Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM VĂN HÓA BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 45 trang )

HUYẾT TRÌNH: VĂN HÓA ViỆ
BÀI: VĂN HÓA BẮC BỘ

Thuyết trình: nhóm 2

Chúc mừng bạ


I) NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:

A) Bắc Bộ:
1) Vị trí địa lí vùng Bắc Bộ
2) Lịch sử hình thành
3) Con người


I) NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:

B) Văn hóa:

1) Trang phục
2) Phong tục tập quán
3) Nghệ thuật dân gian
4) Ẩm thực
5) Kiến trúc



2) Lịch sử hình thành:



BẮC BỘ


Đây là cái nôi hình thành
văn hóa, văn minh Việt từ
buổi đầu xây dựng và hiện
tại cũng là vùng văn hóa
bảo lưu được nhiều giá trị
truyền thống hơn cả.


- Về lịch sử, Bắc Bộ là vùng đất lâu đời
Nhất của người Việt, nơi khai sinh ra
Vương triều Đại Việt, đồng thời cũng
Là quê hương của các nền văn hóa
Đông Sơn, Thăng Long - Hà Nội.
- Đây cũng là nơi đặt bước phát triển
Cho nền văn hóa Trung Bộ và Nam Bộ.


3) Con người:


a) Tính cách:
- Người dân Bắc Bộ thường rất kĩ
tính, giữa họ cảm gắn bó có tình
cảm làng xóm.
- Họ sống theo thói quen nề nếp
nhấtđịnh.
- Đa số người thường đề cao sĩ diện

của bản thân.


B) VĂN HÓA BẮC BỘ:
1) Trang phục:
- Trang phụcủa người dân vùng Bắc
Bộ Có sự thay đổi theo thời gian.
- Trong các hoạt động sinh hoạt khác
nhau,vùng Bắc Bộ có những loại
trang phục mang nét đặc sắc riêng.


Vào thời kì Hùng Vương, nữ thường
mặc váy, loại ngắn hoặc dài, đôi khi
có khâu thêm 1 miếng vải vuông vắn có
trang trí hoa văn ở trước bụng. Phụ nữ
thường mặc yếm, áo cánh hoặc áo chui
Đầu.
Ngày lễ hội, họ thường mặc váy xòe,
cắm thêm lông chim hoặc lá cây.
Nam ngày thường mặc khố, khi có lễ
hội sẽ mặc thêm áo.



Vào thời kì phong kiến, phụ nữ Bắc
bộ mặc váy đen, yếm trắng, áo tứ
thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt
lưng hoa lí.
Đàn ông mặc quần lá tọa, áo cánh

màu nông sồng.


-Bộ lễ phục của nữ bao gồm 3 chiếc
áo, ngoài cùng là áo dài tứ thân, kế
đến là chiếc áo màu mỡ gà và trong
cùng là chiếc áo màu cánh sen. Bên
trong mặc thêm chiếc yếm thắm.đầu
đội nón trong rất đẹp duyên dáng.



2) Phong tục tập quán:
-Trong giao tiếp: miếng trầu là
đầu câu chuyện, kính lão.
Lễ phép với người lớn, khiêm
nhường Trong giao tiếp.


- Đám cưới: thường linh
Đình và náo nhiệt. Bên
cạnh đó là những nghi lễ
cầu kì và phức tạp giữa 2
gia đình thông gia
với nhau.



-Tang lễ: người Bắc Bộ quan
niệm rằng: nghĩa Tử là nghĩa

tận nên tang Lễ được hô tổ chức
Lớn và trang trọng, cầu kì.
-Khi đưa người mất đi chôn,
mọi người trong gia đình cùng
dòng họ đều đi đưa tang đến tận
nơi chôn như lời chào cuối cùng
đối với người đã mất.



- Giỗ tết, tế lễ: người vùng Bắc
Bộ rất coi trọng vấn đề này. Họ
tin vào các vị thần sẽ phù hộ họ
về mọi mặt đời sống. Để họ có
được cuộc sống ấm no,hạnh phúc



- Tết nguyên đán: gồm giao thừa
và lễ trừ tịch, lễ cúng thổ công.
Đây được coi như lễ lớn nhất trong
năm. Người dân Bắc Bộ sẽ tổ chức
một số lễ hội cũng như trò chơi để
chào đón 1 năm mới sắp đến.



×