Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 Thực tiễn áp dụng tại Tp Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.8 KB, 82 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Lời cảm ơn
Luận văn tốt nghiệp là sự tổng hợp kiến thức của quá trình nhiều năm
ngồi trên ghế nhà trờng với sự hớng dẫn, giảng dạy của nhiều thầy cô giáo.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy, cô giáo Khoa Luật - Đại học
Quốc Gia Hà Nội đà hớng dẫn và giảng dạy cho tôi trong suốt những năm qua.
Và đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - ngời đà trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện bài luận văn này.
Bài luận văn còn rất nhiều thiếu sót rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo
của các thầy cô giáo cùng các bạn để tôi hoàn thiện hơn nữa bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8 năm 2007
Học viên
Nguyễn Thị Khánh Chi


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Mục Lục
Phần mở đầu..................................................................................................5
Chơng I: Một số vấn đề chung về đăng ký kinh doanh...................7

I. Khái niệm về đăng ký kinh doanh..............................................................7
1.1 Khái niệm....................................................................................................7
1.2 ý nghĩa và mục đích của đăng ký kinh doanh.............................................8
.............................................................................................................................


...........................................................................................................................1
II. Quá trình hình thành và phát triển của chế định đăng ký kinh doanh
ở nớc ta........................................................................................................9
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
1.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1986.................................................................9
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
1.2 Giai đoạn từ năm 1986 ®Õn 1990...............................................................10
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
1.3 Giai ®o¹n tõ 1990 ®Õn tríc 1.1.2000.........................................................11
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
1.4 Giai đoạn từ 1.1.2000 đến 1.7.2006...........................................................13

Chơng II: Những điểm mới về đăng ký kinh doanh theo
luật doanh nghiệp 2005........................................................... 15
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

I. Cơ quan chức năng chịu trách nhiệm ĐKKD.........................................15
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
1.1 Bộ kế hoạch & đầu t..................................................................................16


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
1.2 Cơ quan đăng ký cấp Tỉnh.........................................................................17
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
1.3 Cơ quan đăng ký cấp Huyện......................................................................19
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...........................................................................................................
II. Thủ tục ĐKKD .........................................................................................20
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
2.1 Đối tợng đợc ĐKKD..................................................................................21
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
2.2 Thời hạn ĐKKD và bổ xung ĐKKD.........................................................22
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
2.3 Hồ sơ ĐKKD.............................................................................................24
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
2.3.1 Hồ sơ ĐKKD của Công ty Cổ phần, TNHH, DN t nhân và của
nhà đầu t nớc ngoài........................................................................24
2.3.2 Hồ sơ ĐKKD với Công ty đợc thành lập trên cơ sở chia, tách, hợp
nhất, chuyển đổi và đối với Công ty sáp nhËp........................................27


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...........................................................................................................
2.4 Quy định về giấy tờ chứng thực.................................................................28
2.5 Tên Doanh nghiệp và tên hộ kinh doanh...................................................29
2.6 Trụ sở của doanh nghiệp và ®Þa ®iĨm kinh doanh cđa hé Kinh doanh.....30
2.7 Con dÊu của Doanh nghiệp........................................................................32
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

2.8 Cung cấp, công bố nội dung ĐKKD..........................................................32
2.9 Nội dung giấy chứng nhận ĐKKD............................................................33
2.10 Đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh..35
2.11 Đăng ký bổ xung, thay đổi nghành, nghề KD, thay đổi vốn điều lệ.......36
2.12 Đăng ký, thay đổi thành viên Công ty....................................................37
2.13 Lệ phí ĐKKD..........................................................................................38
III. Dự thảo Nghị định của Chính phủ về quản lý hệ thống giấy phép
kinh doanh..............................................................................................38
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..............................................................................................................
3.1 Những quy định chung..............................................................................39
3.1.1 Những hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có giấy phép và nguyên tắc
cơ bản của giấy phÐp kinh doanh...........................................................39
3.1.2 Hủ bá giÊy phÐp....................................................................................41
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.2 Héi ®ång qc gia về giấy phép kinh doanh.....................................42
3.2.1 Tổ chức hoạt động..................................................................................43
3.2.2 Nguyên tắc hoạt động.............................................................................44
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................

3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ..........................................................................44
3.3 Soạn thảo, ban hành, đánh giá lại, bổ xung và sửa đổi các quy định về
giấy phép kinh doanh................................................................................45
3.3.1 Nội dung và đánh giá tác động của giấy phép kinh doanh ............46
3.3.2 Cơ chế tham vấn và điều trần..................................................................48


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.3.3 Trình dự thảo, đánh giá lại, kiến nghị bổ xung và sửa đổi......................49
3.4 Đăng ký và thực hiện qui định về giấy phép..............................................49
3.4.1 Đăng ký giấy phép..................................................................................49
.....................................................................................................................
3.4.2 Giám sát và thực hiện cấp giấy phép .....................................................51
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
Chơng III: Những kiến nghị .....................................................................57
.............................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

I. Ban hành sớm đầy đủ các văn bản Pháp luật có liên quan...................57
II. Làm minh bạch thủ tục hành chính và điện tử hoá qui trình đăng ký KD.. 58
1. Minh bạch thủ tục hành chính.....................................................................58

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Điện tử hoá quy trình .......................................................................................60
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
Chơng IV: Thực trạng và đánh giá việc thực hiện đăng ký kinh
doanh theo luật doanh nghiệp 2005 tại TP Hải Phòng...62

