BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC
TRẦN THỊ TUYẾT
ðẶC ðIỂM NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT
“NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH
TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN”
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60 22 02 40
ơ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÔN NGỮ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRƯƠNG THỊ NHÀN
Huế, 2015
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ñề tài ....................................................................................... 1
2. Mục ñích nghiên cứu ................................................................................. 4
3. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu ......................................................................... 5
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 8
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 9
6. Dự kiến ñóng góp luận văn ........................................................................ 9
7. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 10
NỘI DUNG..................................................................................................... 11
Chương 1: NHỮNG VẤN ðỀ VỀ LÝ THUYẾT ....................................... 11
1.1. Khái quát về diễn ngôn ......................................................................... 11
1.1.1. Khái niệm diễn ngôn ...................................................................... 11
1.1.2. Khái niệm phân tích diễn ngôn ...................................................... 12
1.1.3. Chức năng của ngôn ngữ trong diễn ngôn ..................................... 13
1.1.4. Ngữ cảnh trong diễn ngôn .............................................................. 14
1.1.5. Quy chiếu và bản chất của quy chiếu trong diễn ngôn .................. 17
1.2. Từ ngữ trong diễn ngôn ........................................................................ 19
1.2.1. Khái niệm từ ngữ ............................................................................ 19
1.2.2. Giá trị của từ ngữ trong diễn ngôn ................................................. 20
1.3. Cấu trúc diễn ngôn ................................................................................ 20
1.3.1. Khái niệm cấu trúc diễn ngôn ........................................................ 20
1.3.2. ðặc ñiểm cấu trúc ngữ pháp trong diễn ngôn ................................ 21
1.3.3. Mạch lạc và liên kết trong diễn ngôn ............................................. 23
1.4. Khái lược về tác giả Bảo Ninh và tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” 25
1.5. Tiểu kết ................................................................................................. 26
Chương 2: ðẶC ðIỂM TỪ NGỮ TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN
CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT
PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN......................................................................... 28
2.1. Các lớp từ ngữ trong “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn
phân tích diễn ngôn ...................................................................................... 28
2.1.1. Các lớp từ về hiện thực chiến tranh trong tiểu thuyết “Nỗi buồn
chiến tranh” .............................................................................................. 28
2.1.1.1. Lớp từ chỉ chiến tranh (D1) ..................................................... 28
2.1.1.2. Lớp từ về không gian - ñịa ñiểm chiến tranh (D2) ................. 30
2.1.1.3 Lớp từ về thời gian chiến tranh (D3) ........................................ 32
2.1.1.4. Lớp từ về phương tiện chiến tranh (D4) .................................. 34
2.1.1.5. Lớp từ về con người (D5) ........................................................ 35
2.1.2. Lớp vị từ về hoạt ñộng, tính chất trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến
tranh” của Bảo Ninh ................................................................................. 37
2.1.2.1. Lớp từ chỉ hoạt ñộng vật lý ...................................................... 37
2.1.2.2. Lớp từ chỉ tính chất tâm lý ....................................................... 38
2.2. Giá trị của các lớp từ ngữ của tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” từ góc
nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn .............................................................. 40
2.2.1. Giá trị kinh nghiệm của từ ngữ ...................................................... 40
2.2.2. Giá trị liên nhân của từ ngữ ............................................................ 45
2.2.3. Giá trị biểu cảm của từ ngữ ............................................................ 49
2.3. Tiểu kết ................................................................................................. 52
