Tải bản đầy đủ (.docx) (362 trang)

NHÀ TRUNG tâm điều DƯỠNG NGƯỜI có CÔNG đồ sơn –hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.4 MB, 362 trang )

GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng
cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi
lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước
tiến đáng kể.Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một
nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống
hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện
đại hơn.
Sau 4,5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Hàng Hải, đồ án tốt
nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành
nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp
của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công
trình: “NHÀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG ĐỒ SƠN –HẢI
PHÒNG”. Nội dung của đồ án gồm 3 phần:
-Phần 1: Kiến trúc công trình.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Khoa Công trình thủy, trường
Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý
giá của mình cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua.
Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình
hướng dẫn phần kiến trúc của thầy ThS - KTS. Nguyễn Thiện Thành và hướng dẫn
kết cấu của thầy ThS. Phạm Ngọc Vương.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ
kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ


thi công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay.
Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các
bạn sinh viên khác để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này”.
11
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Hải Phòng, ngày ..tháng….năm 201..
Sinh viên
Nguyễn Văn Nam

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1.Tổng quan về công trình
1.1.1. Vị trí xây dựng công trình
Tên công trình: Nhà trung tâm điều dưỡng người có công Đồ Sơn – Hải Phòng
Vị trí xây dựng công trình: Đồ Sơn– Hải Phòng
1.1.2. Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình
a. Giải pháp mặt bằng
Công trình có kích thước theo 2 phương: 25,2x13,5 m.
Mặt bằng công trình được bố trí như sau:
Công trình gồm 7 tầng chính và 1 tầng kỹ thuật

-

Tầng 1 cao 3,6 m bao gồm sảnh chờ và khu sinh hoạt cộng đồng

-

Tầng 2-6 cao 3,6 là boa gồm 4 phòng ở, 1 sảnh chờ, 1 phòng trực và kho

-

Tầng 7 gồm phòng giặt và kho

-

Tầng kĩ thuật chứa động cơ thang cuốn, trạm thông tin
Tổng chiều cao công trình kể từ cos

±0,00

là 28,8 m.

b. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình
Công trình là một khối nhà thống nhất mang phong cách kiến trúc hiện đại.
Được bố trí nhiều cửa sổ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiếu sáng.
22
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Mặt đứng công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đều đặn,
không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao nên không gây ra biên độ dao động,
cũng như nội lực thay đổi bất thường. Công trình có tính cân đối, hình khối tổ chức
công trình đơn giản và rõ rang”.
Giải pháp kết cấu
Sàn các tầng là sàn bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ, có bố trí các dầm phụ
để chia nhỏ các ô sàn, đảm bào chiều dày của bản sàn không quá lớn giúp giảm được
trọng lượng của công trình
Kết cấu theo phương đứng
Khung bê tông cốt thép: là hệ thống các cột và các dầm được liên kết với nhau
bằng nút cứng đảm bảo độ cứng cho nhà.
Vách cứng được bố trí cấu tạo tại khu vực thang máy và thang bộ để chịu phần
lớn tải trọng ngang tác dụng vào nhà, làm tăng độ cứng của nhà theo phương ngang”.
1.2. Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình
1.2.1Hệ thống giao thông
Một cầu thang máy được bố trí tại giữa khối nhà phục vụ cho giao thông đứng
Một cầu thang bộ được bố trí tại cạnh thang máy phục vụ cho mục đích giao
thống đứng của công trình khi cao điểm.
Ngoài ra còn có 1 thang thoát hiểm bên ngoài công trình
Hệ thống giao thông ngang tại các tầng là các hành lang dẫn tới các phòng
1.2.2 Hệ thống chiếu sáng
Các phòng ở, hệ thống giao thông chính trong công trình được thiết kế để tận
dụng tối đa khả năng chiếu sáng tự nhiên, ngoài ra cũng sử dụng hệ thống chiếu sáng
nhân tạo để đảm bảo nhu cầu chiếu sáng của công trình phục vụ sinh hoạt và làm việc.
1.2.3. Hệ thống điện

