Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG đê CHẮN SÓNG PHÍA NAM dự án LUỒNG SÔNG hậu, TRÀ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 74 trang )

THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Chương 1.
GIỚI THIỆU KHU CẢNG
1.1 Vị trí địa lý, địa hình.
1.1.1 Vị trí địa lý.
Trà Vinh là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long ; vị trí địa lý giới hạn
từ 9°31'46" đến 10°4'5" vĩ độ Bắc và từ 105°57'16" đến 106°36'04" kinh độ Đông. Dự
án thuộc Huyện Duyên Hải nằm về phía Nam của tỉnh Trà Vinh giữa hai cửa Cung
Hầu và Định An của hai nhánh sông Cửu Long: Sông Cổ Chiên và Sông Hậu:
• Phía Đông giáp Biển Đông Việt Nam.
• Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long.
• Phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng.
• Phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre.

Hình 1.1. Vị trí địa lý của dự án.
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 38.405 ha. Trong đó đất nông nghiệp 25.495
ha, đất trồng cây lâu năm 3.952 ha, đất chuyên dùng 1.206 ha. Ngoài ra huyện còn có
55 km bờ biển và 12 km bờ cửa sông, 2.640 ha sông, rạch và hơn 100 ha đất ven biển.
Dự án Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (LSH) do Cục Hàng Hải
Việt Nam (CHHVN) làm chủ đầu tư (đại diện là BQLDA Hàng Hải III). Dự án được
xây dựng với mục tiêu mở luồng tàu ổn định, lâu dài cho tàu biển trọng tải

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

1


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH


10,000DWT (đầy tải) đến 20,000DWT (giảm tải) ra vào, đảm bảo thông qua lượng
hàng hóa của khu vực ĐBSCL
Dự án đã được BGTVT phê duyệt theo Quyết định số 3744/QĐ-BGTVT ngày
30/11/2007. Trong đó, tổng chiều dài luồng khoảng 40km (đoạn sông Hậu 6km, kênh
Quan Chánh Bố 19km, kênh Tắt 9km; và đoạn luồng biển 6km); đáy luồng -6.5m (Hệ
Hải đồ); chiều rộng 85m÷90m trong đất liền và 150m tại đoạn luồng biển, tổng khối
lượng nạo vét khoảng 22 triệu m3 . Nhằm ngăn chặn việc bồi lấp luồng biển mới đào
do sự vận chuyển bùn cát dọc bờ biển, đơn vị tư vấn đã thiết kế hai đê biển phía cửa
vào kênh Tắt. Trong đó, chiều dài đê Bắc là 2.5 km, chiều dài đê Nam là 1.5 km.
Đê biển được xây dựng ở 2 bên kênh biển. Khoảng cách giữa đê Bắc và đê Nam
dự định là 342m ở phần gốc đê và 657m từ đoạn giữa đê đến đầu đê. Khoảng cách này
đã có tính đến khả năng mở rộng luồng trong tương lai từ một thành hai chiều.

Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể đê biển.
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Để phục vụ cho công tác thiết kế đê LSH, địa hình đáy biển khu vực tuyến đê đã
được tiến hành khảo sát cập nhật trong tháng 4/2012 và phần gốc đê cập nhật đến
tháng 7/2013. Theo kết quả khảo sát, địa hình xây dựng tuyến đê tương đối thoải, độ
dốc khoảng 1/1000, cách bờ 2km cao độ đạt khoảng -2.0m (Hệ Hải đồ).
1.2 Vai trò kinh tế xã hội
Mở ra lối ra biển mới cho Đồng Bằng Sông Cửu Long và tạo bước ngoặt quan
trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

2


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH

Thống kê cho thấy, sản lượng hàng hóa thông qua cảng khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long năm 2012 là 6,67 triệu tấn/tổng số 30 triệu tấn cần vận chuyển. Theo quy
hoạch, đến năm 2015 có khoảng 16 bến cảng tổng hợp và chuyên dùng với lượng hàng
thông qua là 16,5 triệu tấn và đến 2020 có khoảng 18 bến tổng hợp và chuyên dùng
với lượng hàng thông qua khoảng 44 triệu tấn, tương đương 20% tổng số lượng hàng
hóa cần vận chuyển của khu vực này.
Trong khi đó, khoảng 80% lượng hàng xuất, nhập khẩu phải chuyển qua các cảng
khu vực TP HCM do hiện các luồng tàu trên sông Hậu chỉ đáp ứng cho tàu 5.000
DWT. Tổng chi phí phát sinh hàng năm lên tới hàng trăm triệu USD.
Nếu luồng tàu qua Quan Chánh Bố sớm đưa vào khai thác, sẽ giúp hàng hóa xuất
nhập khẩu của ĐBSCL được vận chuyển thẳng bằng tàu lớn từ sông Hậu đi các nơi.
Không phải tiếp chuyển lên các cảng khu vực TP. HCM. Điều này giúp nâng cao thu
hút đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế của ĐBSCL, giảm chi phí vận
chuyển, tăng sức cạnh tranh hàng hóa của khu vực, giảm áp lực, chi phí vận tải đường
bộ từ ĐBSCL lên TP HCM, giảm tai nạn, ùn tắc, nâng cao ATGT đường bộ, nâng cao
hiệu quả khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển, giao thông khu vực ĐBSCL...
Dự án sau khi đưa vào khai thác sẽ phát huy tối đa hiệu quả các cảng trên sông
Hậu, bao gồm các cảng khu vực Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, các trung tâm nhiệt
điện Hậu Giang, An Giang, Long Phú... Với năng lực thông quan luồng tàu 22 triệu
tấn/năm, luồng cho tàu trọng tải lớn vào sông Hậu sẽ đóng vai trò là lối ra, huyết mạch
ổn định lâu dài, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH bức thiết của khu vực.
Hệ thống cảng biển ở ĐBSCL có tới gần 20 bến cảng nhưng chỉ đáp ứng được
khoảng 30% nhu cầu xuất khẩu hàng hóa của khu vực. Trong 10 tỷ USD kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa chủ lực năm 2012 của miền Tây Nam bộ như gạo, thủy hải sản,
trái cây, chiếm đại đa số là doanh thu từ việc xuất khẩu qua hệ thống cảng biển ở
TPHCM. Gần 20 bến cảng biển của ĐBSCL không phải không có khả năng xuất hàng
mà nguyên nhân chính là không có tuyến luồng đủ để cho tàu lớn ra vào. Không thuận
tiện cho việc lưu thông hàng hóa còn là một trong những cản ngại chính trong việc thu
hút đầu tư vào ĐBSCL.
Ngay như TP Cần Thơ là “thủ phủ” của vùng đất này cũng không được nhiều nhà

