – số lô.
D. Mã quốc tế - mã quốc gia – mã doanh nghiệp – số lô.

Câu 6: Kích thước tiêu chuẩn EAN-13?


A. Chiều dài 35,29 mm, chiều cao 25,93 mm.
B. Chiều dài 37 mm, chiều cao 20mm.
C. Chiều dài 30 mm, chiều cao 25mm.
D. Chiều dài 37,29 mm, chiều cao 25,93 mm.

Câu 7: Độ phóng đại thường dùng trên sản phẩm bán lẻ của mã EAN?
A. 0,8 đến 2,0.
B. 0,9 và 1,0.
C. 1,0 và 2,0.
D. 1,0 và 1,5.
Câu 8: Máy scanner dùng để?
A. Đọc mã vạch.
B. Đọc mã số mã vạch.
C. Đọc mã số.
D. Tính tiền.
Câu 9: Hàng hóa bán lẻ có bắt buộc in mã số mã vạch không?
A. Bắt buộc đối với tất cả các loại hàng hóa.
B. Chỉ bắt buộc khi nhà sản xuất muốn xuất khẩu hàng hóa đó sang nước khác.
C. Không bắt buộc, tùy theo nhu cầu của người sử dụng khi thấy cần phải sử dụng
MSMV để tạo thuận lợi cho công tác quản lý, kinh doanh của mình.
D. Chỉ bắt buộc khi khách hàng yêu cầu.
Câu 10: Khi nhìn bằng mắt thường vào MSMV EAN-13 hoặc EAN-8 khách hàng sẽ biết
được chắc chắn điều gì?
A. Số lượng sản phẩm được chứa đựng trong bao bì và địa chỉ nhà sản xuất.
B. Nước sản xuất ra sản phẩm đó và số lượng sản phẩm được chứa đựng trong bao bì.
C. Nước sản xuất ra sản phẩm đó.
D. Địa chỉ nhà sản xuất và giá tiền của sản phẩm. [<Br>]
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Có mấy cách phân loại bao bì thực phẩm?
a. 1


b. 2
c.3
d. 4

[<Br>]
Câu 2. Chọn đáp án đúng, mã quốc gia trong MSMV do ai cấp?
a.Tổ chức MSMV quốc tế cấp cho các quốc gia thành viên.
b. Tổ chức MSMV vật phẩm quốc gia cấp cho các nhà sản xuất thành viên.
c. Do nhà sản xuất quy định.
d. Cả 3 đều sai.
[<Br>]
Câu 3: MSMV của Ấn Độ là bao nhiêu?
a.890
b. 899
c. 893
d. 888
[<Br>]
Câu 4: Mã quốc gia thường có mấy chữ số?
a. 2hoặc 3
b. 3 hoặc 4
c. 1 hoặc 2
d. 4 hoặc 5
[<Br>]
Câu 5:Một xí nghiệp sản xuất kẹo, theo ba quá trình công nghệ khác nhau, mỗi quy trình
chế tạo kẹo theo 6 loại mùi hương, đóng bao bì theo hai cách: hộp kim loại và túi plastic.
Hỏi có bao nhiêu MSMV cho các sản phẩm kẹo?
a. 18
b. 32
c. 36
d. 54

[<Br>].

Câu 6: Đặc điểm của mã vạch IFT – 14 là:

a. Đường viền khung đậm có độ rộng thay đổi và giá trị min là 4,8 mm.
b. Đường viền khung màu đen và có kích thước cố định là 4,8 mm khi MV được
phóng to, thu nhỏ.
c. Đường viền khung màu đậm có kích thước cố định là 4,5 mm.
d. Đường viền kung màu đậm có kích thước cố định 4,8 mm cả khi MV được phóng
to hay thu nhỏ.
Câu 7: Chọn câu sai

[<Br>].


a. SiO2 là thành phần chính của thủy tinh công nghiệp
b. Ở nhiệt độ cao SiO2 chuyển thành SiO4
c. Thủy tinh công nghiệp có hàm lượng SiO2 là 55 – 75%
d. Fe2O3 là một trong những oxit có ảnh hưởng đến mật độ quang. [<Br>].
Câu 8: Lon nhôm được bao bọc 1 lớp vecni có tác dụng
a. Chống sang mặt trời
b. Chống ăn mòn hóa học khi tiếp xúc với môi trường
c. Tạo vẻ mỹ quan cho lon nhôm
d. Chống sự va chạm cơ học, giúp lon cứng hơn[<Br>].
Câu 9: Mã số mã vạch được xem là chức năng số mấy của bao bì thực phẩm.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