4.1 Thực trạng tình hình ĐKKD tại Hải phòng..........................................62
4.2 Thủ tục ĐKKD đối với Công ty TNHH một thành viên......................65
4.2.1 Cơ quan chịu trách nhiệm ĐKKD...................................................................66
4.2.2 Thủ tục cấp ĐKKD cho Công ty TNHH 1 thành viên....................................66

4.3 Những thuận lợi và khó khăn khi làm thủ tục ĐKKD......................68
4.3.1 Những mặt thuận lợi về thủ tục ĐKKD..................................................68
4.3.2 Những mặt khó khăn và tồn tại về thủ tục ĐKKD..................................71
4.4 Thành tựu đạt đợc trong quá trình thực hiện ĐKKD theo luật 2005.....75
4.5 Giải pháp và mục tiêu chủ yếu phát triển ĐKKD trên địa bàn
Thành phố Hải phòng...........................................................................77
4.5.1 Giải pháp .........................................................................................77
4.5.2 Mục tiêu phát triển...........................................................................79
Kết luận ...............................................................................................82
Danh mục tài liệu tham kh¶o...............................................................84
Phơ lơc.......................................................................................................86



Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Các chữ viết tắt trong khoá luận
Đăng ký kinh doanh: ĐKKD
Doanh nghiệp

: DN

Kinh tế thị trờng

: KTTT

Kinh tế

: KT

Văn hoá - XÃ hội

: VH-XH

Phần mở đầu

Trong giai đoạn hiện nay, nớc ta đang nỗ lực thúc đẩy sự nghiệp hiện
đại hoá và công nghiệp hoá đất nớc. Góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đổi
mới đó phải kể đến vai trò hành pháp của các cơ quan quản lý nhà nớc. Nhà nớc với vai trò là ngời điều hành và quản lý nền kinh tế, cần tạo ra hành lang
pháp lý phù hợp , quy định 1 cách cụ thể, rõ ràng minh bạch đối với việc
ĐKKD.... để thu hút các nhà đầu t, đảm bảo lợi ích cho mỗi Doanh nghiệp
cũng nh sự tăng trởng kinh tế của đất nớc.

Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 12/6/1999, Quốc hội khoá X đà thông qua
Luật Doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành tõ 1/1/2000, thay thÕ cho luËt C«ng


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

ty, Luật doanh nghiệp t nhân ngày 21/12/1990 và Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Công ty, Luật sửa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt Doanh
nghiƯp t nhân ngày 26/4/1994. Có thể nói Luật Doanh nghiệp ra đời là sự ghi
nhân một bớc tiến quan trọng của quá trình hoàn thiện pháp luật về kinh
doanh của nớc ta, cải thiện môi trờng pháp lý cho các nhà đầu t, huy động nội
lực góp phần thúc đẩy, phát huy hơn nữa tiềm năng của các loại hình doanh
nghiệp nói chung.
Luật Doanh nghiệp không chỉ xác định các loại mô hình doanh nghiệp mà
còn quy định cụ thể các ®iỊu kiƯn ®Ĩ doanh nghiƯp ra ®êi, tån t¹i ho¹t động cũng
nh các cơ sở pháp lý để chấm dứt, giải thể, phá sản. Một trong những nội dung
quan trọng của Luật Doanh nghiệp 1999 là những quy định về chế độ đăng ký
kinh doanh là sự nỗ lực rất lớn của các nhà làm luật. Nhng trong 6 năm thực thi
đăng ký kinh doanh theo luật Doanh nghiệp1999 đà có nhiều vớng mắc nảy sinh,
thậm chí khó giải quyết, vì vậy việc ban hành luật Doanh nghiệp 2005 là cần
thiết. Luật Doanh nghiệp 2005 đà có nhiều điều chỉnh, đổi mới hơn nhằm khắc
phục những khuyết điểm của Luật Doanh nghiệp 1999.
Do đó việc nghiên cứu để góp phần hoàn thiện những quy định của
pháp luật về ĐKKD có ý nghĩa thiết thực không chỉ đối với những ng ời làm
công tác nghiên cứu Pháp luật, các cơ quan quản lý nhà n ớc mà còn đối với
các nhà Doanh nghiệp và với những ai quan tâm tới hệ thống Pháp luật Việt
Nam.
Do Luật Doanh nghiệp năm 2005 có rất nhiều điểm mới so với năm

1999 và nhất là đối với việc ĐKKD cho nên tôi chọn đề tài: " Luật Doanh
nghiệp 2005 những điểm mới về đăng ký kinh doanh và Thực tiễn áp dụng tại
Thành phố Hải Phòng".
Trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng tổng hợp các phơng pháp
nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng
hợp, so sánh và đánh giá...