đầu tư mặn mà, một phần vì nguyên nhân trên. Chính vì vậy, khát khao có được một
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

3


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
tuyến luồng cho tàu lớn vào sông Hậu - nơi có nhiều bến cảng biển của miền Tây Nam
bộ, nhằm khơi thông luồng hàng hóa xuất nhập khẩu luôn cháy bỏng trong tâm trí
nhiều con người tâm huyết với vùng đất này.
1.3 Giao thông vận tải
1.3.1 Loại hàng
Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào Trà Vinh được xây dựng nhằm mục đích
đáp ứng được 2 loại hang chủ yếu là hàng hóa tổng hợp và hàng container.
1.3.2 Khối lượng
Mục tiêu của dự án là đáp ứng thông qua lượng hàng hóa tổng hợp 21 - 22 triệu
tấn/năm và hàng container 450.000 - 500.000 TEU/năm cho giai đoạn 2020.
1.3.3 Loại tàu
Mục tiêu của Dự án là xây dựng tuyến luồng cho tàu biển có trọng tải 10.000 tấn
đầy tải, 20.000 tấn giảm tải, các tàu có thông số kỹ thuật phù hợp chuẩn tắc luồng để
hành hải vào các cảng trên sông Hậu.
Bảng 1.1. Dự báo các loại tàu ra vào cảng dự án luồng sông Hậu
STT

Số

Loại tàu


lượng
1
2
10.000-20.000 DWT
2
5
5000 DWT
3
20
400-500 CV
4
10
200 CV
5
15
140 CV
6
10
90 CV
7
20
33 CV
8
22
20 CV
1.4 Giới thiệu chung về cảng

Trọng
tải (T)
11.000

2600
286
132
63
36
24,7
12

Kích thước cơ bản
Dài (L)
Rộng (B) Mớn (T)
180
21,5
8,8
103
15,4
6,8
22
7
2,85
21,5
6
2
20,8
4,6
1,5
18
4,2
1,2
15

3,8
1,06
11
2,8
1

-Tàu cập bến có trọng tải 10.000 DWT đầy tải và 20.000 DWT giảm tải .
-Khối lượng hàng thông qua cảng: Lượng hàng hóa tổng hợp 21 - 22 triệu
tấn/năm và hàng container 450.000 - 500.000 TEU/năm cho giai đoạn 2020
-Tổng diện tích đất tự nhiên là 38.405 ha. Trong đó đất nông nghiệp 25.495 ha,
đất trồng cây lâu năm 3.952 ha, đất chuyên dùng 1.206 ha. Ngoài ra huyện còn có 55
km bờ biển và 12 km bờ cửa sông, 2.640 ha sông, rạch và hơn 100 ha đất ven biển.
-Mực nước cao thiết kế (P=1%) :5,24m
-Mực nước thấp thiết kế(P=98%) : 0,82m
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

4


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
-Tổng mức đầu tư: tổng nguồn vốn đầu tư cho dự án hơn 9.780 tỷ đồng
1.5 Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn
1.5.1 Đặc điểm khí tượng
1.5.1.1 Khí hậu

Vùng ĐBSCL thuộc vùng nhiệt đới chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa Châu Á, có
hai loại gió chính tại khu vực này. - Gió mùa Tây Nam từ tháng 5-11, gió cùng với hơi
nước thổi từ biển gây mưa gọi là mùa mưa. - Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12-4, gió

thổi từ Đông Bắc và gọi là mùa khô.

Hình 1.1. Hình vẽ thể hiện hướng gió hàng năm tại ĐBSCL
Dữ liệu gió theo quan sát của Trung tâm khí tượng thủy văn miền Nam gần khu
vực dự án cũng được thu thập để miêu tả điều kiện tại khu vực dự án. Công tác quan
sát đo đạc được thực hiện tại trạm Trà Vinh, thị xã Trà Vinh. Từ dữ liệu quan sát
(2006-2008) cho thấy phân phối hướng gió tại khu vực dự án như sau:

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

5


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH

Hình 1.2. Biểu đồ phân phối hướng gió trung bình
1.5.1.2 Lượng mưa

Mưa tại ĐBSCL do gió mùa Đông Nam hoặc gió mùa hướng Đông gây ra. Phía
Tây ĐBSCL là khu vực có lượng mưa hàng năm lớn nhất với dữ liệu ghi nhận được là
hơn 2000mm. Do hướng gió thổi từ biển vào đất liền gặp vịnh Thái Lan nên lượng
mưa hàng năm bị giảm Phân bố lượng mưa tại khu vực ĐBSCL như hình dưới đây:

