Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

FREE ĐỀ THI TOÁN BÁM SÁT KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.87 KB, 9 trang )

HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

ĐỀ BÁM SÁT KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016
ĐỀ SỐ 1 – GV: Nguyễn Thanh Tùng – Hocmai.vn
KHÔNG NÊN VỘI XEM ĐÁP ÁN. CÁC BẠN TỰ BẤM GIỜ, LÀM BÀI NGHIÊM TÚC
ĐỂ THỬ SỨC MÌNH NHÉ !
Câu 1 (1,5 điểm). Cho hàm số y   x3  (m  1) x 2  3mx  1 (1), với m là tham số thực.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m  1 .
b) Tìm m để hàm số (1) đạt cực đại tại điểm x  0 .
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Cho hai số phức z1  1  2i và z2  2  5i . Tính môđun của số phức w biết w  z1  2 z2 .
b) Giải phương trình sau trên tập số thực: 4x1  5.2x  1  0 .
1





Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I   x  3x 2  1 xdx .
0

Câu 4 (1,0 điểm). Trong không không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  2  0 , đường
x  2 y z 1
thẳng  :
và điểm M (1; 1; 2) .



1
3
1
a) Tính khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng ( P) .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua điểm M , vuông góc với ( P) và song song với đường thẳng  .
Câu 5 (0,5 điểm). Giải phương trình 1  sin 5x  2sin 2 x .
Câu 6 (1,0 điểm). Tìm hệ số không chứa x trong khai triển khai triển nhị thức Niu – tơn:
n 1

n

n

 2 2 
0
2 n
1
2 n 1  2 
n 1
2  2 
n  2 
x 
  Cn  x   Cn  x  
  ...  Cn  x  
  Cn 
 ( n là số nguyên dương ).
x

 x
 x

 x
Biết rằng trong khai triển trên tổng hệ số của ba số hạng đầu bằng 161 .
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC  600 . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 600 . Gọi M là trung điểm BC . Tính thể tích
khối chóp S. ABCD và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SCD) theo a .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A . Gọi (T ) là đường tròn tiếp xúc
với AB, AC lần lượt tại B và C . Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt đường tròn (T ) tại D . Biết
E (3;14) là giao điểm của AC và BD . Đường thẳng BC có phương trình x  y  1  0 . Tìm tọa độ các đỉnh
 4 
của tam giác ABC biết AC đi qua điểm M   ;1 .
 3 
Câu 9 (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị thực của m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
 x 2 y  1  2 x  1  2 xy

.
 3
x

3
x

m

2

3
xy



Câu 10 (1,0 điểm). Cho x là số thực . Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:





f ( x)   x5  5x3  5x  1  2 x3  6 x  5  1 .
2

4

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (1,5 điểm). Cho hàm số y   x3  (m  1) x 2  3mx  1 (1), với m là tham số thực.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m  1 .
b) Tìm m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại điểm x  0 .
Giải
3
a) Với m  1 hàm số có dạng y   x  3x  1 .
* Tập xác định: D   .
* Sự biến thiên:

– Chiều biến thiên: y '  3x 2  3  3( x 2  1) ; y '  0  x  1 .
Hàm số đồng biến trong khoảng (1;1) và nghịch biến trong khoảng (; 1) và (1; ) .
– Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x  1 , yCĐ  3 ; đạt cực tiểu tại x  1 , yCT  1 .
– Giới hạn: lim y   , lim y   .
x 

x 

– Bảng biến thiên:

x



1
0

y'
+∞

1
+

+∞

0
3

y
1




* Đồ thị:

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

b) Tìm m để hàm số (1) đạt cực đại tại điểm x  0 .
Ta có: y '  3x2  2(m  1) x  3m và y ''  6 x  2(m  1) .
+) Hàm số đạt cực đại tại điểm x  0 khi y '(0)  0  3m  0  m  0 .
+) Với m  0 thì y ''  6 x  2 và y ''(0)  2  0 , suy ra x  0 là điểm cực đại.
Vậy m  0 là giá trị cần tìm.
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Cho hai số phức z1  1  2i và z2  2  5i . Tính môđun của số phức w  z1  2 z2 .
b) Giải phương trình sau trên tập số thực: 4x1  5.2x  1  0 .
Giải
a) Ta có w  z1  2 z2  1  2i  2.(2  5i)  5  12i . Vậy môđun của số phức w là: w  (5)2  122  13 .
 2 x  1  20
x  0
b) Phương trình tương đương: 4.22 x  5.2 x  1  0   x 1
.