33
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Trang thiết bị điện trong công trình được thiết kế và lắp đặt phù hợp tới từng
phòng phù hợp với chức năng và nhu cầu sử dụng điện đảm bảo tiết kiệm và vận hành
an toàn.
Dây dẫn điện trong các phòng và hệ thống hành lang được đặt ngầm có lớp vỏ
cách điện an toàn, dây điện đi theo phương đứng được đặt trong các hộp kỹ thuật.
Điện cho công trình được lấy từ hệ thống điện thành phố, ngoài ra còn lắp đặt
một máy phát điện dự phòng nhằm phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu khi mất điện
1.2.4 Hệ thống thông gió
Sự dụng hệ thống thông gió tự nhiên, kết hợp với các biện pháp thông gió nhân
tạo: sử dụng các thiết bị điện như quạt, điều hòa…
1.2.5Hệ thống cấp và thoát nước
Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
-

Nước từ hệ thống cấp nước thành phố được nhận và chứa vào bể ngầm đặt tại chân
công trình;

-


Nước từ bể nước ngầm đưa bơm lên bể nước mái. Việc điều khiển quá trình bơm được
điều khiển hoàn toàn tự động;

-

Nước từ bể nước mái theo các đường ống cấp nước lắp đặt trong công trình tới các
điểm tiêu thụ.
Hệ thống thoát nước: gồm nước mưa và nước thải sinh hoạt

-

Thoát nước mưa: được thực hiện nhờ hệ thống sê nô và các đường ống gom nước
mưa lắp đặt đặt trên mái , đưa nước mưa vào hệ thống thoát nước của công trình đi vào
hệ thống thoát nước thành phố.

-

Nước thải sinh hoạt: nước thải từ các điểm tiêu thụ nước trong công trình được gom từ
các đường ống thoát nước lắp đặt trong công trình đưa vào hệ thống xử lý nước thải
của công trình sau đó đi vào hệ thống thoát nước của thành phố.
44
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG


1.2.6. Hệ thống phòng cháy và chữa cháy
. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công
cộng của mỗi tầng.Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn
cho công trình.
. Hệ thống cứu hỏa
Nước dùng để chữa cháy được cấp từ bể nước mái và từ họng nước cứu hỏa của
công trình; ngoài ra còn sử dụng các bình chữa cháy cá nhân được bố trí tại các tầng.
Về vấn đề thoát hiểm khi có hỏa hoạn xảy ra: sử dụng hai cầu thang bộ tại hai
khối đầu nhà, trong lồng thang bố trí hệ thống chiếu sáng tự động, sử dụng quạt thông
gió động lực để chống ngạt.
1.3. Điều kiện khí hậu, địa chất thủy văn
1.3.1. Điều kiện khí hậu
Công trình được xây dựng tại Hải Phòng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt độ trung
bình năm tương đối cao.
Thành phố có độ ẩm và lượng mưa lớn, trung bình có 114 ngày mưa trong một
năm
Một đặc điểm rõ nét của Hải Phòng là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa
nóng lạnh trong năm. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9 kèm theo mưa nhiều,

28,1o C
nhiệt độ trung bình

. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông,

18,6o C
nhiệt độ trung bình là


. Cùng với hai tháng chuyển mùa vào tháng 4 và tháng

10, thành phố có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông nhưng không rõ ràng.
55
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

1.3.2. Điều kiện địa chất

Theo “ Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình: công ty tnhh tư vấn đầu tư xây
dựng Thiên Phúc việt nam”
Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, từ trên xuống dưới gồm các lớp đất có chiều
dày ít thay đổi trong mặt bằng.
-Lớp 1: Đất san lấp dày 1 m
-Lớp 2: Đất sét dẻo mềm , lẫn hữu cơ dày 3 m
-Lớp 3: Bùn sét chảy dày 6m
-Lớp 4: Đất sét dẻo mềm dày 3,5m
- Lớp 5: Á cát dày 3 m
- Lớp 6: Cát hạt thô dày 4,8m
-Lớp 7: Cát hạt mịn >15m
Mực nước ngầm gặp ở độ sâu trung bình 5 m kể từ mặt đất thiên nhiên.


