Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

“Óc những người trẻ tuổi như một tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ. Vì vậy sự học tập ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên, và tương lai của thanh niên tức là tương lai của nước nhà.” Viết bài luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.16 KB, 9 trang )

Khi bàn đến đời sống mới trong môi trường học Hồ Chí Minh đã viết: “Óc những
người trẻ tuổi như một tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nó
sẽ đỏ. Vì vậy sự học tập ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh
niên, và tương lai của thanh niên tức là tương lai của nước nhà.” Viết bài luận về
quan điểm của Chị (anh) về vấn đề học tập hiện nay của sinh viên và thực trạng giáo
dục hiện nay.
Dàn ý:
MB: giới thiệu lãnh tụ vĩ đại và trích dẫn của Người khi bàn đến đời sống mới trong
môi trường học Hồ Chí Minh: “…”
Sinh thời bác Hồ kính yêu của chúng ta rất quan tâm đến nền giáo dục, đào tạo nước
nhà. Vì sự phát triển của ĐN, Người luôn nhấn mạnh vấn đề giáo dục thế hệ thanh
thiếu niên làm sao cho theo hướng tích cực nhất. Và một lần khi bàn đến đời sống
mới trong môi trường học Hồ Chí Minh đã viết: “Óc những người trẻ tuổi như một
tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ. Vì vậy sự học tập
ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên, và tương lai của
thanh niên tức là tương lai của nước nhà.” Thật vậy, đó là một nhận định hoàn toàn
đúng và rất thâm thúy, một bài học cho giáo dục. Và thực trạng giáo dục ngày nay
cũng có những vấn đề bất cập gây khó khăn cho sv, hs.
TB: Phân tích cụ thể 2 luận điểm lớn:
Luận điểm 1: “Óc những người trẻ tuổi như một tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ
xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ. Vì vậy sự học tập ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn
cho tương lai của thanh niên, và tương lai của thanh niên tức là tương lai của nước
nhà.” Đúng đắn và mẫu mực:
Nội dung:
Có thể thấy rằng giáo dục có một vai trò rất quan trọng đối với vận mệnh của đất
nước. điều đó có nghĩa là sự nghiệp giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu đối với
mọi tầng lớp, mỗi lứa tuổi,nhưng lứa tuổi quan trọng nhất vẫn là bộ phận giới trẻ tương lai của đát nước. Thông qua gd con người sẽ có tri thức, một tri thức vững
chắc và đúng đắn sẽ làm móng vững cho một tòa nhà tri thức mọc lên.Giáo dục đào


tạo đóng vai trò là nền tảng, là động lực thúc đẩy nền kt phát triển, góp phần ổn định


chính trị xã hội và nâng cao chỉ số phát triển con người. Không chỉ ở VN mà ơ hầu hết
các quôc gia trên thế giới, các chính phu đều coi GD là quốc sách hàng đầu.
- Giới trẻ thay vì ví như tấm lụa trắng thì có thể ví như cây non mới bắt đầu giai đoạn
phát triển, người trồng uốn nắn chăm bón nó như thế nào thì nó sẽ phát triển như
thế đó, bởi vậy, tấm lụa xanh hay đỏ phụ thuộc và yếu tố khách quan, phụ thuộc vào
con người muốn xanh hay đỏ.//nếu bộ phận gd khéo dạy bảo thì sẽ có một bức lụa
đẹp và tươi sáng.
- Giáo dục quan trọng, đặt biệt là trong ngôi trường đại học, khi vượt ra khỏi những
kiến thức phổ thông căn bản để đi vào sâu nghiên cứu chuyên ngành mà bạn trẻ
muốn quan tâm. Ko chỉ Thể hiện sự trưởng thành của người học về mức độ tri thức
mà còn là cơ hội để ng học đạt đc mục tiêu nghề nghiệp cá nhân và hiệu quả kt.
Đứng trên bình diện cá nhân , gd đh cải tiến chất lượng cs của từng cá nhân.
- Thanh niên tự quyết định tương lai của mình thông qua việc học ở trường đại học,
các trường cao đẳng hoặc các trường dạy nghề. Mở rộng tư duy hơn thì là tương lai
thanh niên quyết định tương lai đất nước.
Luận điểm 2: tình hình học tập của sinh viên và thực trạng giáo dục hiện nay:
Giáo d ục luôn là v ấn đề trung tâm c ủa đời s ống xã h ội vì nó quy ết định t ương
lai c ủa m ỗi ng ười và c ủa c ả xã h ội. Th ực tr ạng nh ức nh ối c ủa n ền giáo d ục
hi ện nay là nguyên nhân làm trì tr ệ s ự phát tri ển c ủa Vi ệt Nam.
Bàn v ề tính không hi ệu qu ả c ủa giáo d ục ngày nay đặc bi ệt là giáo d ục Đạ i
h ọc, ng ười ta th ường đổ l ỗi do thi ếu trang thi ết b ị h ọc t ập, th ương m ại hóa
giáo d ục, phong cách gi ảng d ạy c ủa gi ảng viên, vi ệc h ọc thiên v ề lý thuy ết
nhi ều h ơn th ực ti ễn ... mà quên đi thái độ c ủa SV trong vi ệc h ọc c ủa
mình. Theo s ố li ệu kh ảo sát c ủa báo Tu ổi tr ẻ thì ch ỉ 30% trong s ố nh ững sinh
viên đượ c h ỏi có thái độ tích c ực trong h ọc t ập, trong khi có đến 60% ch ọn
gi ải pháp h ọc đố i phó.
Có m ột th ực t ế đáng bu ồn là sau bao n ăm h ọc ph ổ thông v ất v ả, n ặng nh ọc
để giành được m ột chi ếc gh ế lên gi ảng đường Đại h ọc thì không ít Sinh viên



