Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

slide khí độc giao thông và các biện pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 49 trang )

Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường TPHCM

BÀI THUYẾT TRÌNH

KHÍ ĐỘC GIAO THÔNG VÀ CÁC
BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
Nhóm 5:
1. Lê Thị Hoài Phương
2. Cao Hồng Hạnh
3. Huỳnh Kim Khánh
4. Đặng Phương Nhi
5. Trần Thị Kiều Vân
6. Huỳnh Long Huy


Thực trạng ô nhiễm do khí phát thải từ phương tiện giao thông
và bệnh đường hô hấp phát sinh.

Các khí thải từ phương tiện giao thông

NỘI DUNG
Cơ chế chất độc xâm nhập và một số bệnh đường hô hấp

Nguyên nhân gia tăng lượng khí thải từ PTGT và biện Pháp


I.HIỆN TRẠNG
Theo đánh giá của các cơ quan môi trường, ô nhiễm giao
thông là 1 trong 6 nguồn gây ô nhiễm không khí nghiêm
trọng ở các đô thị hiện nay.



Theo đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm không khí ở đô thị do
giao thông gây ra chiếm khoảng 70%. Ước tính cho thấy, hoạt
động giao thông chiếm tới gần 85% lượng khí cacbon monoxit có
khả năng gây nhiễm độc cấp và nhiều chất độc hại khác


Năm 2010 cả nước có khoảng 24 triệu xe máy .Năm 2015, lượng
xe máy lưu hành trong cả nước khoảng 31 triệu xe. Hiện tại
khoảng 37 triệu chiếc.


Số lượng phương tiện cá nhân gia tăng nhanh chóng tại Tp.HCM.


• Lượng khí thải, bụi… gây ô nhiễm đang tăng lên hàng
năm cùng với sự phát triển về số lượng các phương
tiện giao thông đường bộ.
• Cụ thể, nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố
như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,… cao hơn tiêu chuẩn
cho phép từ 3 – 5 lần
Nồng độ khí CO, NO2 trung bình ngày ở một số nút giao
thông lớn đã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 – 1,5 lần.


Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, những năm gần đây, các bệnh
về đường hô hấp có tỉ lệ mắc cao nhất trên cả nước mà một
trong các nguyên nhân chính là do ô nhiễm không khí:
• Viêm phổi đứng đầu cả nước với 4,2%,
• Viêm họng và viêm amiđan cấp 3,5%,

• Viêm phế quản và viêm tiểu phế quản 2,7%.


CO
một số
chất
hữu cơ
khác

Khí thải
GT

hơi chì
hữu cơ


219kg CO

Các HCHC
60%
CO
90%

Khí
thải

0.3 kg chì

Noxhydrocacbon;
33.2kg

50%
0.9 kg
0.4 kg aldehyd


ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHÍ THẢI TRONG GIAO THÔNG

được hình thành do
đốt không hoàn toàn
của nguyên liệu giàu
cácbon (nhiên liệu)

CO
Là hơi ngạt, nó gây hại
trên cơ thể qua việc kết
hợp của nó với huyết
tố cầu.

dạng khí, không
màu, không mùi


CO

+

Carboxyhemoglobin
ngăn chặn sự vận chuyển oxy giữa các mô và cơ quan hô
hấp



Các triệu chứng của ngộ độc carbon
monoxide

nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt,
rối loạn thị giác

nôn mửa

ngất xỉu, hôn mê và
thậm chí tử vong


• Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng
có tính axít
• kích thước < 2-3µm sẽ vào tới
phế nang, bị đại thực bào phá
hủy hoặc đưa đến hệ thống
bạch huyết.
• SO2 nhiễm độc qua da làm
giảm dự trữ kiềm trong máu,
đào thải amoniac ra nước tiểu
và kiềm ra nước bọt.

Khí


Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn
chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B
và C, ức chế enzym oxydaza


Giới hạn phát hiện thấy bằng mũi SO2

8 - 13 mg/m3.

Giới hạn gây độc tính của SO2
Giới hạn gây kích thích hô hấp, ho
Giới hạn gây nguy hiểm sau khi hít thở 30
- 60 phút
Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h)

20 - 30 mg/m3
50mg/m3
130 đến 260mg/m3
1.000-1.300mg/m3


HYDROCARBON
• Hơi dầu có chứa các chất hydrocacbon nhẹ như metan, propan,
butan, sunfua hydro.

