Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Tăng cường quản lí rủi ro tín dụng tại sở giao dịch i – ngân hàng công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.56 KB, 75 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NHNN:

Ngân hàng nhà nước

NHCT VN: Ngân hàng Công thương Việt Nam
NHTM:

Ngân hàng thương mại

NN:

Nhà nước

TD:

Tín dụng

NH:

Ngân hàng

1


MỤC LỤC
Lời mở đầu...........................................................................................................................4
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lí Rủi ro tín dụng của Ngân hang thương mại...6
1.1.1. Khái niêm Tín dụng Ngân hàng thương mại.....................................................6
1.1.2. Đặc trưng của Tín dụng ngân hàng....................................................................7
1.1.3. Vai trũ của hoạt động Tín dụng:........................................................................7


1.1.4. Phân loại Tín dụng Ngân hang...........................................................................9
1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hang thương mại............................................................11
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng:................................................................................11
1.2.2. Nguyên nhân Rủi ro tín dụng...........................................................................12
1.2.2.1. Ngyên nhân xuất phát từ môi trường........................................................12
1.2.2.2. Nguyên nhân xuất phát từ khách hang:.....................................................13
1.2.2.3. Nguyên nhân xuất phát từ phía NH..........................................................14
1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh Rủi ro Tín dụng............................................................15
1.2.3.1. Phân chia các khoản nợ.............................................................................15
1.2.3.2. Các chỉ tiêu khác.......................................................................................16
1.2.4.Nhóm các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng....................................................17
1.2.5. Ảnh hưởng của Rủi ro TD đối với NH thương mại.........................................19
1.3. Quản lí Rủi ro tín dụng...........................................................................................21
1.3.1. Khái niêm quản lí rủi ro tín dụng.....................................................................21
1.3.2. Mục tiêu của quản lí rủi ro tín dụng.................................................................21
1.3.3. Nội dung của quản lí rủi ro tín dụng................................................................22
1.3.3.1. Xác định dấu hiệu rủi ro TD.....................................................................22
1.3.3.2. Xác đinh mô hỡnh quản lí TD..................................................................24
1.3.3.3 Các công cụ quản lí rủi ro TD....................................................................25
1.3.3.3.1 Xõy dựng chớnh sỏch TD và quy trỡnh phõn tớch TD......................25
1.3.3.3.2 Mụ hỡnh đánh giá rủi ro TD...............................................................28
.1.3.3.4. Các biện pháp hạn chế tổn thất khi có rủi ro TD.....................................30
Chương 2: Thực trạng quản lí rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I – NHCTVN...................32
2.1.Giới thiêụ chung về Sở giao dịch I – NHCTVN......................................................32
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành của Sở...............................................................................32
2.1.2. Cấu trúc tổ chức...............................................................................................33
2.1.3. Hoat động kinh doanh của SGD I – NHCTVN, những thuận lợi và khó khăn
....................................................................................................................................34
2.2. Thực trạng hoạt động TD tại SGD I - NHCT VN từ năm 2005 – 2007.................37
2.3. Thực trạng quản lí rủi ro tại Sở giao dịch I – NHCTVN........................................41

2.3.1. Mụ hỡnh TD tại sở...........................................................................................41
2.3.2. Chính sách quản lí TD của Sở giao dịch I-NHCTVN.....................................44
2.3.3. Quy trỡnh TD tại Sở giao dịch I- NHCTVN...................................................46
2


2.3.4. Quy trỡnh quản lớ nợ có vấn đề.......................................................................48
2.3.5. Quy trỡnh kiểm tra kiểm soỏt tại Sở giao dịch I- NHCTVN...........................49
2.4. Đánh giá chung về quản lí rủi ro TD tại SGDI – NHCTVN..................................50
2.4.1. Thực trạng rủi ro TD tại SGDI – NHCTVN....................................................50
2.4.2. Đánh giá chung về tỡnh hỡnh quản lớ rủi ro TD tại SGDI-NHCTVN............55
2.4.2.1. Các kết quả đạt được.................................................................................55
2.4.2.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.......................................................56
3.1. Định hướng phát triển của SGD I-NHCTVN.........................................................60
3.2Giải pháp nhằm tăng cường quản lí rủi ro TD tại SGD I - NHCT VN.....................63
3.2.1.Nõng cao trỡnh độ đội ngũ cán bộ....................................................................63
3.2.3.Tăng cường thông tin TD hỗ trợ cho việc đánh giá khách hang.......................66
3.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn cho khách hang......................................68
3.2.5 Xây dựng chiến lược khách hang......................................................................69
3.2.6. Nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro và các biện pháp hạn chế tổn thất nếu
rủi ro xảy ra................................................................................................................70
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng quản lí rủi ro tín dụng.........................71
3.3.1. Kiến nghị đối với NHCTVN............................................................................71
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN.................................................................................72
3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ..................................................................................73