Hình 2.1. Phân phối lượng mưa ở ĐBSCL
Tại khu vực giữa sông Hậu và sông Cổ Chiên, khu vực hạ lưu có lượng mưa
nhiều hơn trên 1,800mm trong khi ở khu vực thượng lưu ví dụ như Châu Đốc, dữ liệu
ghi nhận được là dưới 1,400 mm. Một số dữ liệu tại khu vực gần dự án cũng đã được
GVHD: TS Nguyễn Hoàng

Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

6


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
thu thập để mô tả điều kiện thực tế. Dữ liệu sử dụng do Trung tâm khí tượng thủy văn
miền Nam ghi nhận tại Trạm Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) giai đoạn 2006 – 2008.
1.5.2 Đặc điểm thủy văn
1.5.2.1 Đặc tính sóng

Theo số liệu mô phỏng sóng do gió ngoài khơi khu vực dự án trong 10 năm kể từ
năm 1999-2008 do UK Metrological Office (UK MET OFFICE) cung cấp. Sử dụng dữ
liệu này để mô phỏng số liệu sóng ở khu vực nước nông tại khu vực dự kiến xây dựng
đê Nam, các đặc tính của sóng ngoài khơi và gần bờ sẽ được phân tích và trình bày.
Các hình dưới đây thể hiện phân bố tần suất xuất hiện giữa chiều cao sóng và hướng
sóng trong mùa khô, mùa mưa và tổng các mùa tại khu vực ngoài khơi dựa trên dữ liệu
sóng dự báo do UK MET OFFICE cung cấp.
Phân bố chiều cao sóng và hướng sóng khu vực ngoài khơi

Mùa mưa (Tháng 5 đến Tháng 10)

Mùa khô (Tháng 11 đến Tháng 4)

Các mùa trong năm
Hình 1.1. Phân bố chiều cao sóng và hướng sóng khu vực ngoài khơi
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1


7


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Các hình dưới đây thể hiện phân bố tần suất xuất hiện giữa chiều cao sóng và
hướng sóng khu vực gần bờ thông qua mô phỏng lan truyền sóng.
Phân bố chiều cao sóng và hướng sóng khu vực gần bờ

Mùa mưa

Mùa khô

Các mùa trong năm
Hình 1.2. Phân bố chiều cao sóng và hướng sóng khu vực gần bờ
1.5.2.2 Hải lưu

Các dòng hải lưu trong khu vực dự án chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió mùa. Hình
bên dưới thể hiện đồ thị hải lưu trong mỗi đợt gió mùa tại Biển Đông
Hoa dòng chảy trong gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam :

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

8


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH


Hoa dòng chảy ( Tháng 1 )

Hoa dòng chảy ( Tháng 4)

Hoa dòng chảy ( Tháng 7 )

Hoa dòng chảy ( Tháng 10 )

Hình 2.1. Hoa dòng chảy
1.5.2.3 Thủy triều

Mực nước thiết kế theo Hệ hải đồ (CDL) trong khu vực dự án được trình bày tóm
tắt như sau:
Mực nước cao nhất (HHWL) : +5.17 m
Mực nước cao (HWL)

: +4.71 m

Mực nước trung bình (MWL) : +3.13 m
Mực nước thấp (LWL)

: +1.22 m

Mực nước thấp nhất (LLWL) : +0.92 m
Bảng 1.1. Bảng tần suất xuất hiện mực nước cao nhất hàng năm
P%
Hmax(cm)
Hmax(cm)

1

2
+524 +522
+212 +210

5
+520
+208

10
+518
+206

20
+515
+203

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

50
+508
+196

Ghi chú
Hệ hải đồ
Hệ Hòn Dấu
9


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG

SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Bảng 1.2. Bảng tuần suất xuất hiện mực nước thấp nhất hàng năm
P%
50
75
90
Hmin(cm)
+101 +96 +91
Hmin(cm)
-211 -216 -221
1.6 Đặc điểm địa chất khu cảng

95
+87
-225

98
+82
-230

99
+78
-234

Ghi chú
Hệ hải đồ
Hệ Hòn Dấu

Địa tầng tại khu vực này là tương đối đồng nhất và chia thành các lớp từ trên
xuống như sau:

Lớp 2: Cát, kết cấu rất rời rạc.
Lớp 3a (CL/CH): Bùn sét, trạng thái từ chảy tới dẻo chảy, xám sẫm, tính dẻo
trung bình đến cao.
Lớp 3b (CL): Sét, sét pha cát, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, xám vàng, xám
xanh, tính dẻo vừa.
Lớp 4b (SM/SC-SM): Cát pha sét, pha bụi, xám vàng, kết cấu chặt vừa.
Lớp 5 (CL/CH): Sét, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, xám xanh, xám vàng,
tính dẻo thay đổi lớn từ trung bình đến cao.
Lớp 6 (SC/SC-SM): Cát pha bụi, pha sét, xám xanh, xám vàng, kết cấu chặt vừa.
Lớp 7 (CL/CH/MH): Sét, sét lẫn cát, trạng thái nửa cứng đến cứng, xám vàng,
xám xanh, tính dẻo biến đổi từ vừa đến cao.
Lớp 8 (SM/SC-SM): Cát pha bụi, xám xanh, xám, kết cấu chặt đến rất chặt.
Thấu kính TKC2 (SC-SM): Thấu kính cát pha bụi, xám vàng, kết cấu chặt vừa.
Thấu kính này xuất hiện trong lớp 5 của hố khoan LKD44.
Thấu kính TKC3: Thấu kính cát kết, xám vàng, rất cứng. Thấu kính này xuất
hiện trong hố khoan LKD46 (từ 52.0-52.5m).