[<Br>]

Câu 10: Độ phóng đại của mã ITF bổ trợ nằm trong khoảng nào
a. 1-1,2

b. 0,625-1,2
c. 1-1,4
d. 0,625-1,4

[<Br>]

Câuhỏitrắcnghiệm
1. Nhãnlàyếutốquantrọngtạonênchứcnăng…củabaobìthựcphẩm.
Điềnvàochỗtrống.
a. Thứnhất
b. Thứhai
c. Thứba
d. Thứtư. [br]
2. Chọnđápánđúngnhất
a. Hànghoálàthựcphẩmtươi,

sống,

thựcphẩmchếbiếnkhôngcóbaobìvàbántrựctiếpchongườitiêudùngthìkhôngbắtbuộ
cphảighinhãn.


b. Tấtcảcácloạihànghóalưuthôngtrênthịtrườngđềuphảicónhãn,

vớicácnội

dung

bắtbuộcphảicótheo qui địnhcủaphápluật.
c. Nhãncungcấpđầyđủcácthông


tin

vềsảnphẩmđếnkháchhàngmộtcáchdễdàngbằngcáchdánnhãnngoàibaobì.
d. Nhàsảnxuấtđượcphépghibấtcứđiềugìhọmuốnlênnhãnsảnphẩm.[br]
3. Chọncâusaitrongnhữngcâusau:

a.Nhãnhiệuhànghóamangtínhbắtbuộc.
b.Nhãnhiệuthườngdễđọc, dễnhậnbiếtvàdễnhớ.
c.Khôngđượctrùngvớicácnhãnhiệuhànghóakhác.
d.Nhãnhiệulàsựkếthợpgiữahìnhảnhvàtừngữ.[br]
4. Câu 2: Chọncâuđúngnhấttrongnhữngcâusau:
a. Nhãnphụcủabaobìthựcphẩmlànơighicácthông

tin

chínhtheo

qui

địnhmộtcáchngắngọnthaychonhãnbaobì.
b. Nhãnphụcủabaobìthựcphẩmlànơighicácthông

tin

chínhtheo

qui

địnhmộtcáchngắngọnbằngtiếngviệt.

c. Nhãnphụcủabaobìthựcphẩmlànơighicácthông

tin

chínhtheo

qui

tin

chínhtheo

qui

địnhmộtcáchngắngọnbằngtiếngviệtcóthươnghiệu.
d. Nhãnphụcủabaobìthựcphẩmlànơighicácthông
5.

6.

7.
a.
b.
c.

địnhmộtcáchngắngọnbằngtiếngviệtcóhìnhảnhvàthươnghiệu.[br]
Nhãnhànghóacóvaitròđốivớicácnhómđốitượngnào?
a. Ngườitiêudùng, nhànước.
b. Nhàsảnxuất, kinhdoanh, ngườitiêudùng.
c. Nhànước, nhàsảnxuất, kinhdoanh.

d. Ngườitiêudùng, nhàsảnxuất, kinhdoanh, nhànước. [br]
Nội dung nàokhôngđúngkhinóivềnhãnhànghóa?
a. Gắntrênhànghóa, baobì.
b. Baogồmcácnội dung như :tênsảnphẩm, thànhphần, xuấtxứ, hạnsửdụng,
ngàysảnxuất, hướngdẫnbảoquản,…
c. Cácsảnphẩmlưuthôngtrênthịtrườngkhôngbắtbuộccónhãnhànghóa.
d. Chứcnăngchínhcủanhãnhànghóalà: thông tin. [br]
Vaitròthông tin,
giớithiệusảnphẩmthuhútngườitiêudùngcủanhãnđốivớiđốitượngnào?
Ngườitiêudùng
Nhàsảnxuất, kinhdoanh
Nhànước