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Chơng I
Một số vấn đề về đăng ký kinh doanh và đánh giá về chế độ
đăng ký kinh doanh trớc khi luật doanh nghiệp 2005 ra đời
I. Khái niệm về đăng ký kinh doanh
1.1 Khái niệm

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đà mở ra một trang mới
cho nền kinh tế của đất nớc đó là nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị
trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Tiếp đến, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VII năm 1991 mà đặc biệt là cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xà hội và chiến lợc kinh tế XH đà vạch ra định
hớng về kinh tế, tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng XHCN. Theo phơng hớng này, nền kinh tế nớc ta trong những năm

qua đà thực hiện một cuộc chuyển đổi sâu sắc, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và đÃ
thu đợc kết quả bớc đầu rất quan trọng. Hiến pháp năm 1992 đợc Quốc hội
khoá VIII kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992 đà sửa đổi một cách cơ
bản những qui định về chế độ kinh tế trong hiến pháp 1980, một nguyên tắc
quan trọng mà Kinh tế thị trờng đặt ra và đợc Nhà nớc ta công nhận đó là
nguyên tắc tự do kinh doanh. Điều 57 Hiến pháp 1992 cũng nói rõ " Công dân
có quyền tự do kinh doanh theo qui định của Pháp luật" nh vậy khái niệm tự
do kinh doanh ở đây đợc hiểu là bất cứ một công dân, một tổ chức nào đà có
đủ những điều kiện do pháp luật qui định, nếu có nhu cầu đều có quyền thành
lập và đăng ký kinh doanh.
Theo quan niệm truyền thống, ĐKKD là một thủ tục hành chính - t
pháp bắt buộc, trong đó ngời đại diện của DN phải khai trình với cơ quan Nhà
nớc và giới kinh doanh về hoạt động kinh doanh của mình và cơ quan nhà nớc
đó có nghÜa vơ xem xÐt vµ cÊp cho DN giÊy chøng nhận ĐKKD. Giấy chứng
nhận ĐKKD là bằng chứng pháp lý thừa nhận các hoạt động kinh doanh của
DN và đợc pháp luật thừa nhận.
ĐKKD đợc hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ XH phát sinh giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về ĐKKD với cá
nhân, tổ
chức về việc đăng ký, thay đổi nội dung ĐKKD.
Trong nền kinh tế thị trờng ĐKKD phải là một chế định pháp luật, nó
nhằm mục đích:
- Trớc tiên, là tạo lập cơ sở pháp lý và căn cø thùc tÕ cho viƯc thùc hiƯn
sù kiĨm so¸t cđa nhà nớc đối với các Doanh nghiệp cũng nh hoạt ®éng Kinh


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội


doanh trong nền kinh tế. Thông qua thủ tục ĐKKD nhà nớc có điều kiện nắm
bắt các thông tin về nhu cầu kinh doanh, thùc tr¹ng Kinh doanh cđa doanh
nghiƯp trong tõng thời kỳ, trên cơ sở đó nhà nớc hoạch định, ®iỊu chØnh, thay
®ỉi c¸c chÝnh s¸ch cho thÝch øng víi thị trờng.
- Thứ hai, xác nhận địa vị pháp lý, t cách của Doanh nghiệp trên thơng
trờng để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Doanh nghiệp.
- Sau cùng, tạo lập một kho thông tin đầy đủ về Doanh nghiệp phục vụ
cho công tác quản lý cũng nh cho các Doanh nghiệp vì đó là những thông tin
có tính khai thác tổng hợp.
1.2 ý nghĩa và mục đích của đăng ký kinh doanh

Đăng ký kinh doanh thực chất quá trình khai sinh và công khai hoá sự
tồn tại và xác nhận Doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động trớc XH. Mặt khác
thông qua ĐKKD các Doanh nghiệp trên thị trờng biết đợc đối tác mới, ngoài
ra khi ĐKKD các thông tin cơ bản về Doanh nghiệp sẽ đợc ghi vào sổ kinh
doanh và lu trữ tại cơ quan ĐKKD và tất cả mọi cá nhân và tổ chức đều có thể
tiếp xúc với thông tin đó để từ đó tạo ra những cơ hội làm ăn mới. Nói tóm lại
ĐKKD là hành vi hợp pháp hoá sự tồn tại và hoạt động của Doanh nghiệp.
Việc ĐKKD là rất có lợi cho các tổ chức và Doanh nghiệp trên thơng trờng và
nó còn là biện pháp bảo vệ lợi ích của Doanh nghiệp với t cách là một chủ thể
kinh doanh.
II. Quá trình hình thành và phát triển của chế định đăng ký Kinh
doanh ở nớc ta

Nhà nớc ta đà có rất nhiều những chủ trơng, biện pháp thích hợp để
quản lý nền kinh tế nói chung và Doanh nghiệp nói riêng và một trong những
biện pháp đó là thủ tục ĐKKD và nó đợc coi nh là một trong những biện pháp
quan trọng tác động trực tiếp đến việc thực hiện các chính sách khuyến khích
đầu t phát triển SX và giữ gìn trật tự kỷ cơng trong nỊn KTTT.

