Tải bản đầy đủ (.docx) (358 trang)

Chung cư đại PHÚC TP hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 358 trang )

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ bản
đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vực
khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đáng kể.
Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực
trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước
các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn.
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốt
nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ
của mình trên ghế giảng đường Đại Học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em
đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “ Chung cư
ĐẠI PHÚC-TP HẢI PHÒNG ”. Nội dung của đồ án gồm 4 phần:
- Phần 1: Kiến trúc công trình.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.
- Phần 4: Dự toán phần thân của công trình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các bạn
sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không
thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy
Th.s Nguyễn Thiện Thành – Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp
Th.s Nguyễn Tiến Thành – Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp
Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể
hoàn thành đồ án ngày hôm nay.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến


thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công
đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả năng
và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác
để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này.
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN
Hải Phòng, ngày

tháng

Sinh Viên
Nguyễn Trịnh Điển

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1


Page 2

năm 2016


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Chương 1 :Kiến trúc
1.1 Giới thiệụ công trình:
Tên công trình:
“Khu chung cư Đại Phúc - Hải Phòng ”
Do nhu cầu về nhà ở của nhân dân thủ đô ngày một tăng cao và cần phải hướng tới
một thủ đô hiện đại văn minh mà vẫn giữ được nhưng nét văn hoá truyền thống, nên song
song với viêc vừa xây dựng những khu chung cư hiện đại vừa phải bảo vệ, giữ gìn và phát
huy truyền thống chúng ta cần phải tránh sự xen kẽ giữa cái hiện đại và truyền thống, vì
vậy việc mở rộng thủ đô là một viêc làm hết sức cần thiết. Để tạo cho việc bàn giao khu
đát cho nhà nước để làm công trình phục vụ lợi ích của quốc gia.UBND quận Hải An đã
bàn bạc và quyết định xây dựng một khu chung cư đểt phục vụ cho việc giải phóng mặt
bằng được nhanh gọn và thuận tiện.
1.2 Điều kiện tự nhiên , kinh tế , xã hội:
Công trình với quy mô 7 tầng, vị trí xây dựng thuộc phường Đông Hải của quận
Hải An, trong quy hoạch tổng thể của thành phố Hải Phòng, do vậy trong tương lai khi
được xây dựng nó sẽ đóng góp một vai trò hết sức quan trọng cho không gian đô thị cũng
như cảnh quan kiến trúc của thành phố Hải Phòng.
Vị trí xây dựng hết sức thuận lợi cho việc xây dựng các khu chung cư, nó có một
không gian thuận lợi trong việc tạo ra một chung cư hiên đại cho thành phố. Việc xây

dựng công trình là phù hợp với nhu cầu về nhà ở của nhân dân trong giai đoạn trước mắt
cũng như trong dự án phát triển thành phố Hải Phòng tương lai.
Nằm trên khu đất ruộng của quận nên mặt bằng xây dựng tương đối rông rãi.Công
trình được sự đồng ý của nhà nước về xây dựng công trình và nghiên cứu để bố trí mặt
bằng tổng thể, mặt đứng có một sự cân xứng nghiêm túc.Thiết kế được bộ xây dựng phê
duyệt dự án và tiến hành thi công.
1.3 Giải pháp thiết kế kiến trúc công trình:
1.3.1 Giải pháp mặt bằng.

Mặt bằng công trình hình chữ nhật trải, chiều dài của công trình là 40,5m,chiều
rộng của công trình là 36m.Tổng diện tích của công trình là 1458 m2, ngoài ra công trình
còn có hệ thống công viên vườn cây khu vui chơi giải trí sẽ được xây dựng sau.
-Mỗi một mặt sàn của một tầng rộng 1175 m2, trong đó gồm 12 căn hộ.
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 3


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

+Phòng khách có diện tích là 20m2 nằm thẳng cửa ra vào tao không gian vừa rộng mà
vẫn đảm bảo lịch sự và có một ban công.
+ Khu bếp có diện tích khoảng 14m2 nằm song song với phòng khách kết hợp với