Chương 3: ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN
CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT
PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN .......................................................................... 53
3.1. ðặc ñiểm cấu trúc ngữ pháp diễn ngôn trong tiểu thuyết "Nỗi buồn
chiến tranh" của Bảo Ninh ........................................................................... 53
3.1.1. Giá trị kinh nghiệm của cấu trúc ngữ pháp .................................... 53
3.1.2. Giá trị quan hệ của ngữ pháp ......................................................... 58
3.1.3. Giá trị biểu cảm của ngữ pháp ....................................................... 60
3.2. Các ñặc ñiểm cấu trúc diễn ngôn .......................................................... 63
3.2.1. Cách tổ chức văn bản ..................................................................... 63
3.2.2. Mạch lạc, liên kết trong tổ chức diễn ngôn tiểu thuyết "Nỗi buồn
chiến tranh" của Bảo Ninh ....................................................................... 71
3.3. Tiểu kết ................................................................................................. 74
KẾT LUẬN .................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78
PHỤ LỤC
1
MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
1.1. Phân tích diễn ngôn, mặc dù là một lý thuyết còn khá mới mẻ, khi thực sự
bắt ñầu ñược khai thác vào những năm 70 của thế kỷ trước, nhưng sau khi ra
ñời nó ñã nhanh chóng chứng minh ñược vị trí và tầm quan trọng ñặc biệt
trong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ. Người ñầu tiên ñề cập ñến khái niệm
Phân tích diễn ngôn là Harris. Tuy nhiên, Harris lại ñặt phân tích diễn ngôn
gắn bó rất nhiều với câu. Ở giai ñoạn sau, người ta thường gắn phân tích diễn
ngôn với ngữ pháp văn bản. Với cách hiểu phân tích diễn ngôn là hướng tiếp
cận tài liệu ngôn ngữ nói và viết bậc trên câu (diễn ngôn/văn bản) từ tính ña
diện hiện thực của nó, bao gồm các mặt ngôn từ và ngữ cảnh tình huống, với
các mặt hữu quan thể hiện trong khái niệm ngôn vực (rigister) mà nội dung
hết sức phong phúc và ña dạng (gồm các hiện tượng thuộc thể loại và phong
cách chức năng, phong cách cá nhân, cho ñến các hiện tượng xã hội, văn hóa,
dân tộc). Từ cách hiểu trên chúng ta có thể thấy ñược, phân tích diễn ngôn là
thao tác nghiên cứu văn bản một cách khái quát, ñầy ñủ nhất.
Chúng ta nhận thấy tác phẩm văn học cũng là một trong những thể loại
tiêu biểu làm cứ liệu ñể tìm hiểu phân tích diễn ngôn, bởi vì tác phẩm văn học
cũng mang tính chân thực lịch sử cao nhưng ñồng thời cũng phản ánh sâu sắc
tư tưởng cũng như thái ñộ của người viết về những sự kiện, con người trải
nghiệm. Chính vì lí do trên, chúng tôi chọn ñề tài: ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu
thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn phân tích diễn ngôn
với hi vọng ñi sâu làm sáng rõ phong cách ngôn ngữ của ông.
1.2. Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng, là phương tiện vật chất cấu thành tác
phẩm văn học. Nói như M.Gorki Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học.
Việc tìm hiểu và khám phá tác phẩm văn học không thể không dựa vào ngôn
ngữ ñược biểu ñạt trong tác phẩm. Một trong những hướng nghiên cứu văn
2
học mới ñó là: Nghiên cứu ñặc ñiểm ngôn ngữ tác phẩm văn học từ góc nhìn
lý thuyết phân tích diễn ngôn. Mỗi thể loại văn học có một ñặc trưng riêng về
ngôn ngữ, tiểu thuyết cũng vậy. ðặc ñiểm diễn ngôn của thể loại tiểu thuyết
mang nét riêng biệt, nhất là khi tác phẩm ñó lại là sản phẩm của một cá nhân
riêng biệt. Bởi vậy, việc lựa chọn nghiên cứu ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết
“Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn phân tích diễn ngôn chúng
tôi hướng ñến những mục ñích và ý nghĩa nhất ñịnh của ñề tài.
1.3. Tiểu thuyết là một thể loại trong rất nhiều thể loại văn học, Ngôn ngữ của
tiểu thuyết có nhiều ñặc ñiểm riêng so với các thể loại khác ngoài những tiêu
chí nhất ñịnh. Từ ñặc ñiểm cơ bản ñó, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu
ngôn ngữ trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh dựa trên lý
thuyết phân tích diễn ngôn ñể tìm hiểu vai trò của diễn ngôn trong thực tế sử
dụng xã hội là một vấn ñề mới và rất cần thiết, ñặc biệt tiểu thuyết “Nỗi buồn
chiến tranh” của Bảo Ninh lại là một cái nhìn hết sức chân thực của tác giả về
hiện thực chiến tranh và mọi góc cạnh của xã hội thông qua những nhân vật,
những sự kiện tiêu biểu diễn ra trong một giai ñoạn lịch sử thăng trầm chống
Mỹ của dân tộc. Tất cả ñều ñược phản ánh một cách sâu sắc trên quan ñiểm
của tác giả - một con người bước ra từ chiến tranh, sống và chiến ñấu ñến
cùng của cuộc chiến. Nhưng khi hòa bình con người luôn nghĩ về quá khứ, về
hiện thực tàn khốc của chiến tranh, nỗi ám ảnh day dứt về một nỗi buồn kéo
dài từ quá khứ - hiện tại - tương lai.