Cả 3 câutrên [
]
Nhãngiúpchongườitiêudùng:
Làmcăncứ, lựachọn, tiêuthụvàsửdụnghànghóa
Lựachọnđượcloạithựcphẩmphùhợpvớinhucầu
Nắmbắtcụthểhơnvềsảnphẩmmàmìnhđịnhmua
Cả 3 câutrên [
]
Nhãnhànghóatạonênchứcnăngnàocủabaobì ?
a. Thuậntiệntrongphânphối, lưukho, quảnlívàtiêudùng
b. Đảmbảosốlượngvàchấtlượngthựcphẩm
c.Thông tin, giớithiệusảnphẩm, thuhútngườitiêudùng
d. Câu a, b đúng<Br>
10. Chọncâusai :
a. Trênnhãnluônchútrọngghingàysảnxuấtvàhạnsửdụng
b. Trênnhãnkhôngnhấtthiếtphảighicácthông tin liênquanđếnsảnphẩmnhưthànhphần,
trọnglượng, côngdụng…
c.Ngoàinhãnchính, mộtsốsảnphẩmcòncóthêmnhãnphụ

d. Trongmộtsốtrườnghợp, trênnhãncònphảighicụthểđiềukiệnbảoquảnđốivớisảnphẩm.
<Br>
d.
8.
a.
b.
c.
d.
9.

10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nếudiệntíchphầnchínhcủanhãnthìchiềucaonhỏnhấtcủachữvàsốlàbaonhiêu?
A.
B.
C.
D.

1,6mm
9,5mm
6,4mm
2,3mm. [
]

Câu 2: DiệntíchPDP củahìnhhộpchữnhật:
A.
B.
C.
D.

40% tổngdiệntíchxungquanhcácmặttrụ
Bềmặtchữnhậtlớnnhất

2 lầnchiềudài chiềurộng
Chiềudài chiềurộng. [
]

Câu 3: Vịtríghiđịnhlượngtrênbaobìchiếm:
A.
B.
C.
D.

20% PDP
30% PDP
40% PDP
50% PDP. [
]

Câu 4: Chữviếttênhànghóa hay tênthựcphẩmcóchiềucaobaonhiêu?


A.
B.
C.
D.

3mm
Lớnhơn 2mm
2,5mm
Khôngnhỏhơn 2mm. [
]

Câu 5: Đốivớithựcphẩmdạngsệt (nhớt) thìhàmlượngtịnhđượcghinhưthếnào?
A.
B.

C.
D.

Theo đơnvịthểtích
Theo đơnvịkhốilượng
Theo đơnvịkhốilượnghoặcthểtích
Ghitheosởthích. [
]

Câu 6: PDP làviếttắtcủa :
A.
B.
C.
D.

Diệntíchxungquanhcủanhãn
Diệntíchphầnchínhcủanhãn
Diệntíchphầnphụcủanhãn
Diệntíchxungquanhcácmặttrụ. [
]

Câu 7: Vịtríghiđịnhlượngtrênbaobì:
A.
B.
C.
D.

1/3 chiềucao PDP
2/3 chiềucao PDP
Ở phíatrênphầnchínhcủanhãn
Ghichỗnàocũngđược. [
]


Câu 8: Nếu 32A.
B.
C.
D.

12,7mm
9,5mm
6,4mm
2,3mm. [
]

Câu 9: Chữ ®thườngdùngcho:
A.
B.
C.
D.

Nhãnhànghóa
Nhãnhiệuhànghóa
Thươnghiệucôngty
Mộtkíhiệu. [
]

Câu 10: Baobìhìnhtrụcó PDP:
A. 40% diệntíchxungquanhcácmặttrụ
B. 30% diệntíchxungquanhcácmặttrụ
C. Bềmặthìnhtrònlớnnhất


D.
1.

a.
b.
c.
d.

Toànbộdiệntíchnhãn. [
]
Vai trò của nhãn bao bì là:
Là cầu nối giữa sản phẩm và người tiêu dùng.
Bảo quản thực phẩm.
Là cầu nối giữa nhà sản xuất và sản phẩm.
Tất cả đáp án trên [br].

2. Bao bì được thiết kế theo nguyên tắc
a. Bền vững, chắc chắn
b. Dạng khối chữ nhật chứa một số lượng lớn và nhất định đối với một hoặc nhiều

chủng loại thực phẩm.
c. Chứa đựng nhiều chủng loại thực phẩm.
d. Tất cả đáp án trên [br].
3.
a.
b.
c.
d.