Xem xÐt hƯ thèng sù ph¸t triĨn cđa chế định ĐKKD trong suốt quá
trình tồn tại của nó ta mới nhận thấy đợc sự tiến bộ không ngừng trong những
bớc phát triển quan trọng của chế định ĐKKD và chúng ta có thể chia ra làm
ba giai đoạn:
Giai đoạn từ năm 1990 trở về trớc.
Giai đoạn từ năm 1990 đến trớc ngày 1.1.2000
Giai đoạn từ 1.1.2000 đến nay
1.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1986

Sau khi giải phóng miền Bắc, Nhà nớc ta bắt đầu thời kỳ khôi phôc kinh


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

tế và bớc đầu cũng ban hành một số văn bản pháp quy về ĐKKD trong
nghành công - thơng nghiệp nh sau:
+ Nghị định số 488 TTg ngày 30.3.1965 của Thủ tớng Chính phủ ban
hành Điều lệ 489 - TTg về đăng ký các loại KD công - thơng nghiệp
+ Quyết định 609 - TTg về đăng ký các loại kinh doanh và đăng ký các
loại kinh doanh thơng nghiệp.
+ Thông t sè 557 - TTg ngµy 11.7.1985 cđa Thđ tíng vỊ việc phân công
đăng ký các loại kinh doanh thơng nghiệp.
Trong lúc này cả nớc ta vẫn đang tập trung cho cuộc kháng chiến giải phóng
Miền Nam thống nhất đất nớc nhng chóng ta vÉn song song lµm kinh tÕ vµ ở
miền bắc hình thành nền kinh tế tập thể nh: Hợp tác xà công thơng nghiệp,
tiểu công nghiệp, hợp tác xà mua bán, hợp tác xà vận tải, xây dựng và nhà nớc
ta cũng đà kịp thời đa ra những quy định cụ thể về ĐKKD trong khu vực kinh
tế này nh:

- Nghị định 76/Chính phủ ngày 8.4.1974 của Hội đồng Chính phủ ban hành
Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc hoà bình thống nhất nhà nớc ban hành:
- Nghị định số 119/Chính phủ ngày 9.4.1980 của hội đồng Chính phủ về điều
lệ ĐKKD công thơng nghiệp và phục vụ ¸p dơng cho khu vùc kinh tÕ tËp thĨ
vµ c¸ nhân.
- Chỉ thị số 260 - Công ty ngày 6.10.1982 của Hội đồng bộ trởng về việc
ĐKKD thơng nghiệp và dịch vụ.
Trong thời kỳ này, thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo,
kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát triển. có thể nói trong giai đoạn
này nhà nớc quản lý việc ĐKKD thông qua văn bản dới luật. Thẩm quyền cấp
giấy phép ĐKKD là của các Bộ chủ quản, Sở quản lý ngành và Uỷ ban nhân
dân Tỉnh, Quận, Huyện.
1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1990

Giai đoạn mới về quản lý kinh tế là từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI. Từ năm 1986 đến 1990 đợc coi là thời kỳ khó khăn trong việc đổi mới nền
kinh tế và cũng chính trong thời kỳ này Chính phủ đà ban hành nhiều nghị
định về ĐKKD nh:
- Nghị định số 27 - HĐBT ngày 9.3.1988 của Hội đồng bộ trởng ban hành quy
định về chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế t doanh, SX công nghiệp xây dựng - vận tải.
- Nghị định số 29 - HĐBT ngày 9.8.1988 ban hành quy định về chính sách đối
với kinh tế gia đình trong hoạt động SX và dịch vụ SX.
- Nghị định số 28 - HĐBT ban hành điều lệ xí nghiệp liªn doanh.


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Những quy định trên đà phản ánh rõ nét về tính dân chđ trong nỊn kinh

tÕ, thõa nhËn nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần, tạo điều kiện cho các đơn vị kinh
tế t nhân phát triển. Nhng các quy định về ĐKKD cho các đơn vị kinh tế còn
mang nặng dấu ấn của cơ chế quản lý cũ, thiếu quy định thống nhất, thẩm
quyền ĐKKD phân tán ở nhiều cấp, nhiều cơ quan, các quy định về ĐKKD
còn sơ sài, thiếu những nội dung thiết yếu.
1.3 Giai đoạn từ 1990 đến trớc 1.1.2000

Ngày 21.12.1990 Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 8 đà thông qua luật
Công ty và luật doanh nghiệp t nhân. Hai luật này ra đời đà thể hiện đợc
nguyên tắc tự do KD, huy động và sử dựng có hiệu quả nguồn vốn, lao động
và tài nguyên của đất nớc. Cũng từ đây, chế định ĐKKD có những bớc phát
triển và đột phá khá rõ nét. Thủ tục thành lập và ĐKKD đợc quy định trong
những đạo luật có giá trị cao là Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân.
Theo quy định tại hai luật này thì ngời đầu t muốn hoạt động SX - KD phải
qua hai bớc là: Xin phép thành lập và sau đó tiến hành ĐKKD. Cơ quan có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD là trọng tài kinh tế Tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ơng hoặc đơn vị hành chính tơng đơng.
- Hồ sơ ĐKKD của Công ty gồm:
+ Giấy phép thành lập,
+ Điều lệ công ty,
+ Giấy chứng thực trụ sở giao dịch của Công ty.
- Hồ sơ ĐKKD của doanh nghiệp t nhân gồm:
+ Giấy phép thành lập,
+ Giấy chứng nhận của ngân hàng về số tiền Việt nam đồng, ngoại tệ, vàng
của chủ doanh nghiệp trong tài khoản ở ngân hàng.
+ Giấy chứng nhận của cơ quan công chứng về giá trị tài sản bằng hiện vật
thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp t nhân tơng ứng với vốn đầu t ban đầu đÃ
ghi trong giấy phép thành lập.
+ GiÊy chøng thùc trơ së giao dÞch cđa doanh nghiƯp.
ChØ trên cơ sở hồ sơ xin đăng ký kinh doanh đà đầy đủ thì cơ quan đăng ký

kinh doanh mới cÊp giÊy chøng nhËn §KKD cho doanh nghiƯp.
§Ĩ híng dÉn thi hành luật doanh nghiệp t nhân và luật công ty Chính phủ đÃ
ban hành rất nhiều văn bản nh:
- Nghị định số 221-HĐBT ngày 23.7.1991 quy định về cụ thể hoá một số điều
luật của Luật doanh nghiệp t nhân.
- Nghị định số 222-HĐBT ngày 25.7.1991 quy định về cụ thể hoá một số điều
trong Luật công ty.