Như vậy, vấn ñề tìm hiểu ñặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn
chiến tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn là một
trong những con ñường hiệu quả ñể tiếp cận và khẳng ñịnh giá trị của lý
thuyết này. ðồng thời, nó cũng giúp người viết khám phá những ñặc ñiểm
hình thức ngôn ngữ cuốn tiểu thuyết dưới góc nhìn mới mẻ, qua ñó thấy ñược
3
tư tưởng của cá nhân và xã hội ở một giai ñoạn lịch sử ñặc biệt quan trọng của
dân tộc.
1.4. “Nỗi buồn chiến tranh” ñược coi là một cột mốc sáng chói của văn học
thời kỳ ñổi mới, ñồng thời cũng là cuốn tiểu thuyết có số phận ñặc biệt của
văn học Việt Nam trong suốt hai thập niên qua. Xuất bản lần ñầu tại Việt
Nam nó bị ñổi tên là “Thân phận tình yêu” (năm 1990), nhưng chỉ một năm
sau, lại ñược tái bản với nhan ñề của chính tác giả: “Nỗi buồn chiến tranh” và
ñược trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1991). “Nỗi buồn chiến
tranh” không chỉ ñược ñông ñảo bạn ñọc Việt Nam biết ñến mà nó ñược dịch
ra trên mười thứ tiếng và giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới. Bản dịch tiếng
Anh của Frank Paimos và Phan Thanh Hảo với tựa ñề “The Sorrow of War”
xuất bản (năm 1994) ñược các nhà phê bình ñánh giá là một trong những tiểu
thuyết cảm ñộng về chiến tranh. ðây là một trong số ít sách nói về chiến tranh
từ quan ñiểm phía Việt Nam ñược ñón nhận nồng nhiệt ở phương Tây.
Tờ Independent, một trong những nhật báo có uy tín của nước Anh ñã nhận
xét về cuốn tiểu thuyết của Bảo Ninh: Vượt ra ngoài sức tuởng tượng của
người Mỹ, “Nỗi buồn chiến tranh” ñi ra từ chiến tranh Việt Nam ñã ñứng
ngang hàng với cuốn tiểu thuyết chiến tranh vĩ ñại của thế kỷ, “Mặt trận phía
Tây vẫn yên tĩnh” của Erich Maria Remarque (…). Một cuốn sách viết về sự
mất mát của tuổi trẻ, cái ñẹp, một câu chuyện tình ñau ñớn… một thành quả
lao ñộng tuyệt ñẹp.
Ngay sau khi dành ñược giải thưởng ở Việt Nam, cuốn tiểu thuyết của
Bảo Ninh ñược dịch và giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới và xuất phát từ
nhiều mục ñích cũng như hệ giá trị khác nhau, ñược ñánh giá một cách nồng
nhiệt. Có thể nói, ñây là cuốn sách ñầu tiên của văn học Việt Nam thể hiện
chiến tranh dưới góc nhìn của một cá nhân. ðã có nhiều ñạo diễn nước ngoài
ngỏ ý muốn ñưa tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” lên màn ảnh rộng nhưng
4
do bất ñồng ngôn ngữ và vài lý do khác nên chưa triển khai ñược. Hiện tại,
nhà biên kịch phim Peter Himmelsein vừa chuyển thể “Nỗi buồn chiến tranh”
và ñã ñược Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cấp phép. Mới ñây, tiểu thuyết
“Nỗi buồn chiến tranh” lọt vào tốp năm mươi tác phẩm văn học nước ngoài
dịch sang tiếng Anh hay nhất trong nữa thế kỉ qua. Ở vị trí thứ 37, cuốn sách
ñược ñứng chung với những kiệt tác lớn của thế giới như “Chiến tranh và hòa
bình” (của Lev Tolstoy), “Trăm năm cô ñơn” (của Gabriel Garcia Marquez).