đã v ội vàng t ự mãn, xem Đại h ọc chỉ là n ơi x ả h ơi để t ụ t ập g ặp g ỡ, ăn ch ơi
đua đòi cùng chúng b ạn thay vì bi ết trân tr ọng thành qu ả c ủa mình h ọ s ẽ
không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân.
rong thực tế, một bộ phận sinh viên chỉ học đối phó, sức học có thể rất tốt
nhưng không nỗ lực, tập trung vào học tập, coi chuyện học lại, thi lại là điều
bình thường, thậm chí là tất yếu của sinh viên. Với tư tưởng như vậy, sinh
viên lười tư duy, lười tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, thụ động trong học tập, trong
việc tiếp nhận những kiến thức mà thầy cô truyển tải, dẫn tới cạn kiệt dần
sức sáng tạo. Trong xã hội phát triển hiện nay, sự cạnh tranh trong năng lực,
sức sáng tạo là rất khốc liệt, nó quyết định tới vị trí của sinh viên trong mắt
nhà tuyển dụng.
Họ cho rằng những kiến thức có được đã đủ, nhưng đang quên mất rằng xã
hội luôn phát triển, những kiến thức mà họ có chỉ như một hạt cát trên sa mạc
tri thức, phải luôn trau đồi, vận dụng kiến thức vào thực tế để rút ra cho mình
những kỹ năng, kinh nghiệm sống.
Học tập mà không rõ mục tiêu cũng giống như ta bắn một mũi tên mà chưa
xác định được đích vậy. Đã đến lúc sinh viên cần nhìn lại chính mình để
thẳng thắn thừa nhận những khuyết điểm, để chấn chỉnh lại quá trình học tập,
chính sinh viên mới có thể tự điều trị “căn bệnh” lười của mình.
Tình hình học tập của sinh viên: bên cạnh những sinh viên tốt thì còn tồn tại:
Tiêu cực trong thi cử, lười biếng ham chơi
Học vẹt, học tủ, học đối phó, thiếu tư duy, nghiên cứu khoa học.
Học thụ động.
Một bộ phận chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học.
Là lực lượng tri thức trẻ, năng động, sáng tạo, là trụ cột của nước nhà, sinh
viên có vai trò to lớn đối với sự phát triển của đất nước. Thế nhưng hiện nay,
nhiều sinh viên không nhận thức được điều đó. Vì thiếu chín chắn, bồng bột
trong suy nghĩ và hành động, đặc biệt trong tiếp thu, học hỏi cái mới nên dễ
dàng tiếp nhận thiếu chọn lọc văn hóa không phù hợp với chuẩn mực xã hội,