2
2   2
x  2


4
Vậy phương trình có nghiệm x  0 hoặc x  2 .
1





Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân sau I   x  3x 2  1 xdx .
0

Giải
1





1

1

0


0

Ta có: I   x  3x 2  1 xdx   x 2 dx   x 3x 2  1dx  A  B .
0

1

+) Tính A   x 2 dx 
0

3 1

x
3

0

1
 .
3

1

+) Tính B   3x 2  1.xdx . Đặt t  3 x2  1  t 2  3 x2  1  2tdt  6 xdx  xdx 
0

2

2


1
tdt ;
3

2

1
1
t3
7
Đổi cận x  0  t  1 và x  1  t  2 . Khi đó B   t. tdt   t 2 dt 
 .
3
31
91 9
1
1 7
4
4
Suy ra I     . Vậy I   .
3 9
9
9

Câu 4 (1,0 điểm). Trong không không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  2  0 , đường
x  2 y z 1
thẳng  :
và điểm M (1; 1; 2) .



1
3
1
a) Tính khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng ( P) .
b) Viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua điểm M , vuông góc với ( P) và song song với đường thẳng  .

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

Giải
a) Ta có khoảng cách từ M tới ( P) là: d ( M , ( P)) 

2.1  (1)  2.2  2



9
 3.
3

2  (1)  2



b) Ta có n( P )   2; 1; 2  , u  1; 3;1 lần lượt là vectơ pháp tuyến của ( P) và vecto chỉ phương của  .
2

2

2

( P)  ( )     1 2 2 2 2 1 
Do 
 n( )   n( P ) , u   
;
;
  (5; 4; 7) là vec tơ pháp tuyến của ( ) .
 / /( )
 3 1 1 1 1 3 
Suy ra mặt phẳng ( ) có phương trình: 5( x 1)  4( y  1)  7( z  2)  0 hay 5x  4 y  7 z  5  0 .
Kiểm tra kết quả: Chọn N (2;0;1)  . Ta có: n  ( )   // ( ) (thỏa mãn).
Vậy phương trình mặt phẳng ( ) cần lập là: 5x  4 y  7 z  5  0 .
Câu 5 (0,5 điểm). Giải phương trình 1  sin 5x  2sin 2 x .
Giải
Phương trình tương đương: 1  sin 5x  1  cos 2 x  cos 2 x   sin 5x



 k 2

2 x   5 x  k 2
x 



2


6
3
 cos 2 x  cos   5 x   

( k  ).


k
2

 2 x     5 x   k 2
 x    2




14
7
2

 k 2
 k 2
Vậy phương trình có nghiệm x   
hoặc x   
với k  .
6
3

14
7
Câu 6 (1,0 điểm). Tìm hệ số không chứa x trong khai triển khai triển nhị thức Niu – tơn:
n 1

n

n

 2 2 
0
2 n
1
2 n 1  2 
n 1
2  2 
n  2 
x 
  Cn  x   Cn  x  
  ...  Cn  x  
  Cn 
 ( n là số nguyên dương ).
x

 x
 x
 x
Biết rằng trong khai triển trên tổng hệ số của ba số hạng đầu bằng 161 .
Giải
Ta có hệ số của số hạng thứ k trong khai triển là: Cnk 1.(2)k 1

Suy ra hệ số của 3 số hạng đầu lần lượt là: Cn0 ; 2Cn1 và (2)2 Cn2
Do tổng hệ số ba số hạng đầu bằng 161 nên ta có: Cn0  2Cn1  (2)2 Cn2  161
 1  2n  4

n(n  1)
 161  n2  2n  80  0  n  10 hoặc n  8 (loại)
2
n

10

k

10
10
2   2 2 
2 

k
k
k
2 10  k 

Với n  10 , ta có :  x 2 

x


C
x




10 
 


  C10 (2) x
x 
x
x  k 0
k 0


40  5k
Khi đó hệ số không chứa x trong khai triển thỏa mãn:
0 k 8
2
Vậy hệ số không chứa x trong khai triển là: C108 (2)8  11520 .

