Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐÈ CƯƠNG LÝ THUYẾT TỔNG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.5 KB, 6 trang )

LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
 Kể 5 loại vết thương phần mềm:
_ Vết thương súc vật cắn
_ Hỏa khí
_ Dập nát
_ Cắt đứt
_ Xuyên thấu
 Sốc là tình trạng: suy tuần hoàn suy hô hấp
 Nhịp thở của trẻ từ 2 – 12 tháng tuổi: ≥ 50 lần/phút
 Xét nghiệm nào quan trọng trong chẩn đoán viêm tụy: amylase trong máu
tăng.
 3 nguyên nhân gây ho ra máu: giãn phế quản. Ung thư phổi phế quản. Lao
phổi.
 3 triệu chứng thực thể của tràn khí màng phổi: gõ vang. Rung thanh giảm.
RRPN giảm or mất.( tam chứng Galliard)
 Biến chứng THA: phù phổi cấp, nhồi máu cơ tim cấp,tai biến mạch máu não.
 3 dấu hiệu xquang trong thoái hóa khớp: hẹp khe khớp. Mọc gai xương. Đặc
xương.
 3 nhóm thuốc có tác dụng điều trị chống đau thắt ngực: ức chế men chuyển.
chẹn dòng calxi. Chẹn beta giao cảm, Thuốc chống đông, chống ngưng kết tiểu
cầu. Dẫn xuất Nitrat. Kháng Kali.
 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường: 1 mẫu đường huyết bất kỳ > 20mg/%
kết hợp với các triệu chứng tiểu nhiều, khát, sụt cân.
 Bệnh Basedow gồm các triệu chứng : hội chứng cường giáp, bướu giáp lan
tỏa, lồi mắt và phú niêm trước xương chày.
 Ở người bệnh đau thắt ngực cần lưu ý điều trị các yếu tố nguy cơ đi kèm theo
như: béo phì, THA, tăng lipid máu, đái tháo đường.
 Trong cấp cứu ngộ độc, việc đảm bảo hô hấp là giữ cho SpO2 > 90%. PaO2
trên 90mmHg.
 Người bệnh phù phổi cấp không điều trị kịp sẽ tử vong vì suy hô hấp thiếu
oxy nặng.


 2 nhóm thuốc điều trị cường giáp: imidazol và thioracil
 2 nhóm thuốc giãn mạch trong điều trị suy tim: captopril và enalapril
 Người bệnh đau thắt ngực cần làm các cận lâm sàng: đo điện tim, siêu âm
tim, nghiệm pháp gắng sức và chụp động mạch vành.
 Nêu 4 yếu tố cần cho việc chẩn đoán bệnh truyền nhiễm: chẩn đoán thăm dò.
Dịch tể học. Lâm sàng. Xét nghiệm.
 3 việc cần làm để hạ thân nhiệt khi bệnh sốt cao: lau mát. Dùng thuốc hạ sốt.
Cho uống nhiều nước.
 Có 2 nguồn truyền bệnh tả: người lành mang vi trùng. Bệnh nhân


 Có 3 yếu tố cần thiết đối với nơi tiếp nhận và điều trị bệnh truyền nhiễm:
kiểm tra người bệnh sạch trùng trước khi xuất viện. Cơ sở tiếp nhận. Có điều kiện
để chẩn đoán và điều trị.
 3 biến chứng của bệnh quai bị: viêm tinh hoàn, viêm tụy cấp, viêm màng não.
 2 xét nghiệm cận lâm sàng thường dùng để chẩn đoán bệnh lao phổi: Xquang
phổi. Tìm BK trong đàm.
 3 triệu chứng cơ năng của viêm màng não: nhức đầu, nôn vọt, táo bón.
 4 tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán sốt xuất huyết theo OMS: sốt, xuất huyết,
gan to và sốc
 4 dấu hiệu nguy hiểm toàn thân:
_ Trẻ bỏ bú hoặc không uống được.
_ Trẻ nôn tất cả mọi thứ
_ Trẻ co giật
_ Trẻ ngủ li bì và khó đánh thức
 3 dấu hiệu chắc chắn gãy xương: biến dạng chi, tiếng lạo xạo xương, cử động
bất thường.
 Dấu hiệu trẻ cười chúm chím gặp trong bệnh: uốn ván rốn
 Hẹp bao quy đầu gồm có hẹp bao quy đầu sơ sinh và hẹp bao quy đầu mắc
phải.