phòng ăn được ngăn với phòng khách bở một bức tường phòng ngủ để tiện sinh hoạt mỗi
khi có khách.Để tiện cho việc hút mùi cuả bếp mỗi khi nấu ăn có thiết kế hệ thống hút
mùi
+ Mỗi căn hộ có 03 phòng ngủ được bố trí tách biệt nhau mỗi phòng khoảng
12m2.Trong đó có một phòng có một ban công và một phòng có một phòng vệ sinh khép
kín phòng rộng khoảng 5m2 có bồn tắm , chậu rửa ,xí bệt và bình nóng lạnh.
+khu vệ sinh hộ rộng khoảng 3m2 có bố trí cả chậu rửa vòi sen chung cho cả căn hộ.
+ Mỗi căn hộ có 01 phòng ngủ được bố trí tách biệt nhau mỗi phòng khoảng 16m2 và
có chung một lô giavới phòng khách.
+khu vệ sinh hộ rộng khoảng 3m2 có bố trí cả chậu rửa vòi sen , xí bệt và bình nóng
lạnh chung cho cả căn hộ .
+Điểm nổi bật ở đay khác so với các khu chung cư khác là có hệ thống đổ rác thải tự
đông của các tầng.Mỗi tầng có 2 khu đổ rác riêng biệt.
Các chức năng của các tầng đợc phân ra hết sức hợp lý và rõ ràng
- Công trình có nối đi hành lang chung ơ giữa và tiết kiệm được diện tích nhưng lai có
nhược điểm về ánh sáng,thông gió và thoát hiểm không được đảm bảo.
Tầng 1-2: bố trí để xe, an ninh, kho tàng các phòng kỹ thuật về điện n ớc khu dịch
vụ phù hợp với điều kiện không gian vốn không đợc rộng rãi.Được bố trí một cách hợp
lý và khoa học
Tầng 3-8: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở của nhân dân
Do mặt bằng công trình có hình chữ nhật trải dài do đó đơn giản và rất gọn, tạo ra
cho công trình có độ cứng ngang lớn khi chịu tải trọng, lúc này ta coi nh công trình chỉ
làm việc theo một phương.
Hệ thống khung được bố trí ở giữa đảm bảo cho công trình có độ đối xứng cần
thiết, hạn chế được biến dạng do xoắn gây ra do trọng tâm hình học trùng với tâm cứng
của công trình. Trong công trình sử dụng tường ngăn để bao che và ngăn các phòng. Việc
sử dụng tờng ngăn vừa tạo không gian chặt chẽ cho công trình, mặt khác nó tạo ra sự linh
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp


: XDD51 – ĐC1

Page 4


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

hoạt trong việc sử dụng các phòng theo nhu cầu của từng hộ gia đình, do đó đáp ứng đầy
đủ yêu cầu công năng của toàn công trình.
1.3.2 Giải pháp mặt đứng.

Về mặt đứng, công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đơn điệu:
Không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ra những biên độ dao
động lớn tập trung ở đó. Tuy nhiên công trình vẫn tạo ra được một sự cân đối cần thiết.
Việc tổ chức hình khối công trình đơn giản, rõ ràng tạo cho công trình có một sự bề thế
vững chắc, đảm bảo tỷ số giữa chiều cao và bề ngang nằm trong khoảng hợp lý.
Mặt đứng công trình được xây bằng tường gạch và trang trí phào chỉ bao xung
quanh, với hệ thống của gỗ pa nô là kính trắng nên vừa làm tăng thẩm mỹ, vừa có chức
năng chiếu sáng tự nhiên rất tốt. Các cửa pa nô kính này tạo cho công trình một vẻ đẹp
sang trọng mà vẫn giữi được bản sắc của dân tộc.Nhìn từ ngoài vào thấy hệ thống ban
công được hiện ra tạo cho ta thấy không gian vô cùng thoáng với hệ thống lan can bảo vệ
vừa mảnh mà vẫn bảo đảm về chịu lực.Tầng 1 là hệ thống cửa 2 lớp là của kính thuỷ lực ở
ngoài là hệ thống cửa cuốn lá nhôm.Đảm bảo ánh sáng về ban ngày cũng như an ninh vè
đêm.
Xung quanh công trình là hệ tường rào bảo vệ nghiêm tạo an ninh cho khu chung cư
tương đối ổn định

Bao quanh công trình là hệ thống đền cao áp được thắp suốt đêm nhằm bảo đảm an ninh
trật tự cho nhân dân
1.3.3 Giải pháp về giao thông.