Lời mở đầu
3



Rủi ro Tín dụng Ngân hang không phải là nỗi ám ảnh của hệ
thống Ngân hang một nước mà là nỗi ám ảnh chung của hệ thống
Ngân hang trên thế giới. Những bất ngờ luôn xảy ra, ngay cả đối
với những ngân hang giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm nhất cũng khó
phỏng đoán. Vỡ thế việc quản lí nó luôn luôn được các ngân hang
xem trọng trong mỗi thời kỡ.
Sau khi nước ta gia nhập WTO, lộ trỡnh mở cửa ngành ngân
hang theo cam kết trong vũng 7 năm, theo đó 1/4/2007 nước ta đó
cho phép thành lập ngân hang 100% vốn nước ngoài, hiên tại các
ngân hang trong nước đang thực hiện kế hoạch tăng vốn theo kế
hoạch đến năm 2010. Thời gian vừa qua, ngành ngân hang đó có
tăng trưởng đáng kể, tuy nhiên việc gia nhập WTO cũng mang lại
cho ngành này rất nhiều thách thức, đắc biệt là khả năng canh tranh
của các ngân hang, trong đó chỉ tiêu chất lượng rủi ro tín dụng là
chỉ tiêu phản ánh cơ bản.
Ngân hang Công thương Việt Nam là 1 trong 5 NHTMNN hang
đầu tại Việt Nam. trong đó Sở giao dịch I là chi nhánh lớn của
NHCT trên địa bàn Hà Nội, trong xu thế hội nhập và canh tranh
khốc liệt như hiện nay thỡ công tác TD trong đó quản lí rủi ro TD
là vô cùng cần thiết. Mặt khác sau một thời gian thực tập tại SGDI,
em nhận thấy tầm quan trọng của việc quản lí rủi ro TD không chỉ
qua lí thuyết mà qua thực tế tại Sở. Vỡ vậy em đó chọn đề tài:

4


“ Tăng cường quản lí rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I –
Ngân hang Công thương Việt Nam”
trên đây để viết đề án thực tập, em hi vọng nó góp phần nào đó
trong công tác quản lí rủi ro TD tại Sở.

Bài viết có nội dung gồm 3 phần:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lí Rủi ro tín dụng của
Ngân hang thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản lí Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I
– NHCT VN.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lí Rủi ro tín dụng tại Sở
giao dịch I – NHCT VN.
Phạm vi nghiên cứu của bài viết: lí thuyết chung về quản lí rủi
ro tín dụng trong các ngân hang thương mại, thực trạng quản lí rủi
ro tín dụng tại SGD I – NHCT VN.
Phương pháp nghiên cứu:

5


Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lí Rủi ro tín dụng của
Ngân hang thương mại
1.1. Khái quát về hoạt động Tín dụng của Ngân hàng thương
mại
1.1.1. Khái niêm Tín dụng Ngân hàng thương mại
Tín dụng: là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hang hoá, nó
phản ánh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc
hoàn trả gốc và lợi tức khi đến hạn.
Tín dụng ngân hang (cho đến cuối bài được gọi tắt là Tín dụng):
là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho
khách hang trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí

6



nhất định (có thể hiểu ngắn gọn đó là hoạt động tài trợ của ngân
hang cho khách hang ).
1.1.2. Đặc trưng của Tín dụng ngân hàng
- Khái niệm tín dụng dung để chỉ quan hệ vay mượn bao gồm cả
đi vay và cho vay, tuy nhiên Tín dụng ngân hang chỉ bao hàm
nghĩa ngân hang cho vay.
- Tín dụng ngân hang đáp ứng yêu cầu bổ sung vốn cho các DN
và cá nhân: đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hang
hoá, trang trải chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ, tham
gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản như xây dựng các xí
nghiệp mới, các cơ sở kinh tế hạ tầng, cải tiến và đổi mới kĩ thuật,
đáp ứng nhu cầu tín dụng cá nhân...
1.1.3. Vai trũ của hoạt động Tín dụng:
-Đối với Ngân hàng thương mại:
Tín dụng là hoạt động mang tính sơ khai, tính bản chất của ngân
hàng, nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản và tạo thu nhập
từ lói lớn nhất, nó là cơ sở chủ yếu để đánh giá chất lượng hoạt
động của ngân hang. Hoạt động tín dụng giữ vai trũ rất quan trọng
trong ngân hàng. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động đem lại rủi ro
lớn nhất. Vỡ vậy, khi xột vai trũ của hoạt động tín dụng đối với
ngân hang thỡ phải xem xột từ 2 gúc độ.
-Đối với nền kinh tế:

7


+Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: Tỡnh trạng thừa thiếu
vốn luụn là vấn đề của các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín
dụng đó góp phần điều hoà tỡnh trạng này cũng như góp phần điều

hoà vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho sản xuất được liên tục,
góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh
tế.
Bên cạnh đó tín dụng cũn tỏc động đến việc tăng cường chế độ
hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp: để vay được vốn, DN phải
đáp ứng được các yêu cầu của ngân hang và tuân thủ hợp đồng cho
vay, vỡ vậy đũi hỏi DN phải nõng cao hiệu quả kinh doanh của
mỡnh.
+Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định đời sống xó
hội:
Với chức năng của mỡnh, tớn dụng ngõn hang đó trực tiếp giảm
khối lượng tiền mặt trong lưu thông. Do đó trong nền kinh tế có
lạm phát thỡ nú được xem là công cụ hữu hiệu để giảm lạm phát.
Hoạt động tín dụng tiêu dùng giúp cho các cá nhân có điều kiện
nâng cao đời sống của bản thân và gia đỡnh, gúp phần ổn định đời
sống xó hội.
+Tạo điều kiện phát triển kinh tế với các DN nước ngoài:
Hội nhập giúp nước ta có cơ hội tham gia vào thị trường thế
giới, trong đó tín dụng trở thành phương tiện quan trọng nối liền
nền kinh tế các nước với nhau.Trong đó tín dụng đóng vai trũ cần
8


thiết trong xuất khẩu hang hoỏ, và đồng thời thu hút nguồn tín
dụng từ bên ngoài để công nghiệp hoá và hiên đại hoá nên kinh tế.
1.1.4. Phân loại Tín dụng Ngân hang.
-Phân loại theo thời gian: cỏch phõn loại này cú ý nghĩa quan
trọng đối với ngân hang vỡ thời gian liên quan mật thiết đến tính
an toan và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của
khách hang. Theo thời gian, tín dụng được phân thành:

+Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống.
+Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm.
+Tín dụng dài hạn: trên 5 năm.
-Phõn loại theo hỡnh thức: gồm chiết khấu, cho vay, bảo lónh,
cho thuờ.
+Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hang ứng trước tiền cho
khách hang với gía trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của
ngân hang để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn (hoặc 1 giấy nợ).
+Cho vay là việc ngân hang đưa tiền cho khách hang với cam
kết khách hang phải trả cả gốc và lói trong khoảng thời gian xỏc
định.
+Bảo lónh là việc ngõn hang cam kết thực hiện cỏc nghĩa vụn
tài chớnh hộ khỏch hang của mỡnh. Mặc dự khụng phải xuất tiền
ra. song ngõn hang đó cho khỏch hang sử dụng uy tớn của mỡnh
để thu lời.

9


+Cho thuê là việc ngân hang bỏ tiền mua tài sản để cho khách
hang thuê theo thoả thuận nhất định. Sau thời gian nhất định,
khách hang phải trả cả gốc lẫn lói cho ngõn hang.
-Phân loại theo tài sản đảm bảo:
+Tín dụng có tài sản đảm bảo: cho phép ngân hang có nguồn
thu nợ thứ 2 bằng cách bán tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất
không có hoặc không đủ.
+Tín dụng không có tài sản đảm bảo: có thể được cấp cho các
khách hang uy tín thường là khách hang làm ăn thương xuyên có
lói,tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh.
-Phân loại tín dụng theo rủi ro:

+Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi
cao
+Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không
lành mạnh như khách hang chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế
hoạch chậm, khách hang gặp thiên tai, khách hang trỡ hoón nộp
bỏo cỏo tài chớnh…
+Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: các khoản nợ đó quá hạn với
thời hạn ngắn và khách hang có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản
đảm bảo có gía trị lớn…
+Nợ quá hạn khó đũi: nợ quỏ hạn quỏ lõu, khả năng trả nợ rất
kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hang chây ỡ…
-Phân loại khác
10


+Theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp…)
+Theo đối tượng tín dụng (tài sản lưu động, tài sản cố định)
+Theo mục đích (sản xuất, tiêu dung…)
Cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá
trong cấp tín dụng của ngân hang.
1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hang thương mại.
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến
cho ngân hang trong hoạt tín dụng do khách hang không trả đúng
hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ cả vốn lẫn lói như cam kết
trong hợp đồng tín dụng.
Xét về mặt bản chất: rủi ro tín dung gắn liền với hoạt động quan
trọng nhất của ngân hang - hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một
hoạt động cụ thể tài trợ cho khách hang, ngân hang cố gắng phân
tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất. Tuy

nhiên không thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra. Khả năng
hoàn trả tiên vay của khách hang có thể bị thay đổi do nhiều
nguyên nhân. Hơn nữa nhiều cán bộ ngân hang không có khả năng
thực hiên phân tích tín dụng thích đáng. Do vậy trên quan điểm
quản lí toàn bộ ngân hang, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi,
là khách quan. Vỡ thế nhiều quan điểm nhất trí rằng rủi ro tín dụng
có thể đề phũng, hạn chế chứ khụng thể loại trừ nờn rủi ro dự kiến
luụn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của
11