 Hẹp môn vị thấy bụng óc ách, cận lâm sàng hình ảnh xquang cho thấy thuốc
cản quang không xuống được.
 Khám bụng ở thủng tạng rỗng tìm hội chứng viêm màng bụng.
 Ba chỉ số để chẩn đoán thế chất của trẻ: đầu, ngực, cánh tay.
 Viêm phế quản mãn là tình trạng ho kéo dài trên 3 tháng trong năm, kéo dài
trên 2 năm.
 3 loại vết thương thấu ngực: vết thương phổi-màng phổi. Vết thương timmàng tim. Vết thương tạng khác trong trung thất. Vết thương ngực-bụng
 Theo tổ chức y tế thế giới vị thành niên là những người trong độ tuổi từ 1019
 Thuốc đặc trị viêm âm đạo do kí sinh trùng là Metronidazol
 Tư vấn là 1 hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe rất quan trọng mà các
nhân viên y tế cần phải thông thạo.
 THA do thai nghén khi chỉ số HA tối đa ≥140 mmHg, HA tối thiểu
≥90mmHg.
 Theo quy định của bộ y tế nước ta, mỗi thai phụ chỉ được khám thai ít nhất 3
lần trong suốt thai kỳ.
 Điểm mốc của ngôi chỏm là thóp sau, xương chẩm.
 Hậu sản là khoảng thời gian 6 tuần sau sanh.
 Có 2 xét nghiệm hỗ trợ gúp chẩn đoán thai nghén sớm là HCG và siêu âm
 Để tránh vị thành niên có thai ngoài ý muốn, cần cung cấp đủ thông tin về sự
thụ thai và biện pháp tránh thai.
 Có 2 phương pháp mổ trong ruột thừa là mổ hở và mổ nội soi.
 Điểm đau trong viêm túi mật có tên là Murphy.


 Có 2 giai đoạn của apsxe nóng: giai đoạn viêm tấy và giai đoạn mưng mủ.
 Nguyên tắc điều trị nhiễm trùng ngoại khoa: nâng cao tổng trạng, kháng sinh
phù hợp và điều trị tại chỗ.
 Tắc ruột do thắt nghẹt nguy hiểm hơn tắc ruột do nghẽn vì ruột dễ bị hoại tử.
 Có 3 việc không nên làm trên bệnh nhân thủng dạ dày: không tiêm thuốc
giảm đau, thụt pháo, không cho ăn uống..

 Chụp xquang bụng đứng không sữa soạn trong chấn thương bụng kín do
thủng tạng rỗng có thể thấy hình ảnh liềm hơi dưới cơ hoành.
 Xét nghiệm thường dùng trong tắc ruột cơ học là xquang bụng đứng không
sửa soạn có hình ảnh mức nước mức hơi.
 Xét nghiệm hình ảnh giúp chẩn đoán viêm loét dạ dày là nội soi dạ dày.
 Để chẩn đoán còi xương người ta thường chỉ định chụp xquang xương chi.
 Để phòng bệnh còi xương thiếu vitamin D cần bổ sung vitamin D cho trẻ tới
6 tháng tuổi.
 3 biểu hiện lâm sàng ở chi trong bệnh còi xương thường gặp là biến dạng
xương, phình to đầu xương, gãy xương.
 Một bé trai 15 tháng, cân nặng 7,5kg. Khám lâm sàng không phát hiện dấu
hiệu bệnh lý đặc biệt. trẻ còn bú mẹ và đã ăn cơm cùng gia đình. Trẻ có SDD mức
độ vừa. Hướng điều trị: tiếp tục cho bú mẹ và điều chỉnh chế độ ăn phù hợp theo
lứa tuổi.
 SDD là bệnh hay gặp ở trẻ <3 tuổi. Trẻ SDD nặng dễ tử vong bởi rối loạn
điện giải, nhiễm trùng hô hấp, hạ đường huyết và hạ thân nhiệt.
 Gãy xương hở nguy hiểm hơn gãy xương kín vì gãy xương hở dễ bị nhiễm
trùng hơn
 Sơ cứu bệnh nhân có vết thương thấu ngực khó thở xử trí ở tuyến cơ sở: băng
vết thương
 Sơ cứu vết thương phần mềm: băng vết thương
 Về đặc điểm giải phẫu sinh lý và bệnh lý không thể nói trẻ em là người lớn
thu nhỏ.
 Cơn đau quặn thặn điển hình: sỏi thận, sỏi niệu quản.
 Chỉ định vận động sau mổ tốt nhất: vận động sau tỉnh
 Biến chứng của viêm ruột thừa vỡ: viêm phúc mạc do viêm ruột thừa vỡ mủ.
 SAT dùng phòng ngừa bệnh uốn ván
 Tính chất đau túi mật: đau hạ sườn phải lan lên vai
 Dấu hiệu của thần kinh khu trú: yếu liệt chi
 Để xử trí cấp cứu một trường hợp mất máu do viêm dạ dày cấp, chọn loại

thuốc nào hiện có tại cơ sở: dung dịch mặn đẳng trương.
 Để xác định mức độ thiếu máu dựa vào số lượng hồng cầu, và huyết cầu tố.
 Nguyên nhân thường gặp gây đau thần kinh tọa( dây thần kinh hông to):
thoát vị đĩa đệm.
 Viêm khớp dạng thấp chỉ tổn thương ở các khớp nhỏ và có tính đối xứng 2
bên.
 Thuốc chính để điều trị sốc phản vệ: Adrenalin


