Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn quận liên chiểu thành phố đà nẵng (slide)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.65 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA
HỌC SINH MẮC RỐI LOẠN TỰ KỶ Ở CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: SƯ PHẠM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
SVTH: ĐẶNG THỊ TÂM
GVHD: TS. HUỲNH THỊ THU HẰNG


CÊu tróc ĐỀ TÀI
Mở ñầu
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn ñề giao tiếp
của học sinh mắc rối loạn tự kỷ
Chương 2: Những khó khăn trong giao tiếp
của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường
tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu thành
phố Đà Nẵng
Chương 3: Một số biện pháp
Kết luận và kiện nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


Mở ñầu


Lý do chọn ñề tài
Mục ñích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu


MỞ ĐẦU
Lý do chọn ñề tài
Hiện nay, số lượng trẻ tự kỷ ñang gia tăng, tỷ lệ trẻ tự kỷ trên thế
giới là 1/150 trẻ. Ở Việt Nam, số lượng TTK cũng ñang gia tăng.
Rối loạn tự kỷ (Autism Spectrum Disorders - ASD) ở trẻ em thể
hiện bằng sự sút kém nghiêm trọng và lan tỏa các chức năng tâm
thần trên các phương diện: tương tác xã hội, ngôn ngữ, hành vi,
cảm giác. Những rối loạn này làm cho trẻ gặp nhiều khó khăn,
trong ñó có khó khăn về giao tiếp.
Giao tiếp có vai tñịnh hướng cho việc hình thành nhân cách của trẻ
em. Các em giao tiếp ñể tìm hiểu về thế giới xung quanh, tham gia
vào các hoạt ñộng học tập, vui chơi.
Trên ñịa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng có những học
sinh mắc rối loạn tự kỷ. Những học sinh này gặp rất nhiều trong
giao tiếp. Những khó khăn ñó ñã gây trở ngại rất lớn trong việc kết
bạn, quan hệ xã hội dẫn ñến các em cảm thấy chán học và bỏ học.
Với tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn ñề tài : “Những khó
khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các
trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà
Nẵng”



Chương 1: Cơ sở lý luận về
vấn ñề giao tiếp của học sinh
mắc rối loạn tự kỷ
Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
Một số vấn ñề chung về giao tiếp
Đặc ñiểm giao tiếp của học sinh mắc
rối loạn tự kỷ
Tiểu kết chương 1


Một số vấn ñề chung về giao tiếp
Khái ni m giao ti p
Giao tiếp là sự truyền ñi, phát ñi một thông tin từ một người hay một
nhóm người cho một người hay một nhóm người khác, trong mối quan hệ tác
ñộng lẫn nhau (tương tác). Thông tin hay thông ñiệp ñược người phát và người
nhận giải mã, cả hai bên ñều vận dụng một mã chung (Nguyễn Khắc Viện,
2001).

Ch c năng c a giao ti p
a) Nhóm chức năng xã hội
• Chức năng thông tin
• Chức năng tổ chức phối hợp hoạt ñộng
• Chức năng ñiều khiển
• Chức năng phê bình và tự phê bình
b) Nhóm chức năng tâm lý
• Chức năng cảm xúc
• Chức năng ñộng viên, khích lệ
• Chức năng thiết lập, phát triển, củng cố các mối quan hệ
• Chức năng hình thành, phát triển tâm lý nhân cách


Phng ti n giao ti p


Đặc ñiểm giao tiếp của học sinh
mắc rối loạn tự kỷ
Khái ni m h c sinh m c r i lo n t k
Học sinh mắc rối loạn tự kỷ là những
học sinh có những rối loạn phát triển lan
tỏa phức tạp ở những lĩnh vực: Tương tác
xã hội, ngôn ngữ, hành vi, rối loạn cảm
giác.