với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đi ra đường thấy lũ càn quét không ai
dám ngăn cản, thấy bạn bị đánh đập thì đứng ngoài cỗ vũ, quay phim,… Lối
sống thực dụng, ích kỉ, thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm, thiếu nhiệt tình và
niềm tin đang là một căn bệnh của thế giới hiện đại.
Sinh Viên hiện nay đang ở trong thời kì phát triển của kinh tế , xã hội của đất
nước nên nhiều khi còn bỡ ngỡ và khó có khả năng tự bảo vệ mình trước
những luận điểu của kẻ xâm lược . Cái cần hiện nay là không chỉ phải là học
tập mà còn phải tăng cường bản lĩnh chính trị , tư tưởng cho mình .
Ngày nay, đất nước đa trong thời kỳ hội nhập và đi lên, tôi nhận thấy bản thân
mình cần có trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển đất nước, không
chỉ góp tài mà còn góp sức, góp tài vào công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu, nhưng cũng đồng
thời phải hoàn thành trách nhiệm của 1 người thanh niên, đó là sẵn sàng bảo
vệ tổ quốc, đặc biệt là trong giai đoạn chiến lược hiện nay, khi mà chủ quyền
dân tộc, từng tất đất, tất biển đang bị kẻ thù lăm le xăm lược, tôi nhận thấy
mình cần chủ động trong việc hoàn thành tốt mọi việc, học tập, ứng dụng tốt
những kiến thức học được vào trong cuộc sống và xã hội . Tuổi nhỏ làm việc
nhỏ, tuy chỉ với sức lực cá nhân chẳng thể thay đổi toàn thể cục diện, nhưng
với sự đồng lồng và quyết tâm của toàn thể người dân nói chung và thanh
niên trẻ Việt Nam nói riêng, tôi tin rằng nó sẽ có những tác động tích cực đến
thành tựu nước nhà .
Đối với các bạn học sinh như tôi, chúng ta cần:
+ Tự giác rèn luyện thể chất, chăm lo sức khỏe bản thân.
+ Xây dựng cho mình một lối sống đẹp : Nhân ái, năng động, tự tin, có trách
nhiệm với với tương lai tốt đẹp của chính mình , của đất nước.
+ Có ý chí quyết tâm vượt khó, say mê, sáng tạo, xác định được một phương
pháp học tập khoa học để tích lũy, làm giàu tri thức ; biết vân dụng hiệu quả
những tri thức, hiểu biết vào cuộc sống …



Hành động cụ thể như :
- Quan tâm, chăm sóc, những người thân trong công việc gia đình.
- Tham gia một cách tự nguyện, tự giác, nhiệt tình các hoạt động xã hội, từ
thiện được tổ chức, phát động ở địa phương cư trú hay nơi công tác học tập.
- Đoạn tuyệt, tránh xa, tích cực đấu tranh chống lại những tệ nạn xã hội có
sức cám dỗ tuổi trẻ : nghiện hút trộm cắp, đua xe…và những thói quen xấu
mà tuổi trẻ thường mắc phải: Sống tự do, buông thả, đua đòi, lười biếng, lề
mề, cẩu thả, vô tâm, ích kỷ, chỉ biết hưởng thụ mà không biết nghĩ đến trách
nhiệm, những hành vi, lối sống ứng xữ thiếu văn hóa nơi công cộng …
Hồ Chí Minh không chỉ là nha đạo đức học lỗi lạc mà con là một tấm gương
đạo đức vô song. Chính điều này đã đem lại cho tư tưởng và tấm gương đạo
đức của Người có một sức sống mãnh liệt và cổ vũ lớn lao với nhân dân ta
và nhân dân thế giới. Để có đủ tài đức để trở thành chủ nhân tương lai của
đất nước , thanh niên cần phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh.
Thanh niên cần trung với nước , hiếu với dân , suốt đời đấu tranh cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp , giải phóng con người.đó
chính là một phẩm chất đạo đức quan trọng của sinh viên hiện nay, chính là
sự trung thành với đất nước với nhân dân, và đó cũng chính là phẩm chất
đạo đức cần có với sinh viên của đất nước đi theo con đường Xã hội Chủ
nghĩa như đất nước Việt Nam chúng ta, đạo đức vì cộng đồng vì nhân loại.
Học cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng , nếp
sống giản dị và đức khiêm tốn vô thường. Một đạo đức hi sinh tính cá nhân
của con người, không phải vì riêng tư, từ bỏ những ham muốn cá nhân ,
sống trong sạch, giản dị , giàu lòng nhân ái , gương mẫu trong sinh hoạt học
tập, tránh rơi vào thói ích kỉ , cá nhân , tham lam .
Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích trong cuộc sống. Có
được đức tính như vậy sinh viên có thể vượt qua các khó khăn thủ thách gặp

được trong cuộc sống và sẽ gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống.