ngân hang và khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân
hang coi đó là thành công trong quản lí.
1.2.2. Nguyên nhân Rủi ro tín dụng
1.2.2.1. Ngyên nhân xuất phát từ môi trường.
-Môi trường kinh tế: một môi trường kinh tế không thuận lợi
sẽ làm cho DN hoạt động kém hiệu quả, làm cho khả năng trả nợ
vay của DN bị hạn chế, dẫn đến rủi ro cho các khoản vay của ngân
hang. Trong nền kinh tế khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cao, sản xuất
đỡnh trệ…tất cả đều tác động đến khả năng thu hồi vốn của NH.
Không chỉ giới hạn môi trường kinh tế của một nước mà các biến
động về tài chính kinh tế thế giới đều có tác động tới hoạt động tín
dung của NH, đặc biệt nền kinh tế nước ta đó gia nhập WTO.
-Môi trường pháp lí: hệ thống pháp luật không đồng bộ,chưa
đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường, ý thức tuõn thủ phỏp luật của chủ thể tham gia kinh doanh
và cỏc ngành cú liờn quan cũn yếu kộm đó tạo nờn mụi trường
cạnh tranh không lành mạnh, không tạo tính an toàn trong kinh
doanh. Môi trường pháp lí không hoàn chỉnh vừa gây khó khăn,
vừa tạo khe hở cho kẻ xấu lợi dụng gây rủi ro cho DN và NH.

-Môi trường xó hội: trỡnh độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết
dẫn tới chưa hiểu đúng bản chất hoạt động NH hoặc do sự thay đổi
tâm lí xó hội cũng có khả năng hạn chế trả nợ của người vay.

12


Ngoài ra, đạo đức xó hội cũng liên quan tới rủi ro tín dụng trong
trường hợp lợi dụng lũng tin để lừa đảo
-Các nguyên nhân bất khả kháng khác: thiên tai, chiến tranh,
những thay đổi ở tầm vĩ mô (thay đổi Chính phủ, thay đổi chính
sách kinh tế, hang rào thuế quan) vượt quá tầm kiểm soát của cả
người vay và người cho vay. Những thay đổi này thường xuyên
xảy ra tác động lien tục tới người vay,tạo thuận lợi và khó khăn
chọ.Thường thỡ tỏc động của các nguyên nhân này đối với người
vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm.
1.2.2.2. Nguyên nhân xuất phát từ khách hang:
Theo thống kờ thỡ khả năng xảy ra rủi ro tín dụng do nguyên
nhân này là phổ biến nhất vỡ khỏch hang là người trực tiếp sử
dụng vốn vay.
-Do trỡnh độ kinh doanh yêú kém của khách hang: khả năng
yếu kém của người vay trong quản lí, trong việc dự đoán các vấn
đề kinh doanh, không có khả năng tính toán kĩ lưỡng các bất trắc
có thể xảy ra,khả năng thích ứng thị trường và khắc phục khó khăn
thấp… làm DN làm ăn không có hiệu quả, thậm chí thua lỗ dẫn
đến mất khả năng trả nợ của khách hang.
-Do vấn đề đạo đức của khách hang: rất nhiều người vay sẵn
sang mạo hiểm với kỡ vọng thu được lợi nhuận cao, để đạt được
mục đích của mỡnh, họ sẵn sang tỡm mọi thủ đoạn để ứng phó với
NH như sử vốn sai mục đích, cung cấp thụng tin sai, mua chuộc

13


cỏn bộ NH… Hoặc cú khỏch hang kinh doanh cú lói song vẫn
khụng trả nợ cho NH đúng hạn, họ chây ỡ với hy vọng cú thể quỵt
nợ, hoặc sử dụng vốn vay càng lõu càng tốt.
1.2.2.3. Nguyên nhân xuất phát từ phía NH
-Do trỡnh độ yếu kém về năng lực và phẩm chất đạo đức của
cán bộ NH:
Nhân viên NH phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều
vùng, thậm chí nhiều quốc gia. Để làm tốt việc cho vay, họ phải
am hiểu khách hang, lĩnh vực khách hang kinh doanh, môi trường
mà khách hang sống, có khả năng dự báo các vấn đề lien quan tới
người vay. Nếu không đào tạo và tự đào tạo kĩ lưỡng, liên tục và
toàn diện thỡ rất dễ dẫn đến những sai sót: như về mặt pháp lí hồ
sơ, định giá tài sản không hợp lí…làm gây ra rủi ro TD.
Bên cạnh đó có một bộ phận cán bộ NH tư cách đạo đức kém
lợi dụng vị trí công tác để trục lợi, tham ô, nhận hối lộ, tiếp tay cho
khỏch hang rỳt ruột NH, cố tỡnh cho vay sai nguyờn tắc như dễ
dàng cho vay với bạn bè, người than…
-Do các cơ chế chính sách của NH
Chính sách TD phản ánh cương lĩnh tài trợ của một NH, trở
thành hướng dẫn chung cho cán bộ TD và nhân viên NH, tăng
cường chuyên môn hoá trong phân tích TD, tạo sự thống nhất
chung trong hoạt động TD nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả
năng sinh lời. Bởi vậy, nếu một chính sách TD không đầy đủ rừ
14