Bao gồm giải pháp về giao thông theo phương đứng và theo phương ngang trong
mỗi tầng.
Theo phương đứng: Công trình được bố trí hai cầu thang bộ rộng rãi đảm bảo đáp
ứng được đầy đủ nhu cầu của người dân... hoặc đáp ứng nhu cầu thoát người khi có sự cố.
Theo phương ngang: bao gồm các hành lang tương đối rộng tới 2400 mm dẫn tới
các phòng.
Việc bố trí cầu thang ở giữa công trình đảm bảo cho việc đi lại theo phương ngang là nhỏ
nhất. Hệ thống hành lang cố định bố trí ở giữa công trình gần hai cầu thang bộ, đảm bảo
thuận tiện cho việc đi lại tới các căn hộ. Tuỳ theo việc bố trí các phòng mà trong mỗi khu
phòng lớn có hệ thống hành lang riêng dẫn tới các phòng nhỏ. Việc bố trí này giống nhau
ở các tầng và nó tương thích theo công năng sử dụng của toàn công trình.
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 5


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

1.3.4 Điều hoà thông gió, điện nớc và chiếu sáng.


Do đặc điểm khí hậu Hải Phòng thay đổi thường xuyên do đó công trình sử dụng
hệ thống điều hoà không khí nhân tạo. Tuy nhiên, cũng có sự kết hợp với việc thông gió
tự nhiên bằng hệ thống cửa sổ ở mỗi tầng.Vì mỗi một căn hộ đều có ban công nên việc
chiếu sáng tự nhiên là vô cùng thuận lợi cũng như việc điều hoà không khí
Do nhu cầu cũng như điêù kiện sử dụng hệ điều hoà không khí thiên nhiên kết hợp
với diều hoà máy nhưng do các hộ tự lắp.Để bảo đảm mỹ thuật công trình có thiết kế chỗ
chờ điều hoà để phục vụ cho từng căn hộ.
Hệ thống chiếu sáng cho công trình cũng được kết hợp từ chiếu sáng nhân tạo với
chiếu sáng tự nhiên qua ban công và các hệ thống cửa kính. Hệ thống điện dẫn qua các
tầng cũng được bố trí trong cùng một hộp kỹ thuật với hệ thống thông gió nằm cạnh các
lồng thang bộ. Để đảm bảo cho công trình có điện liên tục 24/24 thì ở tầng một có bố trí
máy phát điện với công suất vừa phải phục vụ cho toàn công trình cũng nh đảm bảo cho
cầu sử dụng điện hoạt động đợc liên tục.Hệ thống dây điện được đi trong ống bảo ôn và
được chôn trong tường nhằm đảm bảo mỹ quan và phải có sơ đồ cẩn thận để tạo điều kiện
cho việc sử dụng cũng như sửa chữ được thuận tiện và an toàn.
Hệ thống cấp thoát nước mỗi tầng được bố trí trong ống kỹ thuật nằm ở cột trong
góc khu vệ sinh. Để đảm bảo nhu cầu dùng nước cho công trình, từ đặc điểm lưu lượng
nước Hà Nội rất thất thường, do đó ta bố trí hệ thống bể nước: bao gồm hai bể ngầm dưới
đất có dung tích lớn và hai bể chứa trên mái tạo áp lực cũng như việc sinh hoạt của các hộ
gia đình sử dung nớ thường xuyên. Bể ngầm sử dụng phao cơ hoạt động liên tục và có thể
đóng mở tự động.Hệ thống hai máy bơm lắp phao điện tự động đảm bảo bơm nớc lên mái
khi cần thiết. Để đảm bảo thoát nước nhanh nhất, ta bố trí hệ thống thoát nước ở bốn góc
mái. Mái có độ dốc về bốn phía đảm bảo thoát nước nhanh nhất. Hệ thống rãnh nước
xung quanh mái sẽ dốc về phía những hộp kỹ thuật chứa ống thoát nước mái.
1.3.5 Thông tin liên lạc.

Để đảm bảo thông tin liên lạc, ở trên phần tum mái bố trí hệ thống ăng ten parabol có
thể thu sóng trực tiếp liên lạc với quốc tế, đảm bảo nhu cầu thông tin nhanh nhất . Được
truyền tới các căn hộ qua hệ thống dây đẫn và được chôn vào trong tường qua hệ thống

ống bảo vệ.
Ngoài ra trong công trình còn bố trí hệ thống điện thoại với dây dẫn được bố trí trong
các hộp kỹ thuật, dẫn tới các phòng theo các đường ống bảo vệ dây và được tách riêng tạo
cho việc thông tin được ro ràng và đảm bảo được dây dẫn.
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 6


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

1.3.6 .Giải pháp về cây xanh.