Tháng 5 năm 2011, Bảo Ninh với tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”
ñược trao giải thưởng Nikkei Asia của Nhật Bản - Giải thưởng dành cho
những người châu Á có công hiến xuất sắc trong sự nghiệp cải thiện cuộc
sống của người dân khu vực này trên ba lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và văn hóa.
Tháng 9 năm 2011, “Nỗi buồn chiến tranh” lại ñược trao giải thưởng
Sách hay.
Như vậy, là sau hai thập niên tồn tại với không ít những thăng trầm,
tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh ñã có ñược những vị trí
xứng ñáng trên văn ñàn trong và ngoài nước. Bảo Ninh ñã ñể lại tiểu thuyết
có giá trị và một phong cách sử dụng ngôn ngữ ñộc ñáo mang một giọng ñiệu
riêng ñược thể hiện rõ trong tác phẩm. ðó là phương diện tạo nên thế giới
ngôn ngữ cực kì phong phú, ña dạng của Bảo Ninh. Chính vì lẽ ñó, chúng tôi
chọn ðề tài luận văn ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”
của Bảo Ninh từ góc nhìn phân tích diễn ngôn với hi vọng ñi sâu làm sáng rõ
phong cách ngôn ngữ của ông.
2. Mục ñích nghiên cứu
- Vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ
những ñặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh.
- Góp phần khẳng ñịnh ñường hướng phân tích diễn ngôn trong nghiên
cứu ngôn ngữ văn học.
5
- Góp phần giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết nói chung và
tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” nói riêng.
3. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu
3.1. Những công trình nghiên cứu liên quan ñến lý thuyết phân tích diễn ngôn
Dù ñược xem là một lĩnh vực phát triển muộn và còn non trẻ, nhưng
trên thực tế ñã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan ñến lí thuyết
phân tích diễn ngôn dưới nhiều góc ñộ khác nhau.
3.1.1. Ở nước ngoài
Tác giả Gillian Brown - George Yule trong cuốn Phân tích diễn ngôn ñã
khảo sát quá trình con người sử dụng ngôn ngữ ñể giao tiếp cụ thể là con
người ñã tạo ra các thông ñiệp ngôn ngữ như thế nào ñể người nhận xử lí
thông ñiệp và hiểu ñược chúng, ñạt ñược mục ñích giao tiếp. Trên cơ sở ñó,
Gillian Brown - George Yule ñã ñi sâu vào mô tả các hình thức ngôn ngữ
ñược sử dụng trong giao tiếp, nhờ ñó mà con người hiểu ñược ñiều mà mình
ñược ñọc và nghe. ðồng thời, người nói (tạo lập văn bản) cũng biết cách ñể
chuyển tải thông tin ñến người nghe chính xác.
3.1.2. Ở Việt Nam
Mặc dù hình thành cách ñây vài ba thập kỉ, song ñường hướng phân
tích diễn ngôn vẫn còn khá mới mẻ so với một số công trình nghiên cứu bước
học Việt ngữ ñầu của các tác giả như: Diệp Quang Ban, Trần Ngọc Thêm, ðỗ
Hữu Châu… Trong ñó, phải kể ñến những ñóng góp của Nguyễn Hòa với
những công trình nghiên cứu chuyên sâu.
Trước hết, phân tích văn bản ñã ñược ñưa vào Việt Nam qua một số
công trình của các tác giả như Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban. Tuy nhiên,
bước ñầu các tác giả mới chỉ tập trung vào vấn ñề tổ chức văn bản hơn là ñặt
một mối quan hệ giữa văn bản và các nội dung xã hội. Tiếp ñó, có một số
công trình giới thiệu khái quát về phân tích diễn ngôn trong các giáo trình ngữ
6
dụng học. Trần Ngọc Thêm ñã từng ñề cập trong khi nghiên cứu Hệ thống
liên kết văn bản Tiếng Việt. Nguyễn ðức Dân, ðỗ Hữu Châu, Hoàng Phê…
nghiên cứu phân tích diễn ngôn dưới góc ñộ ngữ dụng học với các vấn ñề
chiếu vật và chỉ xuất, lý thuyết hành ñộng ngôn từ, lý thuyết lập luận, lý
thuyết hội thoại, ý nghĩa tường minh và ý nghĩa hàm ẩn… Bên cạnh ñó,
những vấn ñề như ngữ cảnh và ý nghĩa, cấu trúc thông tin, diễn ngôn và phân
tích diễn ngôn, ngữ dụng học diễn ngôn… cũng ñã ñược Nguyễn Thiện Giáp
ñề cập trong Dụng học Việt ngữ.