ràng và thống nhất thỡ dễ dẫn đến việc cấp các khoản TD chất

lượng thấp, thiếu hiệu quả do khách hang lợi dụng những khe hở
trong quản lí. Nếu chính sách TD chậm thay đổi hoặc thay đổi lien
tục sẽ gây khó khăn cho công tác thẩm định.
Bên cạnh hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa được các
NH quan tâm và đầu tư đúng mức, chất lượng thông tin thấp, sự
hợp tác giữa các NH chưa đồng bộ cũng làm tăng rủi ro TD cho
NH.
1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh Rủi ro Tín dụng
Mặc dù rủi ro TD là khách quan song NH phải quản lí rủi ro TD
nhằm hạn chế các mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra. Từ
những nguyên nảy sinh rủi ro TD đó nờu ở trờn, NH cụ thể hoỏ
thành những chỉ tiờu phản ánh rủi ro, đó là:
1.2.3.1. Phân chia các khoản nợ
-Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: nợ quá hạn là
khoản nợ mà khách hang không trả được nợ khi đến hạn thoả thuận
ghi trên hợp đồng TD. Khi một món nợ không trả được vào kỡ hạn
nợ, toàn bộ nợ gốc cũn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ
quá hạn.
Theo quy định hiện nay thỡ tỷ lệ nợ quá hạn có thể chấp nhận
được là từ 2% - 3%
-Nợ khó đũi và tỷ lệ nợ khú đũi trờn tổng dư nợ: nợ khó đũi là
khoản nợ quỏ hạn kốm theo một số tiờu chớ khỏc như quá một kỡ
15


gia hạn nợ, hoặc không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản đảm bảo
không bán được, con nợ thua lỗ triền miên, phá sản…Nợ khó đũi
là cảnh bỏo cho NH rằng hy vọng thu hồi vốn đang trở nên mong
manh, NH cần có các biện pháp để giải quyết.
-Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: nợ xấu là các khoản

nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quyết định 493/2005 của NHNN về
phân loại nợ và trích lập dự phũng rủi ro. Cũng theo quy định này
thỡ tỷ lệ nợ xấu chiếm từ 2% - 5% là chấp nhận được.
1.2.3.2. Các chỉ tiêu khác
-Các khoản cho vay có vấn đề:
Mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi là nợ quá hạn, song
trong quá trỡnh theo dừi, nhõn viờn NH nhận thấy nhiều khoản tài
trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành nợ quá
hạn. Khoản vay có vấn đề được xây dựng trên quy định của ngân
hang, và có các dấu hiệu như khách hang không thanh toán đầy đủ
hoặc chậm thanh toán các khoản gốc và lói, lien tục đề nghị điều
chỉnh kỡ hạn hoặc đũi gia hạn nợ, chấp nhận vay với lói suất cao
bất thường, chậm trễ trỡ hoón nộp cỏc bỏo cỏo tài chớnh va cỏc số
liệu trong báo cáo không hợp lí hoặc thiếu chính xác…
-Điểm của khách hang.
Thụng qua phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh, năng lực sản xuất
kinh doanh, hiệu quả dự án, mối quan hệ và tính sũng phẳng… NH
lập hồ sơ về khách hang, xếp loại và cho điểm. Khách hang loại A
16


hoặc điểm cao, rủi ro tín dụng thấp, khách hang loại C hoặc điểm
thấp, rủi ro cao. Chỉ tiêu này được xây dựng dựa trên các dấu hiệu
rủi ro mà NH xây dựng. Điểm của khách hang cho thấy rủi ro tiềm
ẩn.
-Tính kém đa dạng của TD
Đa dạng hoá là biện pháp hạn chế rủi ro. Những thay đổi trong
chu kỡ của người vay là khó tránh khỏi. Nếu NH tập trung tài trợ
cho một nhóm khách hang, của một ngành hoặc một vùng hẹp thỡ
rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạng hoá.