Để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả
thì sinh viên phải có sự tu dưỡng, rèn luyện hết mình , luôn luôn cố gắng
phấn đấu vì gia đình quê hương đất nước, luôn yêu quê hương đất nước,
giàu lòng nhân ái và tích cực làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
trong cuộc sống.

Thực trạng giáo dục hiện nay:
Chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực sau khi ra
trường.
Cơ chế ưu đãi cho sinh viên ưu tú chưa cao, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám
Đổi mới qui chế học và thi cử còn nhiều bất cập, những năm gần đây thường xuyên
thay đổi và chưa định hình được hình thái giáo dục.
Bộ giáo dục còn lỏng lẽo trong quản lí.
Nâng cấp ồ ạt các trường từ trung cấp lên cao đẳng, từ cao đẳng lên đại học và
thành lập tràn lan các trường đại học mới mà không quan tâm đến chất lượng đội
ngũ giảng viên và cơ sở vật chất.
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển,
có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước.
Nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém, bất cập, mà
Đại hội IX, X đến Đại hội XI của Đảng vẫn nêu rất đậm nét, đó là:
Giáo dục - đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc
phục; chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều
hơn chất lượng; so với yêu cầu phát triển của đất nước còn nhiều nội dung
chưa đạt; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu.



Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới,
chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề
nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh
viên.
- Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo
đức, lối sống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người”
và dạy “nghề” vẫn yếu kém; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch
sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng sống…
- Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông,
mất cân đối.
- Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi
mới, là nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý
giáo dục chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là
trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; chưa theo kịp sự đổi
mới trên các lĩnh vực khác của đất nước.
- Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và
năng lực của một bộ phận còn thấp.
- Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo dục; định
hướng liên kết với nước ngoài trong phát triển giáo dục còn nhiều lúng túng,
chưa xác định rõ phương châm.
- Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất
nước trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa
học giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa
học giáo dục còn nhiều bất cập.
- Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan điểm của Đảng thành
cơ chế, chính sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu,
thiếu những quyết sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mô (có khi chính sách
được ban hành rồi nhưng chỉ đạo tổ chức thực hiện không đến nơi đến chốn,
kém hiệu quả); một số chính sách về giáo dục còn chủ quan, duy ý chí, xa
thực tế, thiếu sự đồng thuận của xã hội.



Những vấn đề, những yếu kém và bất cập nêu trên của giáo dục không thể
giải quyết khắc phục được căn bản chỉ bằng các giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bề
mặt nhất thời, thiếu chiến lược và tầm nhìn dài hạn, thiếu tính đồng bộ và hệ
thống, chưa đạt tới chiều sâu bản chất của vấn đề. Để giải quyết được căn
bản những vấn đề đặt ra, những người lãnh đạo - quản lý, những nhà khoa
học, những người làm giáo dục phải có cách nhìn toàn diện, đầy đủ, khách
quan, như các văn kiện của Đảng đã nêu, sâu hơn, bản chất hơn những gì
nêu trên báo chí và những báo cáo tổng kết thành tích.
3. Phương pháp khắc phục thực trạng
g trên:
- Siết chặt quản lí, tăng cường thanh tra giám sát.
- Đổi mới cơ chế theo hướng tích cực.
- Khuyến khích sinh viên tư duy, nghiên cứu khoa học.
KB: Tóm gọn lại vấn đề:
Cần nhận thtức được sự qua trọng của giáo dục và tìm cho mình lối đi đúng đắn.
(liên hệ bản thân).
Qua đó ta thấy gd có vai trò qt kt xhđn. Vì vậy mỗi chúng ta can tim cho mình p học
tap đúng đắn đạt hiệu quả cao, Phát huy tài năng và không ngừng nâng cao tri thức
để giúp ích cho việc xây dựng và phát triển nước nhà.




×