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

10


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH

Hình 1.1. Địa chất khu vực
1.7 Sự cần thiết của đê chắn sóng
Đê chắn sóng là công trình không thể thiếu trong hệ thống các công trình của
cảng biển nước sâu nằm trong các vùng biển hở, nửa hở, cang đảo. Đê chắn sóng có

vai trò bảo vệ tàu và các công trình cảng chống lại tác dụng của sóng, tạo ra một khu
nước yên tĩnh cho tàu thuyền vào làm hàng và là nơi trú ẩn khi có bão…

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

11


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Chương 2. PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ ĐÊ CHẮN SÓNG
2.1 Xác định diện tích khu nước trong cảng
Cấu tạo của khu nước neo đậu của cảng:
- Vùng quay vòng của tàu
- Vùng cho tàu neo đậu chờ đợi
- Vùng tác nghiệp của bến
- Vùng đậu tàu trước khi ra khơi
Các yêu cầu đối với khu nước:
Theo giáo trình quy hoạch cảng thì yêu cầu đối với khu nước là:
- Đủ kích thước và sa bồi ít nhất
- Chiều cao sóng hs ≤ 0,7m
- Địa chất đáy đảm bảo thả neo bám chắc
- Chiều sâu vũng đảm bảo cho tàu đi lại và công tác hàng
H = T + Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4 (m)

(2-1)

Trong đó:
+ H : Độ sâu trước bến (m)

+ T : Mớn nước của tàu khi đầy hàng (m)
+ Z0 : Độ sâu dự phòng do nghiêng lệch tàu ( = 0,017BT )
+ Z1 : Độ sâu dự trữ tối thiểu chạy tàu ( = 0,04T )
+ Z2 : Độ sâu dự phòng do sóng ( = 0,72m )
+ Z3 : Độ sâu dự phòng vận tốc chạy tàu ( = 0,3m )
+ Z4 : Độ sâu dự phòng do sa bồi ( = 0,4m )
Ứng với từng loại tàu, chiều sâu vũng yêu cầu được cho như bảng sau:
Bảng 2-1. Chiều sâu vũng yêu cầu ứng với từng loại tàu
Trọng tải

Z0

Z1

Z2

Z3

Z4

T

(DWT)

(m)

(m)

(m)


(m)

(m)

(m)

10.000

0,179

0,42

0,72

0,3

0,4

4,0

6,018

20.000
0,366 0,86
0,72
0,3
Container
2.1.1 Khu nước cho tàu giảm tốc độ quay vòng vào bến

0,4


8,8

11,446

STT
1
2

Loại tàu
Tàu hàng
tổng hợp
Tàu

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

H (m)

12


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Vũng quay vòng của tàu trong điều kiện có sự giúp đỡ của tàu lai và quay lăng
trụ xoay.
2

 Dqv 
S1 = π 

÷ +L.B
 2 

(2-2)

2.1.2 Khu nước cho tàu neo đậu chờ đợi
Diện tích khu nước này xác định theo công thức:
S3=nt’.s3

(2-3)

Trong đó:
+ nt’ : Số tàu đồng thời neo đậu trên khu nước chời đợi và được xác định theo công
thức:
nt' =

Qn .K kd .td
.2
Tn .Dtp

(2-4)

+ Qn: Lượng hàng đến cảng trong 1 năm (T);
+ Kkd: Hệ số không đều của hàng hóa;
+ td: Thời gian đỗ của tàu tại khu nước chờ đợi (ngày đêm);
+ Tn: Số ngày khai thác của cảng trong 1 năm (ngày đêm);
+ Dtp: Trọng tải của tàu tính toán (T);
+ s3: Diện tích cần thiết cho 1 tàu khi neo đậu tại khu nước chờ đợi;
Bố trí tàu đỗ bằng trụ neo:
s3=(Lt+40m)(Bt+2 ∆ B)


(2-5)

2.1.3 Khu nước sát bến để cho tàu neo đậu bốc xếp hàng hóa giữa tàu với bờ
Chiều rộng của vũng được xác định như sau:
B = 2.Bx + 2Bt + ∆B

(2-6)

Trong đó:
+ Bt, Bx : lần lượt là chiều rộng của tàu hàng, xà lan (m)
+ ∆B

: khoảng cách an toàn giữa các tàu ( = 1,5Bt ) (m)

Với tuyến bến thẳng chạy dọc đường bờ:
S4= B.Ltb

(2-7)

Trong đó:
+ B: Chiều rộng vũng;
+ Ltb: Tổng chiều dài tuyến bến;
Bảng 1.1. Diện tích bể cảng khi khai thác
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

13



THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
STT
Tên vũng
Diện tích
Đơn vị
1
Vũng giảm tốc độ quay vòng
82300
m2
2
Vũng chờ đợi tàu
68980
m2
3
Vũng bốc xếp hàng giữa tàu với bờ
16890
m2
Tổng diện tích
168200
m2
2.2 Các phương án vị trí đê chắn sóng
2.2.1 Bề rộng cửa vào
Theo kinh nghiệm chiều rộng cửa cảng lấy bằng: B = (1÷1,5)LT (LT là chiều dài
tàu thiết kế). Trường hợp tối thiểu : B ≥ 0,8LT
Đối với cảng cá vì tàu nhỏ: B = 50÷70m
Đối với các cảng biển nội địa: B = 100÷150m
Đối với các cảng biển có tàu viễn dương: B = 200-300m
Các chiều rộng B ở trên là ứng với chiều rộng đủ độ sâu cho tàu ra vào.
Chọn chiều rộng cửa vào cảng được lấy bằng: B = 150m.