 Biến chứng thường gặp nhất trong hẹp van 2 lá: rung nhĩ.
 Thuốc chống tăng HA thuộc nhóm ức chế men chuyển: Captopril.
 Trị số đường huyết ở người trưởng thành là 80-120mg%
 Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng thuộc nhóm ức chế bơm proton:
Omerapzol.
 Thiểu niệu khi lượng nước tiểu trong 24h: 300-500ml.
 Sốt trong bệnh thương hàn có tính chất sốt cao liên tục và sốt kéo dài.
 Cấy máu tìm trực khuẩn thương hàn có giá trị nhất trong tuần lễ thứ nhất.
 Đặc điểm phân trong bệnh lỵ amip: phân máu, mũi nhầy hoặc nhiều nước đỏ.
 Bệnh sởi có đường lây từ đường hô hấp.
 Để đánh giá mức độ tổn thương tế bào gan trong viêm gan siêu vi người ta
thường dựa vào men SGOT, SGPT trong máu.
 Trước khi đến màng não gây bệnh, vi khuẩn từ ngoại cảnh hoặc từ ổ viêm
nhiễm trong cơ thể đi qua máu.
 Diễn tiến lâm sàng của cúm A H5N1 và A H1N1: dễ lây, tử vong cao.
 Không tìm BK sau khi người bệnh được điều trị đúng và đủ 8 tuần.
 SAT sử dụng trong uốn ván bản chất là kháng thể
 Trường hợp chuyển dạ không bình thường: HA mẹ đo được là
150/100mmHg
 Nguyên nhân thường gặp trong tắc ruột cơ học: do dính sau mổ.
 Triệu chứng nào dùng chẩn đoán vết thương nhiễm trùng nghi ngờ do vi

khuẩn yếm khí: sờ vết thương cảm giác lép bép hơi.
 Tam chứng charcot thường gặp trong sỏi ống mật chủ. Gồm các triệu chứng:
đau HSP- sốt- vàng da.
 Bệnh khó phân biệt với VRT cấp: viêm manh tràng.
 Đau bụng trong VPM có các tính chất: đau liên tục, bệnh nhân nằm im
không cử động.
 Trong phẫu thuật điều trị SOMC thường được dẫn lưu bằng ống Kehr.
 Triệu chứng lâm sàng quan trọng chẩn đoán VPM: phản ứng thành bụng.
 Lỵ do amip điều trị không đúng có thể gây biến chứng apsxe gan.
 1 phụ nữ mang thai 36 tuần, đột nhiên thấy ra máu âm đạo mà đỏ tươi, số
lượng 60ml, máu loãng lẫn máu cục. Khi khám không thấy cơn co tử cung, máu
âm đạo không ra nữa. chẩn đoán phù hợp là nhau tiền đạo
 Triệu chứng đáng tin cậy trong nhau bong non: tử cung cứng như gỗ.
 Tác nhân thường gặp trong nhiễm trùng tiểu thai kỳ: Esscherichia coli
 Yếu tố thuận lợi của K tử cung:phụ nữ sinh nhiều lần.
 Dấu hiệu tiên lượng 1 cuộc sanh khó: đầu thai có bứu huyết thanh to.
 Sau sanh đáy tử cung xuống dưới khớp vệ sau thời gian 2 tuần.
 Biến chứng thường gặp nhất ở sản phụ ngày đầu sau sanh là nhiễm khuẩn.
 Thời gian tối đa cho phép ở pha tiềm tàng: 8h
 Thời gian tối đa cho phép ở pha tích cực: 7h
 Biến chứng thường gặp của VRT là VPM do ruột thừa vỡ mủ.
 Biến chứng sớm trong những ngày đầu sau mổ VRT cấp: chảy máu trong


 Triệu chứng có trong chấn thương niệu đạo trước: máu tụ hình cánh bướm.
 Triệu chứng của aspxe lạnh: gầy sút. Ra mồ hôi về chiều. Đau nhức nhiều nơi
apsxe. Thường sốt nhẹ về chiều.
 Một bệnh nhân bị chín mé có các triệu chứng: đau nhức ngón tay, sốt cao,
ngón tay co và sưng, nóng, đỏ, đau, ấn vào lòng bàn tay đau nhiều. bệnh nhân này
bị chín mé thể có viêm xương.