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

- Công văn số 96-TMDL-QLTT ngày 5.9.1991 của Bộ thơng mại và du lịch về
việc đăng ký kinh doanh đối với công ty và doanh nghiệp t nhân.
Thông t số 70-TC-TCT ngày 29.1.1992 cđa Bé tµi chÝnh híng dÉn thu lƯ phÝ
cÊp đăng ký cho doanh nghiệp t nhân và công ty.
Theo thông t số 07 thông t đăng ký kinh doanh ngµy 29.7.1991 cđa
träng tµi kinh tÕ Nhµ níc híng dÉn thực hiện đăng ký kinh doanh thì: Đăng ký
kinh doanh vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của DN. Thông t cũng nói rõ mục
đích của ĐKKD, phân định thẩm quyền cơ quan ĐKKD.
Tiếp đến ngày 26.10.1992 Bộ tài chính ban hành thông t số 62/TC/TCT
hớng dẫn thu lệ phí cấp ĐKKD.
- Quyết định số 272-QĐ-UB ngày 8.2.1992 của Uỷ ban nhân dân thành phố
Hà nội quy định cụ thể về việc thành lập, ĐKKD của Doanh nghiệp t nhân,
Công ty TNHH, Công ty cổ phần.
- Quyết định số 617-QĐ/UB ngày 4.11.1991 của Uỷ ban nhân dân thành phố
HCM quy định thi hành luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty.
Ngày 22.6.1994 Quốc hội đà thông qua Luật công ty và Luật DN t nhân sửa
đổi. Căn cứ vào hai luật sửa đổi này thì thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

ĐKKD đà giao cho Uỷ ban kế hoạch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
ngày 1.1.1995 Chính phủ đà ban hành Nghị định số 75/CP quy định về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ kế hoạch và Đầu t. Thực
hiện Nghị định số 75/CP Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trung ơng đà có quyết định giao nhiệm vụ cho Sở kế hoạch và đầu t có thẩm
quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho các Doanh nghiệp. Tức là chuyển
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD từ trọng tài kinh tế sang cho Sở Kế
hoạch & đầu t.
So với những văn bản quy định về ĐKKD trớc đây thì thông t liên tịch số 05
đợc coi là có nhiều tiến bộ.
Thời hạn 12 ngày kể từ lúc Sở Kế hoạch và đầu t nhận đủ hồ sơ hợp lệ là
Doanh nghiệp đợc cấp giấy phép thành lập và ĐKKD cùng lúc.
1.4 Giai đoạn từ 1.1.2000 đến 1.7.2006

Ngày 12.6.1999 Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá X đà thông qua Luật
doanh nghiƯp vµ cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 1.1.2000 Luật DN 1999 ra đời
đà thể hiện sự nỗ lực vô cùng to lớn của các nhà làm luật, đặc biệt là quy định
về ĐKKD và để đa luật vào cuộc sống ngày 3.2.2000 Chính phủ ban hành
Nghị định số 02/2000/NĐ-CP về ĐKKD và Nghị định 03.2000/NĐ-CP hớng


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

dẫn chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp.
Tiếp đến ngày 2.3.2000 Bộ Kế hoạch và Đầu t đà ban hành thông t số
03/2000/TT-BKH hớng dẫn chi tiết thi hành Nghị định số 02/2000/NĐ-CP về
ĐKKD. Ngày 7.6.2000 Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ tài chính, Ban cán bộ Chính
phủ ban hành thông t liên tịch số 05/2000/TTLT-BKH-BTC-BCBCP hớng dẫn

về việc tổ chức Phòng đăng ký kinh doanh ở cấp tỉnh, huyện. Đến ngày
22.1.2001 Bộ Kế hoạch và Đầu t ban hành thông t số 08/TT-BKH huớng dẫn
trình tự thủ tục ĐKKD theo quy định tại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày
3.2.2000 của Chính phủ về ĐKKD.
Bộ Kế hoạch và Đầu t ngày 22.10.2002 Ban hành chỉ thị số 01/2000/CT-BKH
của Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t về tăng cờng quản lý nhà nớc đối với công
tác ĐKKD. Ngày 10.4.2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2003NĐ-CP
về quy định xử phạt vi phạm hành chính về ĐKKD.
Nhằm hoàn thiện và đáp ứng đợc sự thay đổi và phát triển nhanh chóng
của các Doanh nghiệp. Đến ngày 2.4.2004 Chính phủ ban hành Nghị định số
109/2004/NĐ-CP hớng dẫn về việc ĐKKD.
Sau đó ngày 29.6.2004 Bộ Kế hoạch và đầu t ra thông t liên tịch số
03/2004/TT-BKH hớng dẫn về trình tự thủ tục ĐKKD theo quy định tại Nghị
định 109/NĐ-CP ngày 2.4.2004 về ĐKKD.
Tiếp đến ngày 19.5.2004 Chính phủ ban hành Nghị định số
125/2224/NĐ-CP về sửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định số
03/2000/NĐ-CP ngày 3.2.2000 hớng dẫn thi hành một số điều của Luật
Doanh Nghiệp.
Những thay đổi trên nhằm đáp ứng đợc sự thay đổi một cách nhanh
chóng của nền Kinh tế nớc ta, với sự phát triển vợt bậc của các loại hình
Doanh nghiệp. Để điều chỉnh và khắc phục những khó khăn và vớng mắc
trong khi ĐKKD của các Doanh nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển
cũng nh huy động đợc nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế vào công cuộc
xây dựng đất nớc. Chính vì vậy sự thay đổi, bổ xung các quy định về ĐKKD
là rất cần thiết nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu t khi
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh loại bỏ đợc mọi rào cản
mà thủ tục hành chính gây ra cho các doanh nghiệp.