2.2.2 Hướng sóng chủ đạo cần che chắn
Hướng sóng chủ đạo cần che chắn là các hướng Nam, Đông Nam.
2.2.3 Hướng luồng vào cảng
Công trình đê chắn sóng phía nam của Dự án luồng sông Hậu có góc hợp bởi
giữa hướng tàu vào và bờ: α = 58 0. Góc β giữa hướng sóng chính thống và hướng tàu
vào là: β =320

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

14


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Chương 3. TÍNH TOÁN THỦY HẢI VĂN
3.1 Xác định cấp công trình
Cấp công trình đê chắn sóng và ngăn cát bảo vệ cảng được xác định theo chiều
cao sóng tính toán của tần suất h1% tại chân công trình, chỗ có độ sâu lớn nhất dọc
theo tuyến đê chính tại chân đê sát cửa cảng.
- Cấp I nếu h1% > 7 (m) là công trình đê vĩnh cửu.
- Cấp II nếu h1% < 7 (m) là công trình đê vĩnh cửu.
- Cấp III nếu h1% < 5 (m) là công trình đê vĩnh cửu và tất cả các đê tạm.
Ngoài cách phân cấp trên đê chắn sóng còn được phân cấp theo độ sâu.
- Cấp I khi độ sâu H > 20 (m).
- Cấp II khi độ sâu H < 20 (m).
Ngoài ra cấp công trình được xác định theo những quy định hiện hành.
Do đê được xây dựng để chắn sóng và bảo vệ luồng, do đó cấp công trình được
chọn theo hạng mục luồng là công trình giao thông cấp đặc biệt.
3.2 Mực nước tính toán

Mực nước cao nhất: +5,22m
Mực nước trung bình nhiều năm: +3,13m
Mực nước thấp nhất: +1,22m
3.3 Tính toán tham số gió
3.3.1 Vận tốc gió
Tốc độ gió tính toán ở độ cao 10m trên mặt nước được tính theo công thức:
Vw = K f .K t .vt

(công thức 118-22TCN222-95)

(3-1)

Trong đó:
- vt : Tốc độ gió ở độ cao 10m trên mặt đất, lấy trong khoảng thời gian 10’ với
tần suất đảm bảo 2% (với công trình cấp I), vt = 28 m/s.
- Kf : Hệ số tính đổi tốc độ gió bằng máy đo gió, xác định theo công thức:
K f = 0, 675 +

4,5
4,5
= 0, 675 +
= 0,835
vt
28

(3-2)

- Kt : Hệ số tính đổi gió sang điều kiện mặt nước. K t được lấy theo bảng 322TCN222-95. Với địa hình vùng bờ biển trống trải (dạng địa hình A), chọn Kt=1,09
Vậy ta xác định được gí trị Vw:
Vw = 0,835.1, 09.28 = 25, 48m / s


GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

15


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
3.3.2 Xác định đà gió
Giá trị của đà gió (m) đối với vận tốc gió tính toán v w (m/s) cho trước được xác
định theo công thức:
Lw = K vis .

υ
vw

(công thức 119-22TCN222-95)

(3-3)

Trong đó: + Kvis : Hệ số, lấy bằng 5.1011


: Hệ số nhớt động học của không khí, lấy bằng 10-5 (m/s)

+ vw : Vận tốc gió tính toán (m/s)
Do đó ta có: Lw =196000 m = 196 Km
Với Lw =196 Km nhỏ hơn Lmax = 1200 Km nên đà gió ứng với Vw thỏa mãn điều
kiện.[22 TCN 222-95]

3.4 Tính toán nước dâng
Chiều cao nước dâng do gió hset (m) được xác định qua quan trắc thực tế. Nếu
không có số liệu quan trắc thực tế thì có thể xác định hset theo phương pháp đúng dần
theo công thức:
∆hset

Vw2 .L
= K w.
.cosw + hb
g .( d + 0.5.∆hset )

(3- 4)

Trong đó :
L: Đà gió tính toán (đơn vị là mét), L=196000 m.
Vw: Tốc độ gió tính toán (đơn vị là m/s), Vw=25,48 m/s
d: Độ sâu trung bình trên đà gió (m), d=25m
Kw: Đại lượng này phụ thuộc vào tốc độ gió Vw, Kw=2,4.10-6 [22 TCN 222-95]
g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s2).
w: Góc hợp của hướng gió với pháp tuyến của đường bờ (đơn vị là độ), w=450
hb : Chiều cao nước dâng do bão, ∆hb = ∆P / γ n
Với P là độ chênh áp
γ n là trọng lượng riêng của nước
⇒ ∆hb = 0,5

Trong trường hợp này ta tính toán với hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam .
∆hset = 2, 4.10−6.