Bao bì có mấy chức năng chính
2
3
4
5[br]


4. Chữ viết trên nhãn hàng hóa phải được ghi như thế nào?
a. Mặt chính PDP, chiều cao không nhỏ hơn 1/3 chữ cao nhất ở mặt trên và không

nhỏ hơn 3mm
b. Mặt phụ, chiều cao không nhỏ hơn ½ chữ cao nhất ở mặt trên, không nhỏ hơn

3mm
c. Mặt phụ, chiều cao không nhỏ hơn ½ chữ cao nhất ở mặt trên, không nhỏ hơn
2mm
d. Mặt chính PDP, chiều cao không nhỏ hơn ½ chữ cao nhất ở mặt trên, không nhỏ
hơn 2mm.[br]
5.
a.
b.
c.
d.

Sản phẩm nào sau đây không cần liệt kê thành phần
Đường
Cà phê
Sữa
Bánh, kẹo[br]

6.
a.
b.
c.
d.


Thứ tự liệt kê thành phần các chất dinh dưỡng
Vitamin, vi lượng khoáng chất quan trọng trước
Thành phần đa lượng phải được ưu tiên
Thông tin cơ bản về Protein, lipid, Saccharose được ghi đầu tiên
Thành phần nào chiếm khối lượng lớn được ghi trước. [br]


7. Kí hiệu mã lô hàng dùng để làm gì?
a.
b.
c.
d.

Ngày giờ xuất xưởng.
Phân định hàng hóa trên thị trường
Hàng được xuất theo kế hoạch
Thời điểm sản xuất lô hàng[br]

8. Sữa thanh trùng có hạn sử dụng dưới 2 tháng, nên áp dụng hình thức ghi HSD nào?
a. Tháng/năm
b. ngày/tháng/năm
c. Ngày/năm
d. Cả ba ý trên đều được. [br]
9. Có mấy loại nhãn thông dụng
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4[br]
10. Thành phần nào sau đây, chỉ chiếm một phần không đáng kể, nhưng phải được liệt
kê trong bao bì?

a. Protein
b. Vitamin
c. Khoáng
d. Phụ gia.[br]
10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP

CÂU 1: Bao bì kim loại có đặc điểm gì?
a) Độ sáng bóng, dễ in, dễ tráng vecni
b) Chịu nhiệt, truyền nhiệt cao
c) Có độ kín cao


d) 3 đáp án trên [
]

CÂU 2: Đặc điểm nào không phải là ưu điểm bao bì kim loại?
a)
b)
c)
d)

Dễ tái sinh, tái chế
Quy trình dễ dàng tự động hóa
Chịu được nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng
Chịu áp tốt[
]

CÂU 3: Có mấy cách phân loại bao bì kim loại?
a)
b)
c)
d)


1
2
3
4[
]

CÂU 4: Trong công chế tác bao bì kim loại, thiết (Sn) dùng để tráng thép cần có những
yêu cầu nào?
a) Đạt độ tinh khiết 99,75%
b) Đạt độ tráng thiết từ 5,6 – 11,2 g/�^2
c) A và B đều sai
d) A và B đều đúng [
]

CÂU 5: Nhược điểm của bao bì kim loại là?
a)
b)
c)
d)

Không thấy được sản phẩm bên trong
Khó in ấn
Chịu áp tốt
B và C đúng[
]

CÂU 6: Trong bao bì kim loại, lon 2 mảnh cấu tạo từ vật liệu gì?
a)
b)
c)
d)


Thép tráng thiếc
Aluminum
Senagal
Iron[
]

CÂU 7: Trong bao bì kim loại lớp vecni được tráng?
a)
b)
c)
d)

Bên trong lon
Bề ngoài lon
Cả a và b đều đúng
Có thể có hoặc không [
]

CÂU 8: Lớp bảo vệ được phủ trên lon 2 mảnh (3 mảnh) là ?
a) Vecni
b) Dầu DOS


c) Thiếc
d) Tất cả đều đúng[
]

CÂU 9: Miếng nhôm tạo thân lon2 mảnh có hình gì?
a)
b)
c)
d)


Hình trụ
Hình chữ nhật
Hình bầu dục
Hình tròn[
]