Khoá luận tốt nghiệp


Đại Học Quốc Gia Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Chơng II
Những điểm mới về đăng ký kinh doanh
theo luật doanh nghiệp 2005

Ngày 1/7/2006, Luật nghiệp đợc Quốc hội khoá XI, Kỳ họp thứ 8 thông
qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành. Luật doanh nghiệp 2005 ra đời thay
thế cho Luật doanh nghiệp 1999 đà đánh dấu cho sự phát triển của hoạt động
lập pháp và hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam. Luật doanh nghiệp 2005 đÃ
có những bớc tiÕn lín so víi Lt doanh nghiƯp 1999, nã ®· quy định mới rất
quan trọng, đặc biệt là các quy định về đăng ký kinh doanh. Luật doanh
nghiệp đà sửa đổi các quy định về đăng ký kinh doanh theo hớng đảm bảo sự
tơng thích với hệ thống luật hiện hành, sát thực với điều kiện thực tế ở nớc ta.
Đồng thời bổ xung thêm những nội dung cơ bản mà Luật doanh nghiệp 1999
cũng nh văn bản khác còn thiếu sót, cho phù hợp với quá trình cải cách thủ tục
hành chính, cũng nh quá trình hội nhập của nỊn kinh tÕ níc ta víi thÕ giíi.
I. C¬ quan chức năng chịu trách nhiệm ĐKKD

Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 đợc quy định trong dự
thảo Nghị định của Chính phủ về; đăng ký kinh doanh và cơ quan đăng ký
kinh doanh. Tại điều 6 - Nghị định 88/2006 N-CP của Chính phủ quy định:
Cơ quan đăng ký kinh doanh đợc tổ chức ở Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) bao gồm:

- ở cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu t.
- ở cấp huyện: thành lập phòng Đăng ký kinh doanh tại các quận, huyện,
thị xÃ, thành phè trùc thc tØnh cã sè lỵng hé kinh doanh và hợp tác xà đăng
ký thành lập mới hàng năm trung bình từ 500 trở lên trong hai năm gần nhất.
Nh vậy đây là một điểm mới hơn so với luật doanh nghiệp 1999, luật
doanh nghiệp 2005 quy định: Cơ quan đăng ký kinh doanh đợc tổ chức ở
Tỉnh, thành phố trực thuộc TW và ở quận, huyện, thị xà thuộc tỉnh. Quy định
theo Luật doanh nghiệp 2005 ta có thể hiểu là cơ quan đăng ký doanh nghiệp
đợc tổ chøc thµnh mét hƯ thèng, thèng nhÊt tõ TW xng tới các địa phơng.
Tổ chức thống nhất nh vậy sẽ giúp Nhà nớc quản lý tốt đợc các cơ quan đăng
ký kinh doanh cả về tổ chức cán bộ và hoạt động của nó, đồng thời nó cũng
giúp các cơ quan đăng ký kinh doanh hiệu quả hơn, đáp ứng đợc nhu cầu đăng
ký kinh doanh của các nhà đầu t, cá nhân và các doanh nghiệp của nớc ta


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

trong giai đoạn này rất nhanh nh vũ bÃo.
1.1 Bộ kế hoạch & đầu t

Điểm a - Khoản 1 Điều 6 Nghị định 88/2006 NĐ-CP của Chính phủ về
đăng ký kinh doanh. Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc Bộ Kế
hoạch và Đầu t có trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
Nhà nớc về đăng ký kinh doanh trên phạm vi toàn quốc. Cục phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm giúp Bộ trởng
Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện chức năng.
Điểm mới của Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn Luật doanh nghiệp
2005 đó là quy định rõ trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu t phải chịu trách