25, 482.196000
.cos 450 + 0,5

9,81.(25 + 0,5.∆hset )

Giải phương trình trên ta có ∆hset = 1,6(m)
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

16


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
3.5 Mực nước lan truyền sóng
∇ lan truyền sóng = ∇MNTT + ∆hset = 5,22 + 1,6 = +6,82m

(3- 5)

Chọn ∇ lan truyền sóng =+6,82m.
3.6 Tham số sóng khởi điểm
3.6.1 Lý thuyết áp dụng
3.6.1.1 Xác định thông số sóng ở vùng nước sâu

Chiều cao trung bình hd (m) và chu kỳ trung bình của sóng T (s) ở vùng nước sâu
phải xác định theo đường cong bao trên cùng ở đồ thị 3.1. Căn cứ vào các gía trị của
các đại lượng không thứ nguyên

gt gL gd
gT
gh
, 2 , 2 để xác định các trị số 2d và
, lấy

Vw Vw Vw
Vw
Vw

các giá trị bé nhất tìm được để tính ra chiều cao và chu kỳ trung bình của sóng. Thời
gian gió thổi lấy bằng 21600s khi không có số liệu.
Nếu điểm tra nằm ngoài vùng đồ thị thì chỉ tra trên đường cong bao trên và
khẳng định được sóng khởi điểm là sóng nước sâu, nếu điểm tra nằm dưới đường cong
bao trên thì sóng khởi điểm là sóng nước nông.
Khi tốc độ gió thay đổi dọc theo đà gió thì cho phép lấy hd theo kết quả xác định
liên tiếp chiều cao sóng cho các đoạn có tốc độ gió không đổi.
3.6.1.2 Các thông số sóng vùng nước nông

Hình dạng đường bờ được coi là phức tạp nếu tỷ số

Lmax
≥ 2 , trong đó Lmax và
Lmin

Lmin tương ứng là tia ngắn nhất và dài nhất trong số các tia vẽ từ điểm tính toán trong
phạm vi hình quạt ±450 hai bên hướng gió cho đến điểm giao cắt với đường bờ phía
đầu gió, trong đó các chướng ngại vật với góc mở ≤ 22,50 không cần xét đến.
Đối với vùng mà thông số sóng hình thành do có sự ảnh hưởng của đường bờ thì
thông số sóng khởi điểm h d , T sẽ được xác định theo cách sau:
- Lấy hướng gió chính.
- Lấy thêm về hai bên ba tia (3 phương truyền sóng), góc hợp mỗi tia là 22,5 0
- Xác định đà gió theo mỗi tia : kéo dài các tia sao cho cắt đường bờ.
L
Đà gió trên mỗi tia Li = min[ L


1
b

Xác định Lni : hình chiếu của Li trên tia chính.
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

17


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Dựa vào chiều sâu trung bình di, Lni, thời gian gió thổi t xác định hi .

(

) (

)

(

hd = 0,1. 25h12 + 21 h22 + h−22 + 13 h32 + h−23 + 3,5 h42 + h−24

)

(3-6)

Chu kỳ sóng xác định theo phương pháp 7 tia được xác định từ giá trị hd .
hd →


g.h
g .T
g .T 2


T

λ
=
d
Vw
2.π
Vw2

3.6.1.3 Chiều dài sóng khởi điểm

Chiều dài trung bình λ d của sóng xác định theo công thức sau:
λd =

g .T 2
2.π

(3-7)

3.6.1.4 Chiều cao sóng với suất đảm bảo i%

Chiều cao sóng với suất đảm bảo i% trong hệ h d,i (m) phải xác định bằng cách
nhân chiều cao trung bình của sóng với hệ số ki lấy từ hình 2.2 sách “Công trình Đê
chắn sóng và bảo vệ bờ biển” ứng với đại lượng không thứ nguyên


bờ có hình dạng phức tạp thì trị số

g.L
. Khi đường
Vw2

g.L
g .hd
và đường
2 phải xác định theo đại lượng
Vw
Vw2

cong bao trên cùng của hình 3.1.

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

18


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
Hình 4.1. Đồ thị xác định chiều cao, chu kỳ sóng.
Các thông số của sóng với suất đảm bảo 1; 2; 4% phải lấy theo các hàm phân bố
được xác định theo các số liệu hiện trường, còn nếu không có hoặc không đủ các số
liệu đó thì lấy theo kết quả xử lý các bản đồ khí tượng. Khi sóng khởi điểm là nước
nông thì tra theo L, d sau đó lấy giá trị nhỏ nhất.
3.6.1.5 Độ vượt cao của sóng


Độ cao của đỉnh sóng trên mực nước tính toán ηc (m) phải tính toán theo trị số
ηc
xác định từ hình 2.3 sách “Công trình Đê chắn sóng và bảo vệ bờ biển” ứng với
hi

giá trị

hi
g .T

2

đã cho, trong đó lấy

d
= 0,5 với sóng nước sâu, với sóng nước nông tra
λd

theo giá trị cụ thể.
3.6.1.6 Phân vùng sóng khởi điểm

3.6.2 Áp dụng tính toán
3.6.2.1 Xác định chiều cao, chu kỳ, chiều dài sóng trung bình,chiều dài sóng khởi điểm

* Xác định chiều cao, chu kỳ, chiều dài sóng trung bình
Ta tính toán với trường hợp thông số sóng không nằm trong vùng ảnh hưởng của
đường bờ.
Do không có số liệu về thời gian gió thổi nên lấy t = 21600s.
Chiều dài đà gió Lw = 196000m.

Vận tốc gió tính toán Vw = 25,48m/s.
Độ sâu trung bình trên đà gió d = 25m.
Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2.
Ta có:
g.t 9,81.21600
=
= 8316
Vw
25, 48
g.L 9,81.196000
=
= 2961,59
Vw2
25, 482
g.d 9,81.25
=
= 0,377
Vw2
25, 482

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

19


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
→ Điểm tra nằm dưới đường cong bao trên nên Sóng khởi điểm là sóng nước
nông.