Đ c ñi m chung c a h c sinh m c r i lo n t k .
Cảm giác, tri giác: Rất nhạy cảm hoặc kém nhạy cảm
với mọi thứ xung quanh.
Tưởng tượng: Trí tưởng tượng kém

Tương tác xã hội
Nhóm ñối tượng xa lánh mọi người
Nhóm ñối tượng bị ñộng
Nhóm ñối tượng hoạt ñộng kỳ hoặc
Nhóm ñối tượng quá hình thức, khoa trương

Đặc ñiểm hành vi
Hành vi ñịnh hình, lặp ñi lặp lại
Không thích sự thay ñổi
Những gắn bó bất thường
Hành vi gây phiền toái nơi cộng ñồng
La hét, giận dữ

Những hành vi liên quan khác


Đ c ñi m giao ti p c a h c sinh m c
r i lo n t k
RLTK mức ñộ nhẹ
• Khả năng nói mô phạm rất ñều hoặc quá to.
• Rất hạn chế trong hiểu ngôn ngữ cơ thể hoặc biểu cảm bằng mặt
• Nói quá nhiều về những sở thích riêng, không quan tâm ñến sở
thích của người khác

RLTK mức ñộ vừa





Sự phát triển ngôn ngữ chậm hoặc hạn chế
Các kỹ năng hội thoại rất nghèo nàn
Hạn chế trong việc hiểu lộ qua mặt
Hạn chế trong việc hiểu ngôn ngữ cơ thể

RLTK mức ñộ nặng





Lặp ñi lặp lại một số từ và tên.
Rất ít biểu hiện tình cảm trên mặt

Không giao tiếp bằng mắt
Không hiểu ngôn ngữ cơ thể


Nh ng khó khăn trong giao ti p c a
h c sinh m c r i lo n t k
Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
Diễn ñạt lời nói
Hiểu lời nói

Những khó khăn khi sử dụng phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ
Khó khăn về giao tiếp mắt
Khó khăn trong việc sử dụng cử chỉ, ñiệu bộ,
tư thế, nét mặt…


M t s y u t nh h ng ñ n quá
trình giao ti p c a h c sinh m c
r i lo n t k
Những trở ngại về mặt sinh lý
Những trở ngại về mặt tâm lý
Những cản trở về mặt xã hội


Chương 2: Những khó khăn trong
giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ
ở các trường tiểu học trên ñịa bàn
quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng
Khái quát quá trình khảo sát

Phân tích k t qu kh o sát
Ti u k t chng 2


Khái quát quá trình khảo sát
Mô t ñ a bàn kh o sát
Đ i t ng kh o sát
Phng pháp và công c kh o sát


Phân tích kết quả khảo sát
Nhu c u giao ti p c a h c sinh m c r i lo n t k
Hình 2.1: Bi u ñ nhu c u giao ti p c a h c sinh m c r i lo n t k

25

20

20

20

20

20

15

15


15
10

10

10
5

ng

Lo

i


g

uy
H


n
H

N

gu
y

ên


0

15

15


Nh ng khó khăn trong giao ti p c a h c sinh m c r i lo n t k
Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ của học sinh mắc rối loạn tự kỷ
Hiểu lời nói
Hình 2.2: Nh ng khó khăn khi hi u l i nói c a HS m c RLTK
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

80
70
60
40
30
20
0 0 0

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Không bao
giờ

Các em không có khả năng hiểu những ý nghĩa tinh tế, trừu tượng:
Các em khó khăn khi trả lời ñược câu hỏi tại sao
Các em không biết tiếp chuyện hay chờ ñợi sự phản hồi.


Diễn ñạt lời nói
Hình 2.3: Nh ng KK trong di n ñ t l i nói c a HS m c RLTK

120
100

100
80
60
40

90
70
60
50


50
40
30

20
0

10

10
0

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

0

0

0

0

KBG

Các em khó khăn khi diễn ñạt lại ý của người khác
Các em khó khăn khi tham gia các trò chơi bắt chước
Giọng nói của các em ít nhấn giọng và không diễn
cảm.

Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít .


Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ của học sinh mắc rối loạn tự kỷ
Ánh mắt
Hình 2.4: Nh ng KK khi giao ti p b ng m t c a HS m c RLTK
80
70
70
60
60 50
50
40
40
30
30
20
20
10 10 10
10
0
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Dùng mắt ñể diễn ñạt cảm xúc hoặc ý nghĩa.
Khó khăn khi giao tiếp bằng mắt.
Khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt.


Nh ng khó khăn khi s d ng c ch trong
giao ti p c a HS m c RLTK

Hình 2.5: Nh ng KK khi s d ng c ch trong giao ti p c a HS m c RLTK

80
70
60
50
40
30
20
10
0

70
60
40
20
10
0
Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Không bao
giờ

Các em không dùng cử chỉ, ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm xúc hoặc ý nghĩa.
Các em không hiểu những cử chỉ mà người khác



Nh ng khó khăn khi s d ng t th trong
giao ti p c a HS m c RLTK
Hình 2.6: Nh ng KK khi s d ng t th trong giao ti p c a HS m c RLTK

80
60
40
20

60 70
40

30
0

0

0
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Các em không thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp.
Các em khó khăn khi bắt chước tư thế, cử chỉ của người khác


Nh ng khó khăn khi l ng nghe, ph n ng và s d ng
nét m t trong giao ti p c a HS m c RLTK
Hình 2.7: Nh ng khó khăn khi l ng nghe, ph n ng và s d ng
nét m t trong giao ti p c a HS m c RLTK

120

100
80
60
40
20
0

100

50

60
30

Thường
xuyên

30

10

0

0

Thỉnh
thoảng

Không bao
giờ


Không chú ý, lắng nghe người khác nói
Nét mặt không biểu cảm

20

Chậm phản ứng với những yêu cầu


Nh n th c c a giáo viên v v n ñ giao
ti p c a h c sinh m c r i lo n t k .
Những khó khăn thường gặp của giáo viên khi giao tiếp
với HS mắc RLTK
Bảng 2.8: Nh ng khó khăn th ng g p c a GV trong vi c giao ti p v i
HS m c RLTK
0.4
35%
30%
0.3

25%

0.2
10%
0.1
0
Thời gian.
HS không hợp tác.
Không có ñiều kiện và phương pháp
Không có khó khăn gì.



Thái ñộ của giáo viên khi HS mắc RLTK có những
khó khăn trong giao tiếp
Hình 2.9: Thái ñ c a giáo viên khi HS m c RLTK có nh ng khó
khăn trong giao ti p

70%

60%

60%
50%
40%
25%

30%
15%

20%
10%
0%

0%
Rất tức giận

Chán nản, mệt mỏi.

Bình thường


Cảm thương


Những yêu cầu trong giao tiếp với HS mắc RLTK
Hình 2.10: Những yêu cầu trong giao tiếp với HS mắc RLTK

0.6

50%

0.5
35%

0.4
0.3
0.2

15%

0.1
0

Tôn trọng trẻ

Tin tưởng vào khả năng giao tiếp của trẻ

Đặt mình vào vị trí của trẻ


Những kỳ vọng của giáo viên ñối với HS mắc RLTK

Hình 2.11: Những kỳ vọng của giáo viên ñối với HS mắc RLTK
50

45

40
30
30
20
20
10

5

0



Không

Không ý kiến

Ý kiến khác


Chương 3: Một số biện pháp
Bồi dưỡng giáo viên dạy hòa nhập
Xây dựng ñịnh biên cho giáo viên
chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật
Tư vấn cho các bậc phụ huynh kiến

thức - kỹ năng chăm sóc, giáo dục HS
mắc RLTK
Xây dựng vòng tay bạn bè
Xây dựng nhóm hỗ trợ cộng ñồng


×