Để tạo cho công trình mang dáng vẻ hài hoà và không khí được trong lành công trình bố
trí hai hàng cây xanh hai bên và phía trong là cây xanh kết hợp với các bồn hoa trồng
xung quanh công trình. chúng không đơn thuần là một khối bê tông cốt thép, xung quanh
công trình được bố trí trồng cây xanh vừa tạo dáng vẻ kiến trúc mỹ thuật của công trình,
vừa tạo ra môi trường trong xanh xung quanh công trình.

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1


Page 7


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Chương 2 :GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 .Sơ bộ phương án kết cấu
2.1.1 . Phân tích các dạng kết cấu chung

2.1.1.1 Khái quát chung
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản để
người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình
đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử
dụng và đem lại hiệu quả kinh
2.1.1.2 Đặc điểm nhà cao tầng.
Thiết kế kết cấu nhà cao tầng so với thiết kế là kết cấu nhà thấp tầng thì vấn đề chọn
giải pháp kết cấu có vị trí rất quan trọng . Việc chọn hệ kết cấu khác nhau có liên quan
đến vấn đề bố trí mặt bằng , hình thể khối đứng , độ cao các tầng , thiết bị điện , đường
ống , yêu cầu vẽ kĩ thuật thi công , tiến độ thi công , giá thành công trình.
Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng là
2.1.1.3 a)Tải trọng ngang :
Tải trọng ngang bao gồm : áp lực gió và động đất là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết
cấu . Nhà ở phải đồng thời chịu tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang . Trong kết
cấu nhà thấp tầng , ảnh hưởng của tải trọng ngang sinh ra rất nhỏ , nói chung có thể bỏ
qua .Theo sự tăng lên của độ cao , nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên

rất nhanh .
2.1.1.4 b) Chuyển vị ngang :
Dưới tác dụng của tải trọng ngang , chuyển vị ngang của công trình cao tầng cũng là
1 vấn đề cần quan tâm . Cũng như trên , nếu xem công trình như một thanh công xôn
ngàm cứng tại mặt đất thì chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc 4 của
chiều cao .
Chuyển vị ngang của công trình làm tăng thêm nội lực phụ do tạo ra độ lệch tâm cho
lực tác dụng thẳng đứng , làm ảnh hưởng đến tiện nghi của người làm việc trong công
trình , làm phát sinh các nội lực phụ sinh ra do các rạn nứt các kết cấu như cột , dầm ,
tường , làm biến dạng các hệ htống kĩ thuật như các đường ống nước , đường điện .

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 8


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Chính vì thế khi thiết kế công trình nhà cao tầng không những chỉ quan tâm đến cường độ
của các cấu kiện mà còn quan tâm đến độ cứng tổng thể của công trình khi công trình
chịu tải trọng ngang.
2.1.1.5 c) Giảm trọng lượng bản thân :
Công trình càng cao , trọng lượng bản thân càng lớn thì càng bất lợi về mặt chịu

lực .Trứơc hết , tải trọng đứng từ các tầng trên truyền xuống tầng dưới cùng làm cho nội
lực dọc trong cột tầng dưới lớn lên , tiết diện cột tăng lên vùa tốn vật liệu làm cột ,vừa
chiếm không gian sử dụng của tầng dưới , tải trọng truyền xuống kết cấu móng lớn thì sẽ
phải sử dụng loại kết cấu móng có khả năng chịu tải cao do đó càng tăng chi phí cho công
trình . Mặt khác nếu trọng lượng bản thân lớn , sẽ làm tăng tác dụng của các tải trọng
động như là tải trọng gió động , tải trọng động đất . Đây là 2 loại tải trọng nguy hiểm
thường quan tâm trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng .
Vì vậy thiết kế nhà cao tầng cần quan tâm đến việc giảm tối đa trọng lượng bản thân
kết cấu , chẳng hạn như sử dụng các loại vách ngăn có trọng lượng riêng nhỏ như vách
ngăn thạch cao , các loại trần treo nhẹ ,vách kính khung nhôm ...
2.1.2 . Phương án lựa chọn :

2.1.2.1 Hệ tường chịu lực.
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường
phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là
cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm việc
như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng không bên
trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu.
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kinh
tế và yêu cầu kiến trúc của công trình ta thấy phương án này không thoả mãn.
2.1.2.2 . Kết cấu thuần khung:
Với loại kết cấu này hệ thống chịu lực chính của công trình là hệ khung bao gồm cột
dầm sàn toàn khối chịu lực , lõi thang máy được đổ bê tông . Ưu điểm của loại kết cấu
này là tạo được không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian sử dụng . Mặt khác đơn
giản việc tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản . Tuy nhiên kết cấu dạng này sẽ
giảm khả năng chịu tải trọng ngang của công trình . Nêú muốn đảm bảo khả năng chịu lực
cho công trình thì kích thước cột dầm sẽ phải tăng lên nghĩa là phải tăng trọng lượng bản
thân của công trình , chiếm diện tích sử dụng . Do đó lựa chọn chưa phải là phương án tối
ưu .
SVTH: Lê Văn Trường

Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 9


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

2.1.2.3 . Kết cấu khung lõi :
Đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và lõi cứng tham gia chịu lực . Tuy có
khó khăn hơn trong việc thi công nhưng kết cấu loại này có nhiều ưu điểm lớn . Khung bê
tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của công trình . Lõi cứng
tham gia chịu tải trọng ngang cho công trình một cách tích cực .
Vậy phương án kết cấu chọn ở đây là hệ khung chịu lực . Bê tông cột dầm sàn được
đổ toàn khối.
2.1.2.4 . Hệ kết cấu hỗn hợp:
* Sơ đồ giằng.
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với
diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết
cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu lực. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút
khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
* Sơ đồ khung - giằng.
Hệ kết cấu khung - giằng (khung, lõi và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp giữa
khung lõi và vách cứng. Hai hệ thống khung và vách được liên kết qua hệ kết cấu sàn. Hệ
thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu thiết kế để

chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu
kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc. Sơ đồ này khung
có liên kết cứng tại các nút (khung cứng).
Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại
kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng được thiết kế cho vùng có
động đất ≤ cấp 7.
2.1.2.5 Lựa chọn kết cấu chịu lực chính.
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là
hợp lý nhất. Việc sử dụng kết cấu vách, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung
sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ được giảm được tiết diện
cột ở tầng dưới của khung. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối.
2.1.3 . Chọn sơ bộ kích thước tiết diện .

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 10


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

CHUNG CƯ PHÚC AN


2.1.3.1 . Xác định chiều dày bản theo công thức :
Với ô sàn có kích thước lớn nhất :4,5x9m

hb =

D
m

. l1 =

1, 2
40

.4,5=13,5(mm) Chọn hb = 15mm

Trong đó:
l1 là nhịp bản; theo số liệu tính toán l1=4,5m

÷

D là hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản, D=0,8 1,4
m là hệ số phụ thuộc liên kết của bản
l2 4,5
=
<2
l1
9

⇒ Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.


Chọn m=40 vì Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.
Vậy ta chọn hb= 15 cm cho toàn bộ sàn nhà .
2.1.3.2 . Xác định tiết diện dầm
* Dầm ngang :
Kích thước các nhịp dầm ngang: 9 m
Để thiên về an toàn và thuận lợi cho thi công ta chọn như sau:
1
Theo công thức : h= md . ld trong đó ld= 9m

Với dầm chính md = 8÷12 chọn md = 12

⇒hdc=

9
12

=0,75 m chọn h = 70cm

b=( 0,3 ÷ 0,5 ) h = 0,4 . 70 =28cm , lấy b = 30 cm
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 11


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

⇒ h x b = 70 x 30 ( cm )
* Dầm dọc:
Kích thước các nhịp dầm dọc: 9 m.
Để thiên về an toàn và thuận lợi cho thi công ta chọn như sau:
1
h= md . ld đối với dầm phụ ta có md = 12÷20 ta chọn md = 18

⇒hdp=

9
16

=0,56 m chọn h = 50cm

b=( 0,3 ÷ 0,5 ) h = 0,4. 50 =20 cm , lấy b=20cm
⇒ h x b = 50x20 ( cm )
2.1.3.3 . Tiết diện cột :
Áp dụng công thức :
F = k.

Trong đó

N
n.q.F
= k.
Rb
Rb


Fc : Diện tích tiết diện ngang của cột
Rn =145 kg/cm2 đối với bê tông cấp độ bền B25
1,2÷ 1,5 : hệ số ảnh hưởng Mômen
N : Lực nén được tính như sau: N = n.q.F
Với n là số tầng của công trình.
q: (1,2 ÷ 1,5 ) T/m
F là diện tích chịu tải của cột.

Dựa vào mặt bằng tầng điển hình ta có thể thấy diện tích chịu tải của cột trục A và
trục B là gần xấp xỉ nhau. Ta chọn diện tích chịu tải cột trục B làm diện tích chịu tải tính
toán: F = 9x9= 81m2
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 12


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Có thể sơ bộ lấy cường độ tính toán là q=1,2 (T/ m2)sàn
=> FC = k .