CÂU 10: Đặc điểm chính của bao bì Kim loại Thép tráng thiếc là?
Mềm dẻo, chống tia cực tím, chịu áp
Nặng, dễ trang trí, in ấn trực tiếp
Chống thấm khí, hơi nước cao, chịu được nhiệt độ thấp
Chịu được nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng, chịu được va chạm cơ học[
]
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÓM 11
1. Cấu trúc của hộp Tetrebrik gồm những lớp nào?
a)
b)
c)
d)

A. Giấy in ấn → giấy Kraff → màng copolymer của PE → LDPE → màng HDPE →
màng nhôm.
B. Màng HDPE → giấy in ấn → giấy Kraff → màng copolymer của PE → màng
nhôm → ionomer hoặc copolymer của PE → LLDPE.
C. Màng HDPE → giấy in ấn → LDPE → màng copolymer của PE → màng nhôm →
ionomer hoặc copolymer của PE → giấy Kraff.
D. Màng HDPE → giấy in ấn → giấy Kraff → màng nhôm → màng copolymer của
PE → ionomer hoặc copolymer của PE → LDPE. [
]
2. Công dụng của lớp LLDPE:

A. Ngăn chặn ẩm, ánh sáng, không khí và hơi
C. Trang trí và in nhãn
B. Cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên trong, chống thấm

nước và chất béo
D. Chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bị trầy xước. [
]
3. Có mấy phương pháp chính chế tạo màng nhiều lớp?
A. 2
B. 3
C. 4


D. 5[
]
4. Ưu điểm của phương pháp cán đùn trực tiếp là gì?
A. Các vật liệu cho vào thiết bị đùn cán có thể khác nhau và đảm bảo được độ đồng
đều bề mặt sau khi đùn cán.
B. Tiết kiệm thời gian, hạn chế hiện tượng tách lớp giữa các lớp màng ghép.
C. Đảm bảo độ đồng đều và tiết kiệm thời gian.
D. Đảm bảo được độ đồng đều và hiện tượng tách lớp màng ghép. [
]
5. Màng ghép có độ dày khoảng bao nhiêu?
A. 15mils=375m
B. 16mils=375m
C. 17mils=375m
D. 18mils=375m[
]
6. Cấu trúc của hộp Tetrabrik
A. Giấy bìa và nhựa (75%); lớp lá nhôm siêu mỏng (25%)
B. Giấy bìa và nhựa (75%); Polyethylene (25%)
C. Giấy bìa và nhựa (75%); lớp lá nhôm siêu mỏng (5%); Polyethylene (20%)
D. Polyethylene (20%); lớp lá nhôm siêu mỏng (5%), giấy(75%)[
]
7. Chọn câu SAI: ưu điểm của phương pháp đùn cán trực tiếp là:
A. Thực hiện rất đơn giản.
B. Tiết kiệm thời gian
C. Hạn chế hiện tượng tách lớp giữa các lớp màng ghép
D. Sự đồng đều bề mặt cao[
]

8. Trong cấu trúc hộp Tetrabrik, lớp nào có chức năng ngăn chặn ẩm, ánh sáng, khí và
hơi?
A. Màng HDPE
B. Giấy kraft
C. Màng nhôm
D. LDPE[
]
9. Trong bao bì tetrapart lớp PE được lặp lại bao nhiêu lần?


A. Chỉ 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần[
]
10. Vật liệu dùng để chế tạo các lớp cản thường là:
A. PET, nylon, EVOH, PVDC
B. PP, EVA, HDPS, PD
C. LDPE, hỗn hợp LLDPE, inomer
D. Al, PE, PP, LLDPE[
]

1. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. “ Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực thực phẩm” theo quyết định:
A. 867/1998/QĐ-BYT
B. 876/1998/QĐ-BYT
C. 3742/2003/QĐ-BYT
D. 876/2001/QĐ-BYT
Câu 2. Có bao nhiêu vấn đề liên quan tới chất lượng bao bì chứa đựng thực phẩm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

Câu 3. Ký hiêu bao bì plastic nhằm mục đích gì?
A. Tái chế
B. Phân loại
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
Câu 4. Đối với bao bì thành phẩm, giới hạn cho phép của các kim loại nặng là:
A. < 1mg/kg
B. ≤ 10mg/kg
C. <10mg/kg


D. ≤ 1mg/kg
Câu 5. Đối với hợp kim chế tạo đồ hộp (không kể loại đựng thực phẩm khô, dầu, mỡ),
giới hạn cho phép của Cadimi là:
A. < 1mg/kg
B. ≤ 0,1mg/kg
C. < 0,1mg/kg
D. ≤ 1mg/kg
Câu 6. Yêu cầu nào sau đây là yêu cầu của lớp sơn vecni trên bề mặt thiết?
A.
B.
C.
D.