Giới hạn nhiễm độc của các khí như sau:
Metan
Propan
Butan
Sulfua hydro

60-95 %
10%
30%

10ppm


Nồng độ hơi xăng,
dầu từ 45% (thể
tích) trở lên sẽ gây
ngạt thở do thiếu
ôxy.

Dầu xăng ở nồng
độ trên 40.000
mg/m3 có thể bị
tai biến cấp

Người nhạy cảm
xăng dầu: tác
động trực tiếp lên
da (ghẻ, ban đỏ,
eczema, bệnh nốt
dầu, ung thư da).


CHÌ
Hơi chì

khoảng 30-50% chì
được giữ lại trong
cơ thể tích tụ trong
não, gan thận dưới
dạng chì vô cơ và

chì hữu cơ


Chì tác động lên hệ
thần kinh gây rối loạn
thần kinh, mất trí
nhớ, viêm não.
Chì tác động với
hệ enzyme, hệ
tạo huyết gây
thiếu máu, suy
nhược nhịp tim


CÁC OXIT NITƠ
NO
NO

Huyết
sắc tố

Methe
moglo
bin

ngăn chặn sự trao đổi oxy giữa
các mô và cơ quan hô hấp.


chất khí màu nâu đỏ, độc

hại, mùi hăng, làm nghẽn
thở ở người mắc bệnh
hen, và giảm chức năng
của phổi

làm nghẽn thở ở
người mắc bệnh
hen, và giảm chức
năng của phổi

Điôxit nitơ
gắn liền với việc
gia tăng ô nhiễm
đường hô hấp,

Nếu tiếp xúc với nồng
độ cao trên 100ppm
thì có thể dẫn đến tử
vong


Tác hại của khói trong khí thải đối với cơ thể

Khói quang hóa

Đường Nguyễn Chí Thanh lúc 22h30 ngày 13/6

• là một loại khói sương đặc thù của các thành
phố có mật độ xe lớn và điều kiện hình thành
thuận lợi.

• Các điều kiện cơ bản để hình thành sương
khói quang hóa là
 độ ẩm thấp,
 nhiệt độ lớn hơn 20°C
 ánh sáng mặt trời.
• Để hình thành sương khói quang hóa cần 13
phản ứng hóa học bắt đầu từ NO và , tiếp đó
là khí ozone (O3) và hydrocarbon.
• Tác hại của chúng là gây kích ứng đường hô
hấp và rát mắt.


KHÓI ƯỚT
• khói ướt được hình thành trong khí quyển có độ ẩm cao, nhiệt độ
tương đối thấp (4°C).

hạt

oxit
cacbon

• Khói ướt gây nghẹt thở.

oxit lưu
huỳnh

Khói
ướt



Các ôxy hoá quang hoá (ôzôn)
• Ôzôn có thể làm tổn hại đến hệ hô hấp bao gồm làm đau ngực, ho và thở
ngắn, nó tác động rất xấu tới những người có hệ hô hấp đã tổn thương
• Khi hít vào, ôzôn có thể gây ra các vấn đề hô hấp cấp tính;
làm trầm trọng bệnh hen;
nhất thời làm giảm chức năng phổi
 gây viêm các mô phổi;
có thể làm suy yếu khả năng gây miễn dịch của cơ thể


Tác hại của các hạt trong khí thải đối với cơ thể

BỤI HẠT
Bụi có thể thải trực tiếp ra
không khí hoặc có thể được
tạo ra từ quá trình biến đổi
khí thải như: điôxit sunphua
hoặc ôxit nitơ

Ở nồng độ cao, bụi hạt có
thể gây tác hại tới sức
khoẻ con người, làm
giảm tầm nhìn và huỷ
hoại các loại vật chất

Hầu hết các hạt bụi có đường kính từ 5-10 µm (có thể dễ
dàng xuyên qua khẩu trang), xâm nhập và lắng đọng ở
đường hô hấp giữa. Bụi hô hấp là những hạt bụi có đường
kính khí động học dưới 5 µm, có thể xâm nhập sâu đến tận
các phế nang của phổi



×