40 5 k
2

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng


facebook.com/ ThayTungToan

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC  600 . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 600 . Gọi M là trung điểm BC . Tính thể tích
khối chóp S. ABCD và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SCD) theo a .
Giải
  600 .
Do SA  ( ABCD)   SC,( ABCD)   ( SC, AC )  SCA

Ta có tam giác ABC cân tại B và 
ABC  600 nên ABC đều cạnh a .
Khi đó S ABC

S

a2 3
a2 3

 S ABCD  2S ABC 
4
2

và SA  AC tan 600  a 3 .
Vậy thể tích khối chóp SABCD là:
1
1
a 2 3 a3
VS . ABCD  SA.S ABCD  .a 3.

 .
3
3
2
2
Gọi I là giao điểm của MA với CD , khi đó MC là đường
trung bình của tam giác IAD .
MI
1
Khi đó d ( M , ( SCD)) 
d ( A, ( SCD))  d ( A, ( SCD)) (*)
AI
2
Kẻ AK  CD ( K  CD ) và AH  SK (1) ( H  SK ).
CD  AH 
Khi đó
  CD  ( SAK )  CD  AH (2)
600
CD  SA 
B
Từ (1) và (2) suy ra AH  (SCD)  d ( A,(SCD))  AH (2*)

Ta có ADC là tam giác đều cạnh a  AK 

H

A

D


K

600

C

M

a 3
.
2

Xét tam giác SAK có:
1
1
1
1
4
5
a 15
 2
 2  2  2  AH 
2
2
AH
SA
AK
3a 3a
3a
5


I

(3*).

Từ (*), (2*) và (3*), suy ra khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SCD) là: d ( M , ( SCD)) 

a 15
.
10

Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A . Gọi (T ) là đường tròn tiếp xúc
với AB, AC lần lượt tại B và C . Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt đường tròn (T ) tại D . Biết
E (3;14) là giao điểm của AC và BD . Đường thẳng BC có phương trình x  y  1  0 . Tìm tọa độ các đỉnh
 4 
của tam giác ABC biết AC đi qua điểm M   ;1 .
 3 

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

facebook.com/ ThayTungToan

Giải


B(?)
1

A(?)
N

H
1

D

2

M
1

C (?)
E
 4 
Ta có AC đi qua E (3;14) và M   ;1 nên AC có phương trình: 3x  y  5  0 .
 3 
3x  y  5  0
 x  1
Khi đó tọa độ điểm C là nghiệm của hệ 

 C (1; 2) .
 x  y 1  0
y  2

B

 . Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên C
B

Ta có CD // AB , suy ra C
2
1
1
1

 C
 , khi đó CB là đường phân giác của góc 
Suy ra C
ACD .
2
1
Gọi M đối xứng với N qua BC , suy ra N  CD .
7
 4 
Ta có MN đi qua M   ;1 và vuông góc với BC : x  y  1  0 nên MN có phương trình x  y   0 .
3
 3 

2

x
x  y 1  0



 2 5

3
Khi đó tọa độ giao điểm H của MN và BC là nghiệm của hệ: 

 H  ;  .
7
 3 3
 x  y  3  0
y  5
3

 7
Suy ra N  0;  (do H là trung điểm của MN ).
 3
 7
Ta có CD đi qua C (1; 2) và N  0;  nên CD có phương trình: x  3 y  7  0 .
 3
B
 (cùng bằng 1 sđ BC
B
 nên suy ra D
 C
 hay tam giác BDC cân tại B .
 ), mà C
Ta có D
1
1
2
1
1
2

2

Gọi nBD  (a; b) là vecto pháp tuyến (VTPT) của BD với a 2  b2  0 .

Khi đó BD đi qua E (3;14) nên có phương trình: ax  by  3a  14b  0 .


Ta có VTPT của BC , DC lần lượt là nBC  (1;1) , nDC  (1; 3) .