Độ dày của lớp vecni trên bề mặt thiếc phải đều, không lộ thiếc ra ngoài.
Độ dày của lớp vecni trên bề mặt thiếc phải đều, lộ thiếc ra ngoài.
Độ dày của lớp vecni trên bề mặt không nhất thiết đều, lộ thiếc ra ngoài.
Độ dày của lớp vecni trên bề mặt thiếc không đều, không lộ thiếc ra ngoài.
Câu 7. Điền vào chỗ trống:
“ Bao bì bằng … có đặc tính chịu được tải trọng và chịu va chạm cơ học nhưng giá

thành cao và phá hoại môi trường.”
A. Thủy tinh
B. Kim loại
C. Gỗ
D. Giấy
Câu 8. Kí hiệu sau là từ loại nhựa nào?

A. PP
B. PE
C. PET
D. PVC


Câu 9. Quá trình rửa bao bì thường có mấy giai đoạn?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 10. Đối với rửa hộp sắt, nước sử dụng có nhiệt độ bao nhiêu?
A. 80 – 85OC
B. 90 – 95OC
C. 95 – 100OC
D. 85 – 90OC
Bảng đáp án:
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

C

D

B

A


C

D

D

B

MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Nguồn ô nhiễm bao bì thủy tinh có bao nhiêu loại?
a. 1
b. 2
c. 3
d.4 [
]
2. Quy trình rửa chai thủy tinh gồm mấy bước:
a. 6 bước
b. 7 bước
c. 8 bước
d. 9 bước [
]
3. Tại sao bao bì thủy tinh lại được lựa chọn để tái sử dụng?


a. Vì bao bì thủy tinh trơ với môi trường tiếp xúc và thực phẩm
b. Vì bao bì thủy tinh có giá thành cao khi sản xuất mới
c. Do chi phí tái sử dụng bao bì thủy tinh thấp
d. Tất cả đều đúng [
]
4. Tại sao bao bì nhựa và bao bì kim loại không được tái sử dụng?
a. Vì bao bì nhựa và bao bì kim loại dễ phôi nhiễm hóa chất trong quá trình cọ rửa
vào thực phẩm
b. Vì chi phí sản xuất rẻ

c. Vì đa số bao bì kim loại, bao bì nhựa chỉ dùng cho thực phẩm một lần
d. Các ý trên đều đúng [
]
5. Tiêu chuẩn bao bì sau vệ sinh và tiêu chuẩn phẩm màu in ấn bao bì là các tiêu chuẩn
nào?
a.067/1998/QĐ-BYT và 867/1998/QĐ-BYT
b. TCVN 6069: 2004 và QĐ 505/BYT
c. QĐ 27/2012/TT-BYT và QĐ 178/1999/QĐ-TTg
d. 867/1998/QĐ-BYTvà QĐ 505/BYT [
]
6. Có mấy nhóm màu được dùng trong in ấn bao bì?
a. 2
b. 4
c. 6
d. 7 [
]
7. Chất màu nào sau đây thuộc nhóm tự nhiên:
a. Indigocacmin
b. Azorubine
c. Tatrazin


d. Antocyan [
]
8. Chất màu nào sau đây thuộc nhóm tổng hơp?
a. sudan, rhodamine B, xianidin
b. apigenidin, xianidin, FCF
c. FCF, rhodamine B, Azorubine
d. sudan, Azorubine, apigenidin [
]
9. Có mấy tác nhân ảnh hưởng đến quá trình làm sạch bao bì thủy tinh?
a. 2
b.3
c.4
d.5 [
]