-Mất ổn định vĩ mô.
Chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phỏt cao, tỡnh hỡnh
chớnh trị mất ổn định, vùng hay bị thiên tai… đều tạo nên mất ổn
định vĩ mô, tác động xấu đến người vay. Do vậy đây cũng được coi
là một nội dung phản ánh rủi ro TD.
1.2.4.Nhóm các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng
* Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với khách hang
- Trong quá trỡnh hạch toán của khách hang, xu hướng các tài
khoản của khách hang qua một quá trỡnh sẽ cung cấp cho NH một
số dấu hiệu quan trọng như: khó khăn trong thanh toán lương, sự
giao động của các tài khoản mà đặc biệt là số dư tài khoản tiền gửi,
thường xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn
khác nhau, cắt giảm chi phi, gia tăng các khoản nợ thương mại
hoặc không có khả năng thanh toán khi đến hạn
17


- Các hoạt động cho vay: mức độ vay thường xuyên gia tăng,
thanh toán chậm các khoản nợ và yêu cầu các khoản vay vượt quá
nhu cầu dự kiến.
- Phương thức tài chính: sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn
hạn cho các hoạt động dài hạn, chấp nhận các khoản tài trợ đắt, các
hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu, có biểu hiện
giảm vốn điều lệ
* Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lí của
khách hang
- Thường xuyên có sự thay đổi trong ban quản trị hoặc ban điều
hành
- Quản lí có tính gia đỡnh: có biểu hiện thiếu tin tưởng đối với
những người không thuộc gia đỡnh, cho thành viên của gia đỡnh

chưa được đào tao đầy đủ đảm đương các chức vị then chốt.
- Có tranh chấp trong quá trỡnh quản lí và có chi phí quản lí bất
hợp lí như tập trung quá mức chi phí cho thiết bi văn phũng,
phương tiện giao thông, ban giám đốc thi có cuộc sống xa hoa, lẫn
lôn giữa kinh doanh và tài chính cá nhân.
*Nhóm dấu hiệu có liên quan đến các vấn đề kĩ thuật thương
mại
- Khó khăn trong phát triển sản phẩm

18


- Những thay đổi trên thị trường như tỷ giá, lói suất… hay sự
thay đổi từ những chính sách của NN như chính sách thuế, điều
kiện thành lập và hoạt động
- Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao
* Nhóm các dấu hiệu về xử lí thông tin tài chính, kế toán của
khách hang
- Chuẩn bị không đầy đủ hoặc chậm trễ, trỡ hoón nộp các báo
cáo tài chính
- Những kết luân về phân tich cho thấy: sự gia tăng không cân
đối về tỷ lệ nợ thường xuyên, khả năng tiền mặt giảm, các tài
khoản hạch toán không khớp, hoạt động lỗ, không hạch toán đúng
tài sản cố định, lệ thuộc vào các sản phẩm bất thường để tạo lợi
nhuận…
- Những dấu hiệu phi tài chính: vấn đề đạo đức của nhà kinh
doanh, nơi lưu trữ hang hoá hư hỏng lạc hậu
Những dấu hiệu trên có thể biểu hiên rừ hoặc mờ,tuy nhiên NH
vẫn phải luôn xêm xét một cách cẩn trọng đê nhận biết và có hành
động kịp thời nhằm ngăn ngừa hoặc xử lí chúng, tránh để xảy ra

rủi ro TD
1.2.5. Ảnh hưởng của Rủi ro TD đối với NH thương mại
-Làm giảm lợi nhuận của NH

19


Khi xảy ra rủi ro TD, trước tiên nó sẽ gây ra cho NH các khoản
nợ khó thu hồi, vốn không thu hồi được, lói khụng thể thu. Trong
khi đó, việc có quá nhiều các khoản nợ khó đũi sẽ phỏt sinh thờm
chi phớ giỏm sỏt và thu nợ… cựng với chi phớ cỏc khoản tiền huy
động vẫn phải trả, dẫn đến thu nhập của NH giảm sút.
-Làm giảm khả năng thanh toán và uy tín của tín của NH
Khi các khoản cho vay không thu về được như kế hoạch sẽ gây
ra sự khó khăn cho NH trong việc thanh toán các khoản tiền gửi
của khách hang. Nếu các khoản nợ khó đũi này là khụng thể thu
hồi thỡ NH cú thể lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toán nếu
NH không kịp thời đi vay hoặc bán tài sản của mỡnh để chi trả.
Tỡnh trạng mất khả năng chi trả nếu tái diễn nhiêu lần,tỷ lệ nợ
quá hạn cao, chất lượng TD thấp, hiệu quả hoạt động của NH thấp
thụng tin truyền ra bờn ngoài thỡ tầm ảnh hưởng của nó không chỉ
trong nội bộ NH nữa mà lan rộng trong dân chúng, khiến người
dân mất lũng tin vào NH, uy tớn của NH trờn thị trường sẽ bị giảm
sút.
-Dẫn đến sự sụp đổ của NH
Thu nhập giảm sút, mất khả năng thanh toán, uy tín giảm, dẫn
đến tỷ suất lợi nhuận và thị giá cổ phiếu trên thị trường của NH
giảm. Việc này nếu không được chấn chỉnh kịp thời sẽ kéo theo
việc bán hang loạt cổ phiếu trên thị trường, là điểm mở đầu cho
việc mua lại, sáp nhập hoặc thay thế ban quản lí NH