Tra đồ thị 2.1 ta được:
- Với

g .d
gt
g .T
g .hd
= 0,377 và
= 8316 ta có
= 2,59 và
= 0, 04
2
Vw
Vw
Vw
Vw2

- Với

g .d
gL
g .T
g.hd
= 0,377 và 2 = 2961,59 ta có
= 2,54 và
= 0, 036
2
Vw
Vw
Vw

Vw2

Chọn cặp giá trị nhỏ hơn để tính toán ta có:
g.T
2,54.25, 48
= 2,54 ⇒ T =
= 6,59 s
Vw
9,81
g.hd
0, 036.25, 482
= 0, 0275 ⇒ hd =
= 2,38m
Vw2
9,81

*Chiều dài sóng khởi điểm
Chiều dài trung bình λ d của sóng xác định theo công thức sau:
2

gT
9,81.6,592
λd =
=
= 67,83m



Ta có:


λd 67,83
=
= 33,915 (m) > d = 25m.
2
2

Vậy sóng tính toán là sóng nước nông.
Dựa vào phần đã tính toán ở trên, ta có kết luận sóng khởi điểm là sóng nước
nông, rang giới của sóng khởi điểm là vùng có độ dốc i<0,001.
*Xác định ranh giới vùng sóng khởi điểm
Trên hải đồ , ta thấy một trắc dọc theo hướng gió chủ đạo từ vị trí công trình ra
biển , từ đó ta xác định được ranh giới vùng sóng khởi điểm tại vị trí đường đồng mức
-19m ( từ vị trí này trở ra đáy biển có độ dốc i<0,001)
3.7 Xác định thông số sóng biến dạng
3.7.1 Lý thuyết áp dụng
3.7.1.1 Chiều cao sóng biến dạng

Chiều cao sóng ở vùng nước nông có suất đảm bảo i% với độ dốc đáy ≥ 0,001
được xác định theo công thức:
hi = k t k r k l k i hd

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

(3-8)
20


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH

Trong đó:
kt : hệ số biến hình
kr : hệ số khúc xạ
kl : hệ số tổn thất
ki : được xác định như sóng nước sâu.
Hệ số biến hình kt lấy với đồ thị hình 3-2 theo đường cong l và tỷ số

d
.
λd

Hình 1.1. Sơ đồ xác định kt
3.7.1.2 Hệ số khúc xạ

Hệ số khúc xạ được xác định theo công thức:
kr =

ad
a

(3-9)

Trong đó:
ad : khoảng cách giữa các tia sóng cạnh nhau vùng nước sâu (m).
a : khoảng cách giữa chính các tia sóng đó nhưng theo đường thẳng vẽ qua một điểm
cho trước ở vùng nước nông (m).

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1


21


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH

Hình 2.1. Sơ đồ khúc xạ sóng.
3.7.1.3 Chiều dài sóng biến dạng

Bước sóng truyền từ vùng nước sâu vào vùng nước nông phải xác định theo đồ
thị hình 3-4 từ các đại lượng

hi %
d

trong đó chu kỳ sóng được lấy bằng chu kỳ
λd
g .T 2

sóng vùng nước sâu.

Hình 3.1. Đồ thị xác định λ và λ sur

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

22


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG

SÔNG HẬU, TRÀ VINH
3.7.1.4 Độ vượt cao sóng biến dạng

Độ cao đỉnh sóng trên mực nước tính toán ηc lấy theo đồ thị hình 3-5 dựa theo
hi
d

.
λd
g.T 2

Hình 4.1. Đồ thị xác định η c
3.7.1.5 Phân vùng sóng biến dạng

Khi tính toán thông số sóng biến dạng cần xác định dọc theo tia khúc xạ đến tận
đường bờ , coi như sóng chưa đổ thiết lập bảng sau:
di

hii
d1
hi1
d2
hi2
....
....
dn
hin
Trong đó dcr được xác định theo đồ thị hình 2.5 sách

dcr

dcr1
dcr2
....
dcrn
“Công trình Đê chắn sóng

và bảo vệ bờ biển” khi biết hi. Độ sâu tại vị trí sóng đổ lần đầu chính là vị trí mà d i =
dcri. Sau khi biết được độ sâu sóng đổ lần đầu tính lại các hi nằm trong vùng sóng đổ.
3.7.2 Áp dụng tính toán
3.7.2.1 Xác định chiều cao của sóng biến dạng

Ta sẽ tiến hành tính toán với hướng sóng chủ đạo là hướng Đông Nam, ứng với
hướng sóng ta tính toán cho 3 chùm tia đại diện, trong một chùm tia (gồm 2 tia) thì
mỗi tia cách nhau 100m. Ba chùm tia tính toán có xu hướng lần lượt đi vào phần đầu,
GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

23


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH
thân và gốc của công trình. Kết quả tính toán các hệ số sẽ lần lượt được lập thành bảng
tính.
Bảng 1.1. Bảng tính các hệ số kr cho chùm tia I (Hướng Đông Nam)
di