10. Nhiệt độ chênh lệch giữa các công đoạn vệ sinh bao bì thủy tinh là bao nhiêu
a. 5-10 0C
b. 15-20 0C
c. 25-30 0C
d. 35-40 0C[
]
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nguyên liệu để sản xuất bia là:
a. Malt, thế liệu, nấm men, houblon, nước.
b. Malt, thế liệu, nấm men, houblon, nước, phụ gia.
c. Malt, thế liệu, houblon, nước.
d. Malt, thế liệu, nấm men, nước, phụ gia. [
]
2. Bia được chiết rót vào lon là sử dụng loại lon nào?
a. Lon 3 mảnh


b. Lon 2 mảnh không phủ vecni
c. Lon thép tráng thiếc
d. Lon 2 mảnh được phủ 1 lớp vecni [
]
3. Trong sản xuất bia thì nên sử dụng loại houblon nào?
a. Hoa cái
b. Hoa đực
c. Hoa cái chưa thụ phấn
d. Sử dụng hoa cái hay hoa đực đều được. [
]
4. Nhóm phụ gia trực tiếp sử dụng trong bia là:
a. HCl, H2O2, acid lactic, CaCl2
b. H2SO4 (dùng để vệ sinh), H2O2, acid lactic, CaCl2
c. HCl, H2O2, acid lactic, CaCl2, diatomit
d. HCl, acid lactic, CaCl2, NH3, nước muối, H2SO4 (dùng để điều chỉnh pH) [
]
5. Trong tách tạp chất của malt – gạo, biến đổi thành phần hóa học của cả khối
nguyên liệu có …………. do quá trình đã tách được các tạp chất nhưng thành phần

hóa học ………. hạt nguyên liệu lại không có sự thay đổi.
a. Sự thay đổi – bên ngoài
b. Không thay đổi – bên trong
c. Sự thay đổi – bên trong
d. Không thay đổi – bên ngoài. [
]
6. Lon được chuyển từ máy phủ vecni sang máy sấy để làm khô hoàn toàn lớp vecni
ở nhiệt độ là:
a. 1000C – 1850C – 2100C
b. 1010C – 1950C – 2100C
c. 1020C – 1500C – 2100C


d. 1050C – 1950C – 2110C [
]
7. Chiết rót bia lon dựa trên nguyên tắc:
a. Đẳng áp
b. Đẳng tích
c. Đạt áp suất là 3 bar
d. Cả 3 câu trên đều sai [
]
8. Áp lực CO2sử dụng trong giai đoạn bão hòa CO2 là:
a. 0,1 – 0,15 MPa
b. 0,15 – 0,2 Mpa
c. 0,2 – 0,25 Mpa
d. 0,3 – 0,4 Mpa [
]
9. Sau khi chiết rót thì bia sẽ được mang đi thanh trùng, nhiệt độ và thời gian thanh
trùng bao nhiêu là thích hợp?
a. 500C – 30 phút
b. 700C – 15 phút
c. 650C – 20 phút
d. 800C – 10 phút [
]
10. Hệ thống thanh trùng bia lon có mấy vùng? Thời gian khi lon bia vào và ra khỏi

thiết bị thanh trùng là bao nhiêu?
a. 5 vùng – 45 phút
b. 6 vùng – 20 phút
c. 7 vùng –30 phút
d. 8 vùng – 45 phút [
]
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: TCVN nào quy định về việc sản xuất dứa hộp?


aTCVN187:2007.
b. TCVN 187:1994.
c. TCVN 1870:2007.
d. TCVN 1872:2007. [<Br>]

Câu 2: Các giải pháp nâng cao hiệu suất sản xuất là gì?
a. Tìm hiểu và áp dụng một số tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm, có kế

hoạch sản xuất hợp lý, biện pháp thu mua và bảo quản tốt.
b. Nâng cao tay nghề công nhân, kiểm tra quy trình sản xuất và quản lý chặt chẽ
các khâu sản xuất.
c. Kiểm tra trang thiết bị theo định kì, tận dụng tối đa phế liệu.
d. Tất cả các câu trên.[<Br>]
Câu 3: Dứa có tên khoa học là gì?
a. Ananas comosus.
b. Solanum lycopersicum.
c. Actinidia deliciosa.
d. Hylocereus undatus.[<Br>]

Câu 4: Trong quả dứa có chứa nhiều enzyem nào?
a. Enzyme bromelain.