66
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1Sơ bộ phương án kết cấu
2.1.1. Lựa chọn phương án kết cấu khung
Công trình ‘‘NHÀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG ĐỒ SƠN –
HẢI PHÒNG’’là một công trình cao tầng với độ cao 28,8 m. Đây là một công trình
nhà ở mang tính chất hiên đại, sang trọng,tiện nghi.Do đó khi thiết kế hệ kết cấu công
trình phải đảm bảo công trình chịu được động đất thiết kế mà không bị sụp đổ toàn
phần hay sụp đổ cục bộ, đồng thời giữ được tính toàn vẹn của kết cấu và còn khả
năng chịu tải trọng sau động đất.
Hệ kết cấu chịu lực của công trình phải được thiết kế với bậc siêu tĩnh cao để khi chịu
tác động của các tải trọng ngang lớn công trình có thể bị phá hoại ở một số cấu kiện
mà không bị sụp đổ hoàn toàn.
Theo TCXD 198 : 1997 điều 2 “Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu nhà
cao tầng BTCT toàn khối” điểm 2.3.3 thì “Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách
cứng) tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu này sử
dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng. Nếu công trình được thiết kế cho vùng có
động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất
cấp 9 là 20 tầng..”. Do đó khi thiết kế hệ kết cấu cho công trình này, em quyết định sử
dụng hệ kết cấu khung - giằng (khung và lõi cứng).

Về hệ kết cấu chiu lực: Sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ khung giằng.
Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng được bố trí ở khu vực đầu hồi nhà, chịu phần lớn
tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng tương ứng với diện
chịu tải của vách. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, dầm bo bố trí chạy dọc
quanh chu vi nhà và hệ thông dầm sàn, chịu tải trọng đứng là chủ yếu, tăng độ ổn
định cho hệ kết cấu.
2.1.2Kích thước sơ bộ của kết cấu
Tiết diện cột
Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :

77
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG
F = (1,1 − 1, 2)

N
Rn

Trong đó: k = 1,1 – 1,2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của lệch tâm
N là lực dọc sơ bộ, xác định bằng

N = S .q.n


với n là số tầng, q = 1-1,4 T/m2
Rn = 1450 T/m2 là cường độ tính toán của bêtông cột B25”,
tra theo TCVN 5574-2012
Với cột nguy hiểm nhất ở tầng 1-cột C3:
F = 1,3.

16,38.1.8
= 0,117 m2
1450

Mặt bằng bố trí cột tầng 1
Bảng 1.1.1.1.1.1. Bảng chọn tiết diện cột
88
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Tầng

Cột 1

Cột 2

1


500x250

0

2-4

500x220

0

5-8

400x220

220x220

Tiết diện dầm
Với dầm chính :hd = (1/8 – 1/12)Ld
Với dầm phụ : hd = (1/12 – 1/20)Ld
Chiều rộng dầm thường được lấy :bd = (1/4 – 1/2) hd.
Bảng 1.1.1.1.1.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm

Tên dầm

Dầm chính

Dầm phụ

Dầm ngang nhà


550x220,700x220

300x220,350x220

Dầm dọc nhà

700x220 ; 550x220

300x220,300x150

Dầm chiếu nghỉ, dầm WC
300x220
Dầm thang máy
1) Lựa chọn phương án kết cấu sàn:
Đặc điểm cụ thể của công trình
+ Phương án sàn sườn toàn khối BTCT:
+ Chiều dày sàn được lấy (1/40-1/45)L đối với sàn làm việc 1 phương và hai phương
nên ta chọn hs = 12 cm , đảm bảo điều kiện trên.
2.2 Tính toán tải

2.2.1 Tĩnh tải sàn
Bản BTCT của các sàn và mái khi nhập vào mô hình Etabs tự tính,ta chỉ cần tính tải
trọng các lớp còn lại.
99
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Bảng 1.1.1.1.1.3. “Tĩnh tải sàn tầng điển hình

STT

Các lớp cấu tạo

γ
(kN/m3)

chiều dày
δ (m)

gtc
(kN/m2)

hệ số độ
gtt
tin cậy n (kN/m2)

1

Gạch prime 600x600

20


0,015

0,3

1,1

0,33

2

Vữa lót, Vữa trát trần

18

0,03

0,54

1,3

0,7

3

Sàn BTCT

25

0,12


3

1,1

3,3

4

Trần giả + kỹ thuật

0,3

1,1

0,33

5

Tổng tĩnh tải

4,14

4,66

6

Tĩnh tải không kể sàn BTCT

1,14


1,36

Bảng 1.1.1.1.1.4. Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
γ

chiều dày

gtc

hệ số độ

gtt

(kN/m3)