Tuy nhiên, cuốn sách chuyên sâu ñầu tiên bàn về phân tích diễn ngôn ở
Việt Nam là Phân tích diễn ngôn: Một số vấn ñề lý luận và phương pháp
(2003) của Nguyễn Hòa. Trong tài liệu, tác giả ñã cung cấp một khối lượng tri
thức lí luận khá lớn về phân tích diễn ngôn với việc phát triển quan ñiểm của
G.Brown và G.Yule (1983) trong cuốn Discourse Analysis (phân tích diễn
ngôn). ðặc biệt tác giả ñã giành hẳn chương 4 (Một số ứng dụng của phân
tích diễn ngôn) ñể tiến hành thực hiện cụ thể ñường hướng phân tích diễn
ngôn tổng hợp trên nguồn cứ liệu là diễn ngôn thể loại tin trong báo tiếng Anh
và thể loại bình luận chính trị trong tiếng Việt.
Nguyễn Hòa, trong cuốn Phân tích diễn ngôn: Một số vấn ñề lý luận và
phương pháp (2006), cũng ñã trình bày một cách chi tiết tất cả các vấn ñề cơ
bản của phân tích diễn ngôn từ những vấn ñề lý luận ñến phương pháp ứng
dụng phân tích diễn ngôn trong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ. ðồng thời,
dựa trên sự tích hợp của các ñường hướng phân tích diễn ngôn trên thế giới,
ñặc biệt là lý thuyết diễn ngôn theo quan ñiểm của N.Fairclough và lý thuyết
chức năng hệ thống của M.Halliday.
Nhìn chung, tất cả những công trình nghiên cứu trên ñều khẳng ñịnh
ñược vai trò, vị trí của lý thuyết phân tích diễn ngôn trong quá trình tìm hiểu,
phân tích ngôn ngữ; nhấn mạnh những ưu ñiểm của lý thuyết phân tích diễn
7
ngôn so với những ngành khoa học liên quan. Tuy nhiên, trong các hướng tiếp
cận này, chúng tôi chọn lý thuyết phân tích diễn ngôn do Nguyễn Hòa ñề
xuất, ñặc biệt là hai yếu tố ngữ cảnh tình huống và phương tiện ngôn ngữ sử
dụng. ðồng thời, chúng tôi cũng xem những bài phân tích của Nguyễn Hòa
như là một hướng ñi cơ bản cho quá trình tiến hành khảo sát và thực hành
phân tích ñặc ñiểm ngôn ngữ của tác phẩm ñã chọn.
ðề tài luận văn nghiên cứu ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn
chiến tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn là một
vấn ñề lớn. Chúng ta cần phải ñi sâu tìm hiểu về vấn ñề ngôn ngữ tác phẩm
trong cùng một hệ thống nghiên cứu, tạo nên cái ña dạng, hấp dẫn phong phú
của tác phẩm, một ñặc ñiểm phẩm chất tài năng của Bảo Ninh trong việc sử
dụng ngôn ngữ.
3.2. Những công trình nghiên cứu liên quan ñến tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến
tranh” của Bảo Ninh
Kể từ khi ra ñời (1987), rồi ñạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam
(1991) dưới nhan ñề thân phận tình yêu, cho ñến nay, cuốn tiểu thuyết ñã
ñược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bình giá trong các cuộc hội thảo, trên
các tạp chí và trong một số chuyên ñề.
ðào Duy Hiệp trong Phê bình văn học từ lý thuyết hiện ñại. NXB GD,
2007 ñã nghiên cứu thời gian trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”. Một
trong những kết luận quan trọng mà tác giả rút ra là: Chính những thủ pháp
“sai trật, ngoái lại, ñón trước” ở ñây ñã dệt nên trong tác phẩm của Bảo
Ninh một mạng lưới tâm lý truyện kể ñược xem như một ý thức về thời gian
hoàn toàn rõ rệt và những mới lên hệ không mập mờ giữa quá khứ, hiện tại
và tương lai [20].
Ở ðại Học Huế, trường ðại Học Khoa Học, các công trình nghiên cứu
cũng ñã có khai thác về tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh.
