Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Công nghệ mạng ATM nhóm 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.43 KB, 8 trang )

Sinh Viên Thực Hiện: Đồng Hữu Minh Nhật, Lê Anh Quốc, Trần
Nhân Phú
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ATM
(ASYNCHRONOUS TRANSFER MODE)
1.1 Đặt vấn đề:
Do tính ưu việt của mạng ATM có sự mềm dẻo và linh hoạt tạo ra sự tương thích về mặt
tốc độ truyền của các tế bào và ATM có thể điều khiển tất cả các kiểu lưu lượng như Voice,
Audio, Video, Text, Data,…, được ghép kênh và chuyển mạch trong một mạng chung. Trong
mạng ATM độ rộng băng thông có thể gán lại trong thời gian thực cho bất kì kiểu lưu lượng
khác nhau nào theo yêu cầu, có thể thấy rằng đây là một công nghệ cho mọi môi trường LAN,
WAN, PSTN… đây là nguyên nhân nổi bật làm cho ATM được lựa chọn làm công nghệ chuyển
mạch và truyền dẫn chung cho các dịch vụ trong mạng B-IDSN.
1.2 Giới thiệu chung về ATM:
a. Các khái niệm về ATM:
ATM là phương thức truyền không đồng bộ kỹ thuật chuyển mạch gói chất lượng cao dựa
trên việc ghép không đồng bộ phân chia theo thời gian.
b. Các đặc điểm của ATM:
ATM truyền theo phương thức không đồng bộ có nghĩa là thông tin khi đưa vào đầu vào
của hệ thống được nạp vào các bộ nhớ, sau đó nó được chia nhỏ ra thành các tế bào và truyền
qua mạng. Với kỹ thuật này, ATM có các đặc điểm sau:
-

ATM sử dụng các gói có kích thước nhỏ (53 bytes) và cố định được gọi là các tế bào
(ATM cells), cùng với việc truyền với tốc độ cao sẽ làm cho việc trễ đường truyền và
biến động trễ nhỏ so với dịch vụ thời gian thực, ngoài ra kích thước các tế bào nhỏ tạo
điều kiện cho việc hợp kênh ở tốc độ cao được dễ dàng.

-

Nhóm một vài kênh ảo thành một đường ảo nhằm giúp cho việc định tuyến được dễ
dàng.




c. Ưu và nhược điểm của công nghệ ATM:
-

-

Ưu điểm
Có khả năng truyền tốc độ
cao
Truyển nhiều loại tín hiệu
khác nhau trong cùng
đường truyền
Hổ trợ tốt việc truyền dữ
liệu đa phương tiện

-

Nhược điểm
Hệ thống phần cứng phức
tạp
Quản lý và điều khiển IP
over ATM phức tạp hơn so
với quản lý và điều khiển
IP qua mạng thuê riêng.

-

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ MẠNG ATM
2.1 Mô hình công nghệ ATM điển hình:



2.2
Giới Thiệu Một Số Thiết bị ATM:



ATM Switch


The 4-port switch has an aggregate throughput of around 200K cells/second.

The 8-port switch has an aggregate throughput of around 1M cells/second.
2.3 Giao diện mạng ATM
Có 2 loại giao diện kết nối các thiết bị ATM qua đường truyền là:
- điểm nối điểm UNI (User – Network Interface)
- mạng nối mạng NNI (Network – Network Interface)


Giao diện đầu cuối-mạng(UNI) là giao diện liên kết giữa hệ thống đầu cuối người dùng
với bộ chuyển mạch ATM
• Giao diện mạng-mạng(NNI) là giao diện liên kết giữa 2 bộ chuyển mạch ATM



2.4 Kết nối truyền dữ liệu trong ATM:
2.4.1 Tuyến ảo VP và kênh ảo VC:
Mạng ATM hoạt động chủ yếu dựa vào các dịch vụ truyền dữ liệu có kết nối, có nghĩa là
1 kênh ảo (VC) phải được thiết lập trên mạng ATM trước khi truyền dữ liệu bất kỳ.( Một
kênh ảo tương đương với 1 mạch ảo)

• TỒn tại 2 loại kết nối ATM
- Tuyến ảo(VP) được xác định bởi sự nhận dạng đường ảo (VPI)
- Kênh ảo(VC) được xác định bởi sự kết hợp bởi VPI và nhận dạng kênh ảo (VCI)


Kết nối ảo và tuyến ảo trong ATM (có giải thích)
2.4.2 Kênh ảo ATM
ATM cung cấp 3 kênh ảo: kênh ảo thường xuyên (PVC) và kênh ảo chuyển mạch (SVC)
ngoài ra còn 1 loại kết nối lai ghép giữa 2 loại trên là kênh ảo bán thường xuyên (Soft PVC)


Kênh ảo thường xuyên (PVC):
o Kết nối ảo PVC cho phép kết nối các điểm đầu cuối trực tiếp và thường xuyên.
o Kết nối này được thiết lập bằng thủ công và chỉ được giải phóng khi có sự tác động
của nhà khai thác
o PVC hoạt động tương tự như một kênh thuê riêng.
-



Kênh ảo PVC (PVCC): được xác định bởi 1 cặp VPI/VCI
Tuyến ảo PVC(PVPC): được xác định bởi 1 VPI
Cả PVCC và PVPC đều hỗ trợ các phương thức truyền điểm-điểm và điểm-đa
điểm

Kênh ảo chuyển mạch (SVC):
o Kết nối SVC cho phép tạo và giải phóng kết nối một cách linh động.


o Các kết nối chỉ tồn tại trong thời gian có dữ liệu truyền qua

o Một kết nối SVC được thiết lập thông qua báo hiệu và được duy trì trong suốt quá

trình truyền dữ liệu
- Kênh ảo SVC(SVCC) : được xác định bởi 1 cặp VPI/VCI
- Tuyến ảo SVC(SVPC): được xác định bởi 1 VPI
- Cả SVCC và SVPC đều hỗ trợ các phương thức truyền điểm-điểm và điểm-đa
điểm
• Kênh ảo bán thường xuyên(Soft PVC): được xác định bằng cặp giá trị VPI/VCI của
nguồn và đích kèo theo địa chỉ ATM đích
2.4.3 Thiết lập kết nối và báo hiệu trong ATM
Kênh ảo thường xuyên: kết nối được thiết lập bằng thủ công và chỉ được giải phóng khi
có sự tác động của nhà khai thác.
• Kênh ảo chuyển mạch: Kết nối mạng mang tích chất tàm thời theo yêu cầu của người sử
dụng


Quá trình kết nối của 1 SVC (có giải thích)
• Kênh ảo bán thường xuyên: Kết nối được thiết lập bằng báo hiệu và giải phóng khi có sự
tác động của nhà khai thác.
Video Cách Truyền Dữ Liệu Trong ATM

Bảng Thuật Ngữ Các Từ Viết Tắt Trong Đề Tài
ATM: Asynchronous Transfer Mode – phương thức truyền không đồng bộ


PSTN: Public Switched Telephone Network – Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng
UNI: User – Network Interface – Người dùng đến mạng
NNI: Network – Network Interface – Mạng đến mạng
VC: Virtual Channel – Kênh Ảo
CP: Virtual Paths – Đường Ảo

VPI: Virtual Path Identifier. – Định danh đường ảo
VCI: Virtual Channel Identifier – Định danh kênh ảo
PVC: Permanent Virtual Connection – Kênh ảo cố định
SVC: Switch Virtual Connection – Chuyển mạch ảo
SVCC: Switched Virtual Channel Connection – Kết nối kênh ảo có chuyển mạch



×