20


Không những thế, khi rủi ro TD xảy ra có thể dẫn đến rủi ro
thanh khoản với việc hang loạt người đi rút tiền ra khỏi NH, buộc
NH phải đóng cửa và tuyên bố phá sản. Khác với các ngành kinh tế
khác, khủng hoảng NH có tính dây truyền, một NH phá sản kéo
theo sự phá sản hang loạt của các NH và cuối cùng là gây nên cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ cho cả nền kinh tế.
1.3. Quản lí Rủi ro tín dụng
Rủi ro TD xảy ra dù ở mức độ nào cũng gây tổn thất và sự phát
triển của NH. Ở hầu hết các NH trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu
của các vụ đổ vỡ đều liên quan trực tiếp đến việc buông lỏng các
tiêu chuẩn cấp TD với khách hang vay, các bên đối tác, đến viếc
quản trị danh mục kém hiệu quả, hoặc thiếu quan tâm đến những
thay đổi của môi trường kinh tế. Vi vậy thực hiện quản lí rủi ro
TD là điều tất yếu và là hoạt động trung tâm trong các chính sách
của mọi NH.
1.3.1. Khái niêm quản lí rủi ro tín dụng
Quản lí rủi ro TD là một hệ thống các phương pháp, công cụ và
các biện pháp nghiệp vụ được sử dụng để kiểm soát chất lượng TD
trong những điều kiện cụ thể của từng thời kỡ.
1.3.2. Mục tiêu của quản lí rủi ro tín dụng
Là hoạt động quan trọng nhất trong các NH thương mại, hoạt
động TD gồm 2 mặt là sinh lời và rủi ro. Như đó đề cập trong phần
trên, rủi ro TD là không thể loại trừ, vỡ vậy để đảm bảo có được
21


lợi nhuận, NH phải quản lí rủi ro TD một cách cẩn thận để sao cho

mức rủi ro có thể được hạn chế tối đa hoặc là thấp nhất.
Như vậy, mục tiêu tổng quát và chung nhất cho các NH trong
quản lí rủi ro tín dụng là tối đa hoá tỷ lệ thu nhập đó được điều
chỉnh rủi ro của các NH bằng việc duy trỡ mức độ rủi ro TD trong
phạm vi chấp nhận được.
Các NH ngày càng cố gắng nhiều hơn để quản trị rủi ro bằng
cách đánh giá, ước đoán không chỉ mức dự kiến trung bỡnh mà
cũn cả mức tổn thất ngoài dự kiến (hoặc trờn trung bỡnh nữa). Tuỳ
từng thời kỡ, tuỳ theo tớnh chất và đặc điểm kinh doanh của từng
NH mà các NH tự xây dựng cho mỡnh một mục tiờu cụ thể riờng
cho việc đánh giá công tác quản lí rủi ro TD.
1.3.3. Nội dung của quản lí rủi ro tín dụng
Từ việc phân tích các chỉ tiêu đo lường rủi ro TD và ảnh hưởng
của rủi ro TD đến NH, cũng như việc xác định rừ mục tiờu của
quản lớ rủi ro T D làm nền tảng cho việc xây dựng nội dung của
quản lí TD. Quản lí rủi ro TD bao gồm các nội dung sau:
1.3.3.1. Xác định dấu hiệu rủi ro TD
Xác định dấu hiệu của rủi ro TD là cụng việc quan trọng, chỉ
làm tốt khõu này thỡ cỏc khõu tiếp theo của quản lớ TD mới đạt
được kết quả tốt. Việc này phải được tiến hành một cách tổng thể
với mọi khoản vay, trên mọi giai đoạn khía cạnh, dựa trên mọi dấu
hiệu có liên quan đến khoản vay đó.
22