8
ðoàn Thị Diệu có ñề tài nghiên cứu Sự biểu ñạt tín hiệu thẩm mỹ “chiến
tranh” trong tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh. Luận văn
Nguyễn Thị Thu Hà Tiểu thuyết về ñề tài chiến tranh từ góc nhìn thể loại qua
"Nỗi buồn chiến tranh" (Bảo Ninh), "Ăn mày dĩ vãng" (Chu Lai), "Lạc rừng"
(Trung Trung ðỉnh).
Như vậy, ở một số công trình nghiên cứu và bài viết về tiểu thuyết
“Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh ñã ñược ñề cập ñến một khía cạnh,
nhưng các công trình ñi trước chủ yếu nghiên cứu tác phẩm Bảo Ninh từ góc
nhìn văn học, thi pháp học, chưa có công trình nào nghiên cứu ñặc ñiểm ngôn
ngữ tiểu thuyết của Bảo Ninh từ góc nhìn phân tích diễn ngôn. Chính vì vậy,
chúng tôi hướng ñến ñề tài ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến
tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn phân tích diễn ngôn với mong muốn ñưa ra
cách tiếp cận mới với các sáng tác của Bảo Ninh.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng
Dựa vào lý thuyết phân tích diễn ngôn và ngữ pháp chức năng hệ
thống của Halliday, chúng tôi sẽ nghiên cứu ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết
“Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn
ngôn . Cụ thể là khảo sát các hình thức ngôn ngữ trong tác phẩm trên bình
diện: Từ ngữ và cấu trúc ngữ pháp nhằm xem xét các vấn ñề về quan hệ tương
tác giữa diễn ngôn và xã hội, những vấn ñề liên quan ñến hệ tư tưởng, tâm lý
tình cảm và các mối tương tác giữa các cá nhân trong xã hội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”
của Bảo Ninh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, chúng tôi tập trung vào nội
dung phân tích diễn ngôn ñể tìm ra những tư tưởng, thái ñộ của người phát
9
ngôn thông qua cách sử dụng ngôn ngữ, mà cụ thể là chiến lược sử dụng từ
ngữ, cấu trúc ngữ pháp. Từ ñó, chứng minh diễn ngôn là một thực tiễn xã hội,
phản ánh các mặt của ñời sống xã hội ñó.
Nguồn cứ liệu tập trung chủ yếu vào tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh”
của Bảo Ninh in năm 2009, NXB Văn học, Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các kiến thức và phương pháp của ngôn ngữ học hiện
ñại theo lý thuyết phân tích diễn ngôn. Phương pháp chủ yếu là miêu tả ngôn
ngữ học với các thủ pháp nghiên cứu như sau:
- Thủ pháp phân tích ngôn cảnh: Phân tích các giá trị từ ngữ, kết cấu.
- Thủ pháp thống kê, phân loại: Khảo sát các ñơn vị và xác ñịnh ñịnh
lượng của nó.
- Thủ pháp phân tích nghĩa vị: Nghiên cứu ý nghĩa của các từ và các lớp từ.
- Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp: Nghiên cứu cấu trúc ngữ pháp
của diễn ngôn.
6. Dự kiến ñóng góp luận văn
6.1. ðóng góp về mặt lý luận
Luận văn nghiên cứu ðặc ñiểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến
tranh” của Bảo Ninh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn.
Qua luận văn, chúng tôi phân tích và khẳng ñịnh những quan ñiểm
ñúng ñắn của lý thuyết phân tích diễn ngôn trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ
theo hướng nghiên cứu mới.
6.2. ðóng góp về mặt thực tiễn
Làm sáng rõ giá trị của ngôn ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của
Bảo Ninh trong mối quan hệ với các nhân tố ngữ cảnh, cũng như sự tác ñộng của
ngữ cảnh ñối với cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ, ngữ pháp của nhà văn.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn ngữ liệu phong phú cho việc
giảng dạy, học tập ngôn ngữ và văn học.
10
7. Cấu trúc luận văn
Gồm 3 phần:
Phần 1: Mở ñầu
Phần 2: Nội dung, gồm 3 chương
Chương 1: Những vấn ñề về lý thuyết
Chương 2: ðặc ñiểm từ ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của
Bảo Ninh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn
Chương 3: ðặc ñiểm cấu trúc tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của
Bảo Ninh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn
Phần 3: Kết luận