nhiệm trớc Chính phủ về đăng ký kinh doanh trong cả nớc. Đồng thời còn quy
định rõ cơ quan có nhiệm vụ giúp đỡ Bộ trởng thực hiện là Cục phát triển
Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc này tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý
đăng ký kinh doanh, vì đây là cơ quan tham mu cho Bộ Kế hoạch và Đầu t ra
những chính sách, phơng hớng phát triển doanh nghiệp. Do vậy sẽ nắm rõ đợc
các yêu cầu và vớng mắc và các doanh nghiệp thành lập Doanh nghiệp. Từ đó
Cục phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ nắm bắt đợc những khó khăn trong
việc đăng ký kinh doanh mà tham mu cho Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t ra
những chính sách khắc phục kịp thời.
Tại Điều 9- Nghị định 88/2006 NĐ-CP của Chính phủ hớng dẫn quy định
ngoài những quyền hạn, trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu t gièng Lt
doanh nghiƯp 1999 lµ: Ban hµnh theo thÈm qun các văn bản hớng dẫn
chuyên môn, nghiệp vụ, biểu mẫu phục vụ cho đăng ký kinh doanh, hớng dẫn
đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ là công tác đăng ký kinh doanh xây dựng
quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp, giám sát kiểm tra công tác đăng ký
kinh doanh, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đăng ký
kinh doanh. Còn có những điểm rất mới so với Luật doanh nghiệp 1999 đó là:
- Điểm a - Khoản 1 - Điều 9 Nghị định 88/2006 NĐ-CP thống nhất chỉ
đạo nghiệp vụ đăng ký kinh doanh trên toàn quốc.
- Điểm d - Khoản 1 - Điều 9 Nghị định 88/2006 NĐ-CP Chủ trì phối hợp
với Bộ nội vụ quy định tiêu chuẩn cán bộ làm công tác đăng ký kinh doanh và
các chức danh quản lý trong hệ thống đăng ký kinh doanh.
- Điểm đ - Khoản 1 - Điều 9 Nghị định 88/2006 NĐ-CP: phát hành tờ


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

thông tin doanh nghiệp thực hiện đăng bố cáo thành lập, giải thể, phá sản và

các trờng hợp vi phạm của các doanh nghiệp trên toàn quốc.
Những quy định mới này sẽ giúp Bộ Kế hoạch và Đầu t quản lý tốt về
đăng ký kinh doanh. Nh việc cùng với Bội Nội vụ quy định tiêu chuẩn cán bộ
làm công tác đăng ký kinh doanh, đây là việc cần thiết, bởi luật có tốt mà ngời
thi hành nó kém thì luật cũng không đi vào cuộc sống và gặp khó khăn. Cùng
với nó đó việc phát hành tờ thông tin doanh nghiệp, sự ra đời của tờ thông tin
này sẽ giúp chính các cơ quan đăng ký kinh doanh nắm thông tin về các
doanh nghiệp đối tác, cũng nh có thể đăng các thông tin về doanh nghiệp của
mình ở đây.
1.2 Cơ quan đăng ký cấp Tỉnh

Đợc thành lập ở trong Sở Kế hoạch và Đầu t, theo quy định ở Điểm a Khoản 1 Điều 6 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP có điểm rất mới so với quy định
của Luật doanh nghiệp 1999 đó là: để đáp ứng nhu cầu đăng ký kinh doanh tại
thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội có thể thành lập một số cơ quan
đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tại hai thành phố do Uỷ ban nhân dân thành phố
quyết định sau khi thèng nhÊt víi Bé Néi vơ vµ Bé trëng Bé kế hoạch và Đầu
t ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố năng động và có sự
phát triển kinh tế rất nhanh, tốc độ thành lập doanh nghiệp của các nhà đầu t
là rất lớn. Chính vì vậy với quy định ở Hà Nội và thµnh phè Hå ChÝ Minh cã
thĨ thµnh lËp mét sè cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và đánh số lần lợt
theo thứ tự, sẽ giúp hai thành phố này đáp ứng đợc nhu cầu đăng ký kinh
doanh của các nhà đầu t. Giảm đợc sự quá tải tại các phòng đăng ký kinh
doanh, giúp các nhà doanh nghiệp không phải đi nhiều lần do phải xếp hàng
đến lợt mình, gây tốn thời gian và tiền bạc của các doanh nghiệp.
Điều 7 - Nghị định 88/2006 NĐ-CP về đăng ký kinh doanh và cơ quan
đăng ký kinh doanh quy định nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp tỉnh là: trực tiếp nhận hồ sơ và xem xét tính hợp lệ, cấp hoặc từ chối
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, Phối hợp xây
dựng, quản lý, vận hành hệ thống thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm
vi địa phơng, cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phơng cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Cục thuế địa phơng, Các cơ quan có liên

quan và Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và vừa thuộc Bộ kế hoạch và
Đầu t theo định kỳ, cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu. Yêu cầu doanh
nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp theo quy định tại điểm
c Khoản 1 Điều 163 của Luật Doanh nghiệp; đôn đốc việc thực hiện chế độ


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

báo cáo hàng năm của Doanh nghiệp. Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra Doanh nghiệp theo nội dung trong hồ sơ
ĐKKD; hớng dẫn Doanh nghiệp và ngời thành lập Doanh nghiệp về trình
tự ,thủ tục ĐKKD. Yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề
kinh doanh có điều kiện khi phát hiện DN không có đủ điều kiện theo quy
định của Pháp luật. Thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD đối với DN trong các trờng hợp quy định tại Khoản 2 ĐIều 165 của Luật Doanh nghiệp. ĐKKD cho
các loại hình khác theo quy định của Pháp luật.
Một điều mới ở Luật doanh nghiƯp 2005 víi lt doanh nghiƯp 1999 vỊ
c¬ quan đăng ký cơ quan đăng ký kinh doanh các Tỉnh đó là quy định tại
khoản 3 - Điều 6 Nghị định 88/2006NĐ-CP của chính phủ hớng dẫn: Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh thống nhất với Ban quản lý các khu kinh tế do Thủ tớng
Chính phủ quyết định thành lập, thành lập Phòng đăng ký kinh doanh tại khu
kinh tế. Quy định mới này sẽ thúc đẩy sự đầu t của doanh nghiệp vào các khu
kinh tế đặc biệt do việc đăng ký kinh doanh đà đợc thực hiện ngay tại nơi họ
đầu t, sẽ giúp giảm đợc chi phí đi lại cũng nh thời gian chờ đợi. Cũng đồng
thời giúp cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh quản lý đợc sự hoạt động của
các doanh nghiệp khu kinh tế này.
1.3 Cơ quan đăng ký cấp Huyện

