Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bài giảng phân tích hoạt động kinh tế dành cho sinh viên ngành logistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.98 KB, 40 trang )

Bài giảng phân tích hoạt động kinh tế
dành cho sinh viên ngành Logistics


Những nội dung chính

Chương 1: Cơ sở lý luận của PTHĐKT
Chương 2: Đánh giá chung hoạt động SXKD
Chương 3: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng
Chương 4: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào
Chương 5: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí và giá thành
Chương 6: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận
Chương 7: Phân tích tình hình thanh toán


Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh tế


Chương 1: Cơ sở lý luận của
phân tích hoạt động kinh tế

1. Khaí niệm, mục đích, ý nghĩa.
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu.
3. Hệ thống chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng.
4. Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích.
5. Tổ chức phân tích.


Khái niệm
phân tích hoạt động kinh tế


Phân tích kinh doanh là thuật ngữ dùng để chỉ quá trình nghiên cứu toàn bộ hoạt động của
một doanh nghiệp với mục đích sinh lời. Nói cách khác, phân tích kinh doanh là việc phân
chia các hoạt động, quá trình và kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành rồi dùng
các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra bản chất, tính qui
luật và xu hướng vận động, phát triển của hiện tượng nghiên cứu.


mục đích
của phân tích hoạt động kinh tế
Đề
Xác
Đánh


Ý nghĩa
của phân tích hoạt động kinh tế
Nhận


Đối tượng và nội dung nghiên cứu – Đối tượng

Là kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện qua hệ
thống chỉ tiêu kinh tế cụ thể gắn với các nhân tố ảnh hưởng.


Đối tượng và nội dung nghiên cứu – Nội dung
Phân

Phân tích tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh
tổng quát



Nguyên tắc phân tích







Bắt đầu từ việc đánh giá chung, sau đó mới phân tích chi tiết từng khía cạnh
của hiện tượng kinh tế.
Phải thực hiện việc phân tích trong mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các hiện
tượng kinh tế.
Phải đảm bảo tính khách quan, toàn diện và triệt để.
Phải phân tích trong sự vận động của hiện tượng kinh tế.
Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện mục đích
phân tích.


Hệ thống
chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng

Chỉ tiêu kinh tế là thuật ngữ mang tính ổn định và là biểu hiện cụ thể của kết quả
và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

-Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tùy thuộc vào thời gian và địa điểm cụ thể. Giá
trị cụ thể đó được gọi là trị số của chỉ tiêu.



Các tiêu thức phân loại chỉ tiêu

1. Theo nội dung kinh tế:

-

Chỉ tiêu biểu hiện kết quả
Chỉ tiêu điều kiện

2. Theo tính chất của chỉ tiêu:

-

Chỉ tiêu số lượng
Chỉ tiêu chất lượng

3. Theo mục đích phân tích:

-

Chỉ tiêu tuyệt đối
Chỉ tiêu tương đối
Chỉ tiêu bình quân

4. Theo cách biểu hiện:

-

Chỉ tiêu hiện vật
Chỉ tiêu giá trị

Chỉ tiêu thời gian


Hệ thống
chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng



Nhân tố là những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả SXKD mà
người ta có thể lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của nó. Nói cách khác, nhân
tố chính là các yếu tố cấu thành chỉ tiêu phân tích.


Các tiêu thức phân loại nhân tố

1. Theo nội dung kinh tế:

-

Nhân tố điều kiện

3. Theo tính chất:

Nhân tố kết quả

-

2. Theo tính tất yếu:

-


Nhân tố số lượng
Nhân tố chất lượng

Nhân tố khách quan

4. Theo xu hướng tác động:

Nhân tố chủ quan

-

Nhân tố tích cực
Nhân tố tiêu cực


Các phương pháp kỹ thuật
dùng trong phân tích
Phương


Phương pháp so sánh
– Lựa chọn gốc so sánh




Tài liệu của năm trước, kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu.
Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, định mức, dự báo) nhằm đánh giá tình hình
thực hiện so với kế hoạch.




Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực, đơn đặt hàng…. Nhằm xác định vị trí
DN và khả năng đáp ứng nhu cầu.


Phương pháp so sánh
– điều kiện so sánh được





Các chỉ tiêu so sánh phải đảm bảo thống nhất về thời gian (trong cùng thời gian
hạch toán) và không gian (qui đổi về cùng qui mô và điều kiện kinh doanh).
Đồng thời phải thống nhất trên 3 mặt:
Nội dung kinh tế.
Đơn vị đo lường.
Phương pháp tính toán.
Kỳ gốc so sánh là thuật ngữ dùng để chỉ thời kỳ được chọn làm căn cứ để so
sánh.
Kỳ so sánh (kỳ nghiên cứu hay kỳ phân tích) là thuật ngữ dùng để chỉ thời kỳ
nghiên cứu.