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

 
 
  cos C
  cos n , n
Khi đó cos D
 cos nBC , nDC 
1
2
BD
DC










facebook.com/ ThayTungToan

a  3b
a 2  b2 . 10



1 3
2. 10

.

a  b
.
 2(a 2  b2 )  (a  3b)2  a 2  6ab  7b 2  0  (a  b)(a  7b)  0  
 a  7b
+) Với a  b, chọn a  b  1 khi đó phương trình BD : x  y  17  0 song song với BC (loại).
+) Với a  7b , chọn a  7, b  1 khi đó phương trình BD : 7 x  y  7  0

x  y 1  0
x  1
Suy ra tọa độ điểm B là nghiệm của hệ: 

 B(1;0) .

7 x  y  7  0
y  0
Ta có AB đi qua B(1;0) và song song với CD nên có phương trình: x  3 y  1  0 .
 x  3 y 1  0
 x  2
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: 

 A(2; 1) .
3x  y  5  0  y  1
Vậy A(2; 1) , B(1 ;0), C (1;2) .
Câu 9 (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị thực của m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
2

 x y  1  2 x  1  2 xy
.
 3
x

3
x

m

2

3
xy


Giải

 x 2 z  2 xz 2  1

Đặt z  y  1 với z  0 , khi đó hệ trở thành:  3
.
2
x

3
xz

m

2


Nhận thấy z  0 không là nghiệm của hệ, do đó z  0 .
3 2

(1)
 z (t  2t )  1
Đặt x  tz , hệ được viết lại:  3 3
.

 z (t  3t )  m  2 (2)

Do z  0 nên từ (1)  t 2  2t  0  t  0 hoặc t  2 .
Từ (1) và (2) suy ra

z 3 (t 3  3t )
t2  3


m

2

 m  2 (*)
z 3 (t 2  2t )
t 2

t2  3
với t   ;0    2;   .
t 2
t 2  4t  3
Ta có f '(t ) 
; f '(t )  0  t 2  4t  3  0 
(t  2)2
Xét hàm số f (t ) 

t  1
t  3

Ta có lim f (t )   ; lim f ( t)   và lim f (t )   , khi đó ta có bảng biến thiên:
x

x

x2

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !



HOCMAI.VN

GV: Nguyễn Thanh Tùng

t



f '(t)

1

0

2

facebook.com/ ThayTungToan

3
0

+

+∞
+

+∞
f (t)


+∞
6

3
2



m  2  6
m  4

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra hệ có nghiệm khi và chỉ khi
.

m  2  3
m   1

2

2
1

Vậy giá trị m cần tìm là m   ;     4;   .
2

Câu 10 (1,0 điểm). Cho x là số thực . Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:






f ( x)   x5  5x3  5x  1  2 x3  6 x  5  1
2

4

Giải
Dễ thấy f ( x)  0 với x  .
Ta sẽ chứng minh giá trị nhỏ nhất là 0, nghĩa là cần chứng minh tồn tại x  x0 để f ( x0 )  0 .
 x5  5 x3  5 x  1  0 (1)

Xét hệ  3
.
2
x

6
x

5

1

0
(2)



1

 5
16t  20t 3  5t 
(3)

2
32t  40t  10t  1  0


Đặt x  2t , khi đó hệ có dạng:  3
.
5

1
16t  12t  5  1  0
3
3t  4t 
(4)

4
5

3

Ta có sin 3  3sin   4sin3  ; sin 5  16sin5   20sin 3   5sin 


5 1
 1
  
  

và sin  3.   sin 
và sin  5.   sin  .
10
4
6 2
 30 
 30 


Chọn t  t0  sin
thì (3) và (4) đều thỏa mãn hay x  x0  2sin
thỏa mãn (1) và (2) tức là f ( x0 )  0 .
30
30
Vậy giá trị nhỏ nhất của f ( x) bằng 0 .

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !


GV: Nguyễn Thanh Tùng

HOCMAI.VN

facebook.com/ ThayTungToan

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ ĐỌC TÀI LIỆU

GV: Nguyễn Thanh Tùng


HẸN CÁC BẠN TRONG ĐỀ SỐ 2.

Tham gia các khóa học PEN - C & I & M môn Toán của Thầy Nguyễn Thanh Tùng trên HOCMAI.VN
tự tin chinh phục thành công kì thi THPTQG sắp tới !



×