25.32
24.32
21.82

19.32
17.82
15.32
12.57
10.82
10.07
9.32

di
λd

αo

∆α o

αo

∆α o

0.37
0.36
0.32
0.28
0.26
0.23
0.19
0.16
0.15
0.14


26.7
21.1
36.6
56.6
31.5
12
22.8
15.1
3.4
25.3

1
0.6
4
2
2
1.8
1
0.9
0.6
1

26.4
25.3
37.2
56.9
33.6
8.6
22.5
13.5

2
24.1

1.00
0.80
4.20
2.00
0.82
1.50
1.00
0.80
0.50
1.00

Tia 1

Tia 2

137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5

136.3

134.4
124.7
106.6
94.88
87.81
85.31
83.75
84.56
85.63

1.005
1.012
1.050
1.136
1.204
1.251
1.270
1.281
1.275
1.267

Bảng 1.2. Bảng tính toán các hệ số kt, kl ,hi% cho chùm tia I (Hướng Đông Nam)
STT d(m)

d
λd

k1%(1)

g.d

V 2w

kr

kt

kl

k1%(2)

k1%

hd

h1%

1

25.32 0.37

2.15

0.383 1.005 0.925 0.971

2.16

2.190

2.38


4.84

2

24.32 0.36

2.15

0.367 1.012 0.934 0.968

2.14

2.185

2.38

4.91

3

21.82 0.32

2.15

0.330 1.050 0.942 0.956

1.97

2.178


2.38

5.13

4

19.32 0.28

2.15

0.292 1.136 0.968 0.944

1.95

2.560

2.38

6.70

5

17.82 0.26

2.15

0.269 1.204 0.992 0.938

1.94


2.48

2.38

7.05

6

15.32 0.23

2.15

0.231 1.251 1.250 0.929

1.93

2.39

2.38

8.90

7

12.57 0.19

2.15

0.190 1.270 1.125 0.913


1.92

2.25

2.38

7.65

8

10.82 0.16

2.15

0.163 1.281 1.225 0.892

1.92

2.13

2.38

7.96

9

10.07 0.15

2.15


0.152 1.275 1.225 0.885

1.91

2.00

2.38

7.44

10

9.32 0.14 2.15 0.141 1.267 1.375 0.878 1.90
2.09 2.38
Bảng 1.3. Bảng tính các hệ số kr cho chùm tia II (Hướng Đông Nam)

8.67

di

25.32

Tia 3

Tia 4

di
λd

αo


∆α o

αo

∆α o

0.37

9.9

0.6

8.3

0.50

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

137.5

138.1

0.998
24


THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM DỰ ÁN LUỒNG
SÔNG HẬU, TRÀ VINH

24.32
21.82
19.32
17.82
15.32
12.57
10.82
10.07
9.32
8.57

0.36
0.32
0.28
0.26
0.23
0.19
0.16
0.15
0.14
0.13

34.9
23.7
28.3
45
28.7
11.6
18.1
8

20
36.7

1
2.2
1.5
3
4.5
1.1
1
0.6
1.4
2

32.4
22.1
19.5
43
41
14.3
19.6
10.1
22.5
39.7

0.90
2.10
1.00
2.80
6.50

1.40
0.90
0.70
1.50
2.20

137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5

139.1
141.4
149.6
176.1
169.1
142.1
117.9
99.25
83.75
62.25

0.994
0.986

0.959
0.884
0.902
0.984
1.080
1.177
1.281
1.486

Bảng 1.4. Bảng tính toán các hệ số kt, kl ,hi% cho chùm tia II (Hướng Đông Nam)
ST

d(m)

T

d
λd

k1%(1)

1
2
3
4
5
6
7
8
9


25.32
24.32
21.82
19.32
17.82
15.32
12.57
10.82
10.07

0.37
0.36
0.32
0.28
0.26
0.23
0.19
0.16
0.15

10

9.32

0.14

2.15
2.15
2.15

2.15
2.15
2.15
2.15
2.15
2.15
2.15

11

8.57

0.13

2.15

g.d
V 2w

kr

kt

kl

k1%(2)

k1%

0.383

0.367
0.330
0.292
0.269
0.231
0.190
0.163
0.152

0.998
0.994
0.986
0.959
0.884
0.902
0.984
1.080
1.177

0.925
0.934
0.942
0.968
0.992
1.250
1.125
1.225
1.225

0.97

0.96
0.95
0.94
0.93
0.92
0.91
0.89
0.88

2.167
2.146
1.972
1.956
1.942
1.935
1.928
1.92
1.915

2.190
2.185
2.178
2.560
2.48
2.39
2.25
2.13
2.00

2.38

2.38
2.38
2.38
2.38
2.38
2.38
2.38
2.38

4.81
4.83
4.82
5.66
5.17
6.41
5.93
6.71
6.86

0.141

1.281

1.375

0.87

1.91

2.09


2.38

8.76

0.129

1.486

1.375

0.87

1.907

2.08

2.38

10.13

hd (m)

h1%
(m)

Bảng 1.5. Bảng tính các hệ số kr cho chùm tia III (Hướng Đông Nam)
di

25.32

24.32
21.82
19.32
17.82
15.32
12.57

Tia 5

Tia 6

di
λd

αo

∆α o

αo

∆α o

0.37
0.36
0.32
0.28
0.26
0.23
0.19


7.7
5.7
8.9
12.5
29.2
36.7
33.8

0.8
0.5
1.5
0.8
2
5.6
2

9.6
5.8
9.1
11.2
29.2
33.2
42

0.90
0.50
1.50
0.80
2.00
5.40

2.20

GVHD: TS Nguyễn Hoàng
Sinh viên: Bùi Hoàng Minh - Lớp: CTT52 - ĐH1

137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5
137.5

137.6
136
133.3
131.7
126.9
123.7
115.7

1.000
1.005
1.016
1.022
1.041
1.054
1.090
25



×