 Loại dịch truyền chống phù não: Manitol 20%
 Ở Việt Nam còi xương do thiếu ánh sáng mặt trời chủ yếu vì: tập quán giữ trẻ
trong nhà, không cho tiếp xúc với ánh nắng.
 Liều vitamin D cho trẻ còi xương: 4000đv/ngày uống trong 2 tháng.
 Thời gian tắm nắng cho trẻ là đầu buổi sáng.
 3 dấu hiệu trẻ mất nước: tổng trang, khát, véo da
 Dấu hiệu phân lại trẻ viêm phổi nặng ở trẻ dưới 2 tháng: khò khè.
 Mạch ở trẻ nhũ nhi: 100-120l/p
 Công thức HA tối đa ở trẻ: 80+2N(N tính bằng năm.)

 Thoái hóa khớp là bệnh lý do hậu quả của quá trình tích tuổi. Đ
 Biến chứng của xuất huyết chỉ là thiếu máu.
 Triệu chứng khó thở của suy tim trái là khó thở khi gắng sức, về sau khó thở
thường xuyên. Đ
 THA nguyên phát chiếm 15% các trường hợp THA. S
 Phù phổi cấp do suy tim xảy ra khi khi áp lực phổi tăng lên. Đ
 Hậu quả của hẹp 2 lá gây tăng áp lực tiểu tuần hoàn gây suy tim trái. S
 Xét nghiệm máu trong bệnh Basedow: T3 T4 tăng, THS giảm. Đ
 Bệnh nhân hẹp van 2 lá có biến chứng rối loạn nhịp tim phải dùng thuốc tăng
đông để tránh biến chứng tắc mạch. S
 Chỉ định cần thiết để chẩn đoán TBMMN là chụp CT Scan đầu. Đ
 Trong phù phổi cấp xét nghiệm khí máu động mạch để đánh giá mức độ nặng
và đáp ứng điều trị. Đ
 Bệnh đái tháo đường gây biến chứng về tim mạch. Đ
 Thuốc cầm tiêu chảy có nhiều lợi ích trong việc điều trị tiêu chảy nhiễm
trùng. S
 Thời kỳ ủ bệnh của bênh của bệnh uốn ván càng dài thì càng nặng. S
 Trong bệnh sốt xuất huyết, thuốc hạ sốt tốt nhất là aspirin. S
 Thủng ruột do biến chứng của bệnh thương hàn thường ở hổng tràng. Đ
 Lồng ruột ở trẻ nhỏ dễ nhầm với hội chứng lỵ. Đ

 Lỵ trực trùng thường nặng hơn lỵ amip Đ
 Chỉ dùng thuốc điều trị lao khi cớ kết quả BK (+). Đ
 Thời gian thai nghén trung bình 40 tuần tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối. Đ
 Vàng da sơ sinh thường kéo dài 1 tuần. Đ
 Cần khám phụ khoa định kỳ cho phụ nữ mãn kinh. Đ
 Tất cả sa sinh dục đều điều trị bằng phẫu thuật. S


 Chỉ cần cho thai phụ uống viên sắt/acid folic khi thai phụ có triệu chứng
thiếu máu. S
 Phù phổi cấp là tình trạng tăng tế bào nhu môi phổi. S
 Đau thắt ngực trong bệnh viêm phổi thường xuất hiện sau 1 gắng sức. S
 Gõ đục trước gan là loại trừ nguyên nhân thủng tạng rỗng. Đ
 Thời kỳ sơ sinh bắt đầu từ sau khi sổ thai đến 4 tuần đầu sau sanh. Đ
 Tim thai nghe được 120l/p là biểu hiện của suy thai. S
 Triệu chứng quyết định chẩn đoán VRT cấp là đau bụng. S
 Nguyên nhân VPM thường gặp là do VRT vỡ mủ. Đ
 Dấu lạo xạo xương gãy là dấu hiệu chính dùng để chẩn đoán gãy xương. S
 Trong VRT cấp, bệnh nhân sốt dưới 38°C. Đ
 Chấn thương cột sống thắt lưng có thể yếu liệt chi. Đ
 Trong thủng dạ dày gõ vùng đục trước gan mất. Đ
 Mọi trường hợp chấn thương thận kín đều có máu tụ quanh thận. S
 Chấn thương sọ não kín đồng tử dãn cùng bên với não bị tổn thương. Đ
 Mọi trường hợp chấn thương thận kín bệnh nhân đều đái máu đỏ tươi. Đ
 Trẻ dể mắc bênh còi xương nhất là 1-12 tháng tuổi. Đ
 SDD dễ bị nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn làm SDD nặng hơn. Đ
 Cần điều trị mất nước trước tiên ở trẻ SDD nặng, sau mới điều chỉnh chế độ
ăn. Đ
 Trẻ em đi học thường gặp viêm cầu thận do lây truyền. Đ
 Tổn thương viêm cầu thận cấp thường là toàn bộ cầu thận thể hiện. Đ

 Xét nghiệm chẩn đoán viêm cầu thận ddienr hình là sinh thiết thận. Đ




×