Phương pháp so sánh

– so sánh bằng số tuyệt đối
Số tuyệt đối phản ánh qui mô. Do vậy, so sánh bằng số tuyệt đối cho biết khối

lượng, qui mô của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu đạt, vượt hay hụt so kỳ gốc.
Cách tính: ∆y = y1 – y0
Trong đó:
∆y là chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.
y1 là trị số của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu.
y0 là trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc


Phương pháp so sánh
– so sánh bằng số tương đối
So sánh bằng số tương đối động thái.



Số tương đối động thái là số tương đối được xác định trong sự vận động của
hiện tượng nghiên cứu nhằm thấy được nhịp độ và xu hướng tăng trưởng theo
thời gian của đối tượng nghiên cứu. Bao gồm: số tương đối định gốc và số tương
đối liên hoàn.



Cách tính:
∂y =

y1
100%

y0 (là trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc nếu là so sánh định gốc và là trị
số của chỉ tiêu ở kỳ trước đó nếu là so sánh liên hoàn)



Phương pháp so sánh

– so sánh bằng số tương đối

So sánh bằng số tương đối kế hoạch: được sử dụng để phản ánh mức độ hay nhiệm
vụ kế hoạch đặt ra mà doanh nghiệp phải thực hiện.



Dạng đơn giản:

y1
Kở =
.100%
Trong đó: y1 là trị số của chỉ tiêu
kỳ thực hiện
yk
yk là trị số của chỉ tiêu ở kỳ kế hoạch


Phương pháp so sánh
– so sánh bằng số tương đối



Dạng liên hệ:

y1
K =

100%
yo.I

Biến động tương đối = Trị số của
của chỉ tiêu NC

Trị số

Hệ số

chỉ tiêu - chỉ tiêu x tính
ở kỳ NC

ở kỳ KH

chuyển

Trong đó I là hệ số tính chuyển (chỉ số của chỉ tiêu liên hệ)
I=

Trị số của chỉ tiêu liên hệ kỳ nghiên cứu
Trị số của chỉ tiêu liên hệ kỳ kế hoạch


Phương pháp so sánh
– so sánh bằng số tương đối



Số tương đối hiệu suất được sử dụng để phán ánh tổng quát chất lượng SXKD.


Cách tính:
Trị số của chỉ tiêu chất lượng
Số tương đối hiệu suất =

100%
Trị số của chỉ tiêu số lượng

Hoặc:
Trị số của chỉ tiêu số lượng
Số tương đối hiệu suất =



100%
Trị số của chỉ tiêu chất lượng

So sánh bằng số bình quân:


Phương pháp chi tiết





Chi tiết theo thời gian nhằm xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt
nhất hoặc xấu nhất cũng như tiến độ phát triển của hiện tượng kinh tế.
Chi tiết theo địa điểm nhằm xác định các đơn vị hoặc cá nhân tiến tiến hay lạc
hậu; xác định mức độ hợp lý trong việc phân công nhiệm vụ; đánh giá tình hình

hạch toán nội bộ.
Chi tiết theo bộ phân cấu thành nhằm xác định quan hệ cấu thành và bản chất
của chỉ tiêu kinh tế.


Phương pháp thay thế liên hoàn








B1: Xác định chỉ tiêu phân tích.
B2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng.
B3: Xây dựng phương trình kinh tế:
Nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau, hoặc theo mối quan
hệ nhân quả.
B4: Xác định đối tượng phân tích.
B5: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu
phân tích.
B6: Tổng hợp kết quả tính toán, rút ra kết luận và kiến nghị.


Phương pháp thay thế liên hoàn – b5

1. Tính toán giá trị của chỉ tiêu phân tích ở kỳ gốc dựa trên phương trình kinh tế.
2. Thay thế lần lượt trị số của các nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ nghiên cứu. Sau đó tính
giá trị tương ứng của chỉ tiêu phân tích.

3. Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của từng nhân tố = Giá trị của chỉ tiêu sau khi đã
thay thế nhân tố đó – Giá trị của chỉ tiêu trước khi thay thế nhân tố đó.
4. Mức độ ảnh hưởng tương đối = (Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối / Giá trị của chỉ
tiêu ở kỳ gốc)x100%


×