b. Enzyme actinidin.
c. Enzyme papain.
d. Tất cả đều sai.[<Br>]
Câu 5: Bao bì dùng cho sản phẩm dứa khoanh đóng hộp là:
a. Bao bì plastic.
b. Bao bì tetra pak.

c. Bao bì kim loại.
d. Bao bì gốm sứ. [<Br>]
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là mục đích của việc bài khí?
a. Giảm áp suất bên trong khi đồ hộp thanh trùng.
b. Hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí còn tồn tại trong đồ hộp.
c. Hạn chế sự oxi hóa các chất dinh dưỡng của thực phẩm.

d. Tăng tính cảm quan của thực phẩm.[<Br>]
Câu 7: Nhiệt độ trong thanh trùng liên tục là:
a. 80oC.


b. 85oC.
c. 90oC
d. 95oC.[< Br >]
Câu 8: Tác nhân phổ biến nhất gây hư hỏng cho các loại đồ hộp:
a. Vật lý.
b. Hóa học.
c. Hóa sinh.
d. Vi sinh vật.[< Br >]
Câu 9: Ưu điểm của thiết bị cắt khoanh dứa:
a. Nhỏ, gọn, dễ sử dụng.
b. Nhỏ, gọn, năng suất cao, dễ sử dụng.

c. Nhỏ, gọn, dễ sử dụng, kích thước sản phầm đồng đều.

d. Nhỏ, gọn, dễ sử dụng, kích thước sản phẩm đồng đều, năng suất cao. [<Br>]
Câu 10: Độ chín được chọn để sản xuất dứa khoanh đóng hộp trong phân xưởng là
độ chín nào:
a. Độ chín 4: 100% quả có màu vàng sẫm, trên 5 hàng mắt mở.

b.Độ chín 3: 75 – 100% vỏ quả có màu vàng tươi, khoảng 4 hàng mắt mở.
c. Độ chín 2: 25 – 75% vỏ quả có màu vàng tươi, 3 hàng mắt mở.
d. Độ chín 1: 25% vỏ quả chuyển sang màu vàng, 1 hàng mắt mở. [<Br>]
Câu 1: Lạp xưởng có nguồn gốc từ:
a. Việt Nam
b. Thái Lan
c. Trung Quốc
d. Campuchia

[< br>]

Câu 2: Ở nước ta, nguyên liệu thịt sử dụng trong chế biến lạp xưởng là
a. Thịt nóng
b. Thịt ở giai đoạn trước tê cứng
c. Thịt nóng hoặc thịt ở giai đoạn tê cứng


d. Thịt nóng hoặc thịt trước giai đoạn tê cứng

[< br >]

Câu 3: Yêu cầu của ruột nhồi làm lạp xưởng
a. Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, không có mùi chua, màu từ trắng đến hồng

xám, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn.
b. Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, có thể có mùi chua nhẹ, màu từ trắng đến
hồng xám, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn.
c. Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, không có mùi chua, màu từ trắng đến hồng
nhạt, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn.
d. Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, có thể có mùi chua nhẹ, màu từ trắng đến
hồng nhạt, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn. [< br >]
Câu 4: Mục đích sử dụng Nitric, Nitrate:
a. Tạo màu, hạn chế phát triển độc tố và vi sinh vật gây hư hỏng, làm chậm sự phát
triển mùi ôi.
b. Tạo mùi, chống tạo Clostridium botulinum, làm chậm sự phát triển của mùi ôi.
c. Tạo màu, hạn chế phát triển độc tố và vi sinh vật gây hư hỏng, chống tạo
Clostridium botulinum, làm chậm sự phát triển của mùi ôi.
d. Tạo màu, chống oxy hóa, hạn chế phát triển độc tố và vi sinh vật, chống tạo
Clostridium botulinum, làm chậm sự phát triển của mùi ôi.
[< br >]
Câu 5: Nitrate, nitrite sử dụng với hàm lượng:
a. < 0,022%
b. 0,022%
c. 0,022%
d. Không quy định.

[< br >]

Câu 6: Trình tự sản xuất lạp xưởng
a. Thịt, mỡ đông lạnh  rã đông cắt nhỏ xay thô (thịt), cắt hạt lựu (mỡ) phối
trộn nhồi châm rửa sấy băng truyền bao gói chân không.



×