N

n.q.F
7.1, 2.81
= k.
= 1, 2.
= 0,56m 2
Rb
Rb
1450

Chọn tiết diện cột từ tầng 1 đến tầng 4:
+cột giữa là hxb = 80x80 cm
+cột biên là hxb =60x60cm
Từ tầng 5 đến tầng 8 là :
+cột giữa là hxb=70x70cm
+cột biên là hxb =50x50cm
2.2 . Tải trọng tính toán
Tải trọng tác dụng lên công trình bao gồm : tĩnh tải , hoạt tải , tải trọng do gió .
2.2.1 . Tải trọng thẳng đứng lên sàn .

2.2.1.1 . Tĩnh tải sàn
+ Tĩnh tải sàn tác dụng dài hạn do trọng lượng bản thân sàn được tính
gts = n.h.γ ( Kg / m2 )
n : là hệ số vượt tải xác định theo chuẩn 2737- 95
h : chiều dày sàn
γ : Trọng lượng riêng của vật liệu sàn

Bảng 2.2.1.1.1.1. Tĩnh Tải Phòng Ở

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp


: XDD51 – ĐC1

Page 13


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Bảng 2.2.1.1.1.2. Tĩnh Tải Phòng vệ sinh

Bảng 2.2.1.1.1.3. Tĩnh Tải sàn mái

Bảng 2.2.1.1.1.4. Tĩnh Tải sàn cầu thang
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 14


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN


Bảng 2.2.1.1.1.5. Tĩnh Tải tường

Hoạt tải sàn
Do con người và vật dụng gây ra trong quá trình sử dụng công trình nên được xác
định :
ρ= n.ρo
n : Là hệ số vượt tải theo TCVN 2737 – 95
n = 1,3 với ρo< 200 Kg/ m2
n = 1,2 với ρo≥ 200 Kg/ m22
SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 15


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

ρo : là hoạt tải tiêu chuẩn .

Bảng 2.2.1.1.1.6. Bảng hoạt tải sàn

2.2.2 Tải trọng gió


1 Cơ sở xác định
Theo TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió được xác định:
W = n.K.C. Wo

(2-8)
Trong đó:

+ Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại HẢI PHÒNG thuộc vùng gió IV-, ta
có Wo=155 daN/m2.
+ Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2
+ Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
C = + 0,8 (gió đẩy),
C = - 0,6 (gió hút)
+ Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nối suy từ bảng tra theo các
độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B.

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 16


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH


CHUNG CƯ PHÚC AN

Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được tính tại cốt sàn từng tầng kể
từ cốt 0.00. Kết quả tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng:
1) Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió

Bảng 2.2.2.1.1.1. Tải Trọng tác động của gió

Bảng 2.2.2.1.1.2. Dồn tải gió tác dụng vào dầm
Tầng

Cao
Tầng

: XDD51 – ĐC1

Wd

Wh

1

4.6

5.77

4.33

2


3.9

5.42

4.07

3

3.3

5.28

3.98

4

3.3

5.46

4.11

5

3.3

5.63

4.22


6

3.3

5.78

4.34

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

Gió (kN/m)

Page 17


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

CHUNG CƯ PHÚC AN

7

3.3

5.92


4.44

8

3.3

6.04

4.52

2.3 Tính toán nội lực cho công trình
2.3.1 Tính toán nội lực cho các kết cấu chính của công

trình.
Yêu cầu tính toán với khung trục B

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 18


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN


Hình 2.3.1.1.1. Mô hình xây dụng trên phần mềm Etabs

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 19


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Hình 2.3.1.1.2. Khung trục B được giao nhiệm vụ tính toán

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 20


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUNG CƯ PHÚC AN

Hình 2.3.1.1.3. Sơ đồ gán tĩnh tải sàn tầng điển hình

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 21


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Hình 2.3.1.1.4. Sơ đồ gán tĩnh tải tường tầng điển hình

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 22


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Hình 2.3.1.1.5. Sơ đồ gán tải hoạt tải 1 tầng điển hình

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 23


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Hình 2.3.1.1.6. Sơ đồ gán tải hoạt tải 2 tầng điển hình

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 24



GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH
GVHD KC:Th.S NGUYỄN TIẾN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ PHÚC AN

Hình 2.3.1.1.7. Sơ đồ gán hoạt tải 3 tầng điển hình

SVTH: Lê Văn Trường
Lớp

: XDD51 – ĐC1

Page 25


×