δ (m)

(kN/m2)

tin cậy n

(kN/m2)

STT

Các lớp cấu tạo

1

Gạch prime 200x200


20

0,015

0,3

1,1

0,33

2

Vữa lót, Vữa trát trần

18

0,03

0,54

1,3

0,7

3

Vữa chống thấm

18


0,015

0,27

1,3

0,35

4

Sàn BTCT

25

0,12

3

1,1

3,3

5

Thiết bị vệ sinh

0,5

1,05


0,53

6

Tổng tĩnh tải

4,61

5,21

7

Tĩnh tải không kể sàn BTCT

1,61

1,91

Bảng 1.1.1.1.1.5. Tĩnh tải sàn mái
STT

Các lớp cấu tạo

1

Hai lớp gạch lá nem

γ


chiều dày

gtc

hệ số độ

gtt

(kN/m3)

δ (m)

(kN/m2)

tin cậy n

(kN/m2)

18

0,04

0,72

1,2

0,86
1010

SVTH: Nguyễn Văn Nam

Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

3

Hai lớp vữa lót

18

0,03

0,54

1,3

0,7

4

Gạch chồng nóng

15

0,13


1,95

1,1

2,15

5

BT chống thấm

22

0,04

0,88

1,05

0,92

6

Sàn BTCT

25

0,12

3


1,3

3,9

7

Tổng tĩnh tải

7,09

8,53

8

Tĩnh tải không kể sàn BTCT

4,09

4,63

- Tải trọng tường xây:
Tường bao chu vi nhà, tường ngăn trong các phòng ở, tường nhà vệ sinh được xây
bằng gạch có

γ

=1500 kG/m3

Chiều cao tường được xác định: ht = H - hd

Trong đó:
+ ht: chiều cao tường .
+ H: chiều cao tầng nhà.
+ hd: chiều cao dầm trên tường tương ứng.
Khi tính tải trọng tường, ta tính thêm 2 lớp vữa trát dày 2cm/lớp. Một cách gần
đúng, trọng lượng tường được nhân với hế số 0,75 kể đến việc giảm tải trọng tường do
bố trí cửa sổ kính
Bảng 1.1.1.1.1.6. Tải trọng tường xây(tầng điển hình)

Cao
(m)

γ
(kN/m3)

Tải
trọng
tc
(kN/m
)

hệ số
độ tin
cậy n

Tải trọng TT
(kN/m)

Tầng


Loại tường

Dày
(m)

Tầng
1

Tường móng

0,3

0,8

15

3,6

1,1

3,96

Tầng

Tường 220

0,22

3,05


15

10,07

1,1

11,07
1111

SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Vữa trát 2 lớp

0,03

3,05

18

Tải phân bố trên dầm (có kể đến hệ số cửa
0,75)


2-7

1,65

1,3

8,79

2,14
9,91

Tường 110

0,11

3,3

15

5,45

1,1

5,99

Vữa trát 2 lớp

0,03

3,3


18

1,78

1,3

2,32

Tải phân bố trên dầm (có kể đến hệ số cửa
0,75)

5,42

6,23

2.2.2 Hoạt tải sàn
Bảng 1.1.1.1.1.7. Bảng thống kê giá trị hoạt tải sàn. Đơn vị tải trọng : kG/m2
Hoạt tải
Các lớp

Tiêu chuẩn

Hệ số vượt tải

Tính toán

(KN/m2)

n


(kN/m2)

Sàn phòng ở

1,5

1,2

1,8

Sàn hành lang, ban công

3

1,2

3,6

Sàn phòng vệ sinh

1,5

1,3

1,95

Sàn mái

0,75


1,3

0,98

Cầu thang

3

1,2

3,6

2.2.3 Tải trọng gió
1 Cơ sở xác định
Theo TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió được
xác định:
W = n.K.C. Wo

(2-8)