Các loại khách hang khác nhau, các đối tượng cho vay khác
nhau… sẽ có rủi ro khác nhau
-Tín dụng thương mại: rủi ro liên quan đến khả năng đánh giá
tỡnh trạng kinh doanh, tài chớnh của người vay. NH cần thu nhập
thông tin cả trong quá khứ lẫn tương lai. Tuy nhiên, khía cạnh

tương lai của công ty quan trọng hơn so với quá khứ. Những khách
hang truyền thống, có mối liên hệ tốt với NH có mức độ rủi ro thấp
hơn. Rủi ro trong cho vay thương mại chủ yếu do tác động của thị
trường đối với người vay.
-Cho vay đối với người tiêu dung: rủi ro liên quan tới thu nhập
của người vay và khả năng kiểm soát thông tin về người vay.
-Cho vay đối với các trung gian tài chính: như các NH thương
mại, các tổ chức trung gian phi NH. Phần lớn các khoản cho vay
này là không có tài sản đảm bảo, do vậy, nếu các tổ chức đi vay bị
phá sản thỡ NH cho vay sẽ bị mất. Vỡ võy rủi ro liờn quan tới vị
thế của tổ chức tài chớnh đi vay.
-Cho vay đối với Nhà nước: độ an toàn cao. Tuy nhiên trong
khủng hoảng kinh tế toàn cầu hoặc khu vực thỡ cỏc khoản cho vay
này cũng bị ảnh hưởng.
Bởi vậy việc xác định dấu hiệu rủi ro TD cũn tuỳ thuộc vào
loại khỏch hang, từ đó có các thu thập thông tin là khác nhau đồng
thời có các biện pháp xử lí thông tin phù hợp.

23


1.3.3.2. Xác đinh mô hỡnh quản lí TD
Các nguyên tắc trong việc xác định mô hỡnh quản lớ TD:
-Tín dụng là một trong các hoạt động có độ rủi ro cao vỡ vậy
cơ cấu tổ chức TD phải bảo đảm tính thống nhất trong mối quan hệ
rang buộc kiểm soát lẫn nhau, thông tin được tập trung đầy đủ,
chính xác, kịp thời.
-Đảm bảo nguyên tắc linh hoạt không cản trở hoặc làm xấu đi
các cơ hội kinh doanh của NH
Mụ hỡnh quản lớ rủi ro TD phải có tính khoa học thể hiện ở sự

phân chia giữa chức năng kinh doanh và chức năng quản trị, phân
chia quyền hạn và đầu mối trách nhiệm. Tuỳ thuộc vào quy mô và
đặc điểm tổ chức của NH mà hỡnh thành nờn mụ hỡnh cơ cấu
quản lí rủi ro khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay có hai mô hỡnh
quản lớ TD, kiểu truyền thống và kiểu hiện đại:
-Ở mụ hỡnh quản lớ TD truyền thống thỡ cỏn bộ TD sẽ là
người tiếp xúc, gặp gỡ khách hang của mỡnh, và cũng chớnh là
người thẩm định hồ sơ vay vốn để đánh giá mức độ rủi ro, khả
năng trả nợ của khách hang rồi đưa ý kiến của mỡnh trỡnh lờn cấp
cao hơn để xin ý kiến. Nếu khoản vay được xét duyệt thỡ cỏn bộ
TD thực hiện giải ngân, quản lí khách hang…
-Mụ hỡnh quản lớ TD hiện đại không có phũng TD. Quy trỡnh
TD được thực hiện bởi 3 phũng ban độc lập: phũng khỏch hang,
phũng rủi ro TD và phũng quản lớ tỏc nghiệp.Phũng khỏch hang
thực hiện tiếp xỳc, chăm sóc khách hang… đánh giá và sang lọc
24


khách hang. Sau đó hồ sơ vay vốn được chuyển tới phũng rủi ro
TD, phũng này tiến hành phõn tớch độc lập, đưa ra ý kiến trong
báo cáo thẩm định, sau đó chuyển đến phũng quản lớ tỏc nghiệp:
thực hiện thao tỏc nghiệp vụ, đưa các dữ liệu của khách hang về hệ
thống thông tin của NH và họ là người thực hiện quản lí hồ sơ, giải
ngân.
Các yếu tố để đảm bảo quá trỡnh tổ chức quản lớ cú hiệu quả:
• Phân chia thẩm quyền quyết định
Các NH có cơ cấu phân quyền khác nhau. Thông thường cán
bộ cho vay cấp cao hơn có hạn hạn mức cho vay cao hơn những
đồng nghiệp cấp dưới của họ. Có những NH đưa ra hạn mức cho
vay thấp hơn hoặc không cho phép kết hợp hạn mức cho vay, và

chủ yếu dựa vào các uỷ ban để cho v ay để quyết định cho vay.
• Quy định trách nhiệm cá nhân đối với từng khoản vay
Thông thường cán bộ TD là người đầu tiên chịu trách nhiệm
về các khoản cho vay của mỡnh, tiếp theo là giám đốc chịu trách
nhiệm về những khoản vay do cấp dưới của mỡnh thực hiện. Đi
kèm với trách nhiêmj cá nhân trong quỏ trỡnh quản lớ cú cơ chế
thù lao phù hợp, cơ chế thưởng phạt và bổ nhiệm hiệu quả.
1.3.3.3 Các công cụ quản lí rủi ro TD
1.3.3.3.1 Xõy dựng chớnh sỏch TD và quy trỡnh phõn tớch TD

25


×