Khoản b - Điều 6 Nghị định 88/2006NĐ-CP của chính phủ hớng dẫn

đăng ký kinh doanh và cơ quan đăng ký kinh doanh: ở cấp huyện thành lập
phòng đăng ký kinh doanh tại tất cả quận, huyện, thị xÃ, thành phố trực thuộc
Tỉnh. Đối với các huyện căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của công tác
đăng ký kinh doanh ở địa phơng, Chủ tịch UBND cấp Tỉnh quyết định thành
lập phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện thì giao cho Phòng tài chính - Kế
hoạch thực hiện việc đăng ký kinh doanh tại Điều 8 nghị định này.
Quy định này đà rõ và chi tiết hơn so với Luật doanh nghiệp năm 1999
về cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện, đây cũng là điểm mới. Theo quy
định này thì phòng đăng ký kinh doanh sẽ đợc thành lập tại tất cả các quận,
huyện, thị xÃ, thành phố trực thuộc Tỉnh. Việc thành lập nh vậy sẽ giúp cho
việc đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp đợc dễ dàng hơn và nhanh hơn,
nó cũng giúp các cơ quan đăng ký kinh doanh quản lý và cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp ở địa phơng mình quản lý đợc tốt
hơn chính xác hơn. Trách đợc tình trạng chờ đợi lâu của các nhà đầu t, cũng
nh giúp cơ quan đăng ký kinh doanh nắm bắt đợc tình hình của các doanh


Khoá luận tốt nghiệp

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

nghiệp địa phơng mình có hoạt động hay không hoạt động.
Điều 8- Nghị định 88/2006 NĐ-CP hớng dẫn ĐKKD và cơ quan ĐKKD
quy định không có gì thay đổi so với quy định của Luật Doanh nghiệp 1999
đó là cơ quan cấp huyện trực tiếp nhận hồ sơ và xem xét tính hợp lệ, cấp giấy
chứng nhận ĐKKD, hớng dẫn ngời ĐKKD về ngành nghề kinh doanh có điều
kiện, xây dựng quản lý hệ thống thông tin về doanh nghiệp trên phạm vi địa
phơng, định kỳ báo cáo cho UBND cấp huyện, cơ quan ĐKKD cấp tỉnh, trực
tiếp hoặc phối hợp với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra doanh
nghiệp, hộ kinh doanh theo nội dung ĐKKD trên phạm vi địa bàn.

Tóm lại, những quy định về cơ quan ĐKKD tại Nghị định 88/2006 NĐ-CP
hớng dẫn về ĐKKD và cơ quan ĐKKD đáp ứng đợc yêu cầu triển khai thực hiện
Luật Doanh nghiệp 2005, nó sẽ đáp ứng đợc yêu cÇu triĨn khai thùc hiƯn. Lt
Doanh nghiƯp 2005 trong thùc tế. Nó cũng thể hiện đợc những thay đổi mang
tính cải cách trong nội dung của những văn bản pháp luật đó, củng cố thêm lòng
tin của cộng đồng doanh nghiệp, của nhà đầu t về tính bền vững của những cải
thiện môi trờng kinh doanh ở nớc ta trong thời gian tới.
II. Thủ tục ĐKKD đối với Doanh nghiệp vµ hé kinh doanh theo lt
Doanh nghiƯp 2005

Thđ tơc thµnh lập và ĐKKD là một trong những vấn đề mà giới kinh doanh,
đầu t quan tâm nhất và đây cũng là yếu tố thúc đẩy hay hạn chế việc bỏ vốn đầu
t kinh doanh. Chính vì vậy, Luật Doanh nghiệp 2005 đà có những thay đổi căn
bản so với Luật Doanh nghiệp 1999 theo hớng minh bạch, nhanh hơn về mặt thời
gian, rõ ràng, chi tiết hơn trong các quy định. Mục đích của các nhà làm Luật khi
đa ra những thay đổi trong Luật Doanh nghiệp 2005 là:
Thứ nhất, buộc những ngời ĐKKD phải là ngời chịu trách nhiệm hơn nữa
trớc cơ quan Nhà nớc và bên thứ ba về tính trung thực và chính xác của các
thông tin đợc khai báo.
Thứ hai, khắc phục đợc tình trạng dùng giấy tờ giả để đi ĐKKD, các cơ
quan ĐKKD quản lý các doanh nghiệp đợc tốt hơn, tránh đợc có nhiều doanh
nghiệp mà đăng ký để hoạt động lừa đảo.
Thứ ba, thúc đẩy các bên liên quan kiểm soát lẫn nhau trong việc thiết
lập các giao dịch, qua đó giảm nhẹ đợc công việc của cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền, giảm bớt phiền hà cho ngời ĐKKD.
Thứ t, về quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp, theo quy định của Luật
doanh nghiệp là sự hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiƯp ph¸t triĨn, khun khÝch,




×