Trong đó:
1212
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

+ Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại Hải Phòng thuộc vùng gió IVB,ta có Wo=155 daN/m2.
+ Hệ số vượt tải của tải trọng gió n = 1,2
+ Hệ số khí động C được tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
C = + 0,8 (gió đẩy),
C = - 0,6 (gió hút)
+ Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nối suy từ bảng tra theo
các độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B.
Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được tính tại cốt sàn từng
tầng kể từ cốt 0.00. Kết quả tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng:
2) Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió
Bảng 1.1.1.1.1.8. Tải Trọng tác động của gió

Bảng 1.1.1.1.1.9. Dồn tải gió tác dụng vào dầm

1313
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Sơ đồ tính và gán tải trọng.
Yêu cầu nhiệm vụ tính toán khung trục 3


1414
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Xây dựng mô hình etabs
Khai báo và gán các tải trong
TT, HT1, HT2, HT3, GT, GP

1515
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Sơ đồ gán TT sàn của tầng điển hình

Tĩnh tải tường Tác dụng vào

1616
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Sơ đồ gán HT1 của tầng điển hình

Sơ đồ gán HT2 của tầng điển hình

1717
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Sơ đồ gán HT3 của tầng điển hình

Gió Phải tầng 1


1818
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Gió Trái tầng 1

1919
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Khung yêu cầu tính toán
2.3Tính toán nội lực cho công trình
2.3.1 Tính toán nội lực cho các kết cấu chính của công trình
Tĩnh tải:
Chương trình ETABS tự động dồn tải trọng bản thân của các cấu kiện nên đầu vào
ta chỉ cần khai báo kích thước của các cấu kiện dầm sàn cột và lõi …đặc trưng của vật

liệu được dùng thiết kế như mô đun đàn hồi, trọng lượng riêng, hệ số poatxông, nếu
6

2

không theo sự ngầm định của máy: với bê tông B25 ta nhập E = 3.10 T/m ;

γ

=2,5

T/m3 chương trình tự động dồn tải dồn tĩnh tải về khung nút.
Do vậy trong trường hợp Tĩnh tải ta đưa vào hệ số Selfweigh = 1,1; có nghĩa là trọng
lượng của bản sàn BTCT dày 12 cm đã được máy tự động tính với hệ số vượt tải 1,1;
Như vậy chỉ cần khai báo TL các lớp cấu tạo: gạch lát, vữa lót, vữa trát, tường trên
sàn, sàn Vệ sinh,..thêm vào Tĩnh tải.Tải trọng tường ngoài và vách ngăn đã tính và
đưa về dải phân bố trên đơn vị dài tác dụng lên các dầm tương ứng có tường ngăn
Hoạt tải đứng:
Chương trình ETABS có thể tự động dồn tải về các cấu kiện cho nên hoạt tải thẳng
đứng tác dụng lên các bản sàn được khai báo trên phần tử shell (Bản sàn) với thứ
nguyên lực trên đơn vị vuông; chương trình tự động dồn tải trọng về khung nút. Các
ô sàn khác nhau được gán giá trị hoạt tải sử dụng thực tế của ô sàn ấy.
Tải trọng gió:
- Thành phần gió
Thành phần gió gồm gió trái và phải theo phương Y
Mô hình tính toán nội lực
Sơ đồ tính được lập trong phần mềm tính kết cấu ETABS 9.7.1 dưới dạng khung
không gian có sự tham gia của phần tử frame là dầm, cột và các phần tử shell là sàn,
vách thang máy, vách thang bộ.
2020

SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Tải trọng được nhập trực tiếp lên các phần tử chịu tải theo các trường hợp tải trọng.
Phần tải trọng bản thân do máy tự tính nên ta chỉ nhập tĩnh tải phụ thêm ngoài tải
trọng bản thân. Hoạt tải tính toán được nhân với hệ số giảm tải trước khi nhập vào
máy.
Nội lực của các phần tử được xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN 27371995 và TCXD 198-1997

2121
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Mô hình khung không gian
2222
SVTH: Nguyễn Văn Nam

Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Xuất nội lực

2323
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Biểu đồ lực dọc tổ hợp BAO (kN)
2424
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


GVHD KT: Th.S KTS NGUYỄN THIỆN THÀNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD KC:Th.S PHẠM NGỌC VƯƠNG

Biểu đồ momen M3-3 của tổ hợp BAO (kN.m)
2525
SVTH: Nguyễn Văn Nam
Lớp : XDD52-ĐH1


×