Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Thái độ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện quảng xương tỉnh thanh hóa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.88 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

Thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh
lớp 12 các trường THPT ở huyện Quảng Xương
- tỉnh Thanh Hóa
GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Xuân
SVTH : Trần Thị Trang


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lý do chọn ñề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
PHẦN 2. NỘI DUNG

Chương 1: Những vấn ñề lý luận chung
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn ñề
1.2 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong ñề tài


1.3 Một số ñặc ñiểm tâm lý nhân cách của học sinh THPT
1.4 Biểu hiện thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh


Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
2.1 Vài nét về khách thể nghiên cứu
2.2 Tiến trình nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Chương 3: Kết quả nghiên cứu TĐHT môn lịch sử của
học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện Quảng Xương
- tỉnh Thanh Hóa
3.1 Nhận thức của HS lớp 12 các trường THPT ở Quảng Xương-Thanh Hóa
3.2 Xúc cảm, tình cảm của học sinh lớp 12 ở các trường THPT huyện Quảng
Xương - tỉnh Thanh Hóa
3.3 Hành vi của học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá
3.4 Nguyên nhân ñối với thái ñộ học tập môn lịch sử

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Lý do chọn ñề tài

Trong các môn học ở trường phổ thông, môn lịch sử có chức năng
rất quan trọng trong giáo dục nhân cách, ñạo ñức, nhân sinh quan, thế giới
quan, góp phần hình thành những phẩm chất của con người Việt Nam.
Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử ñấu tranh dựng nước và giữ
nước, mang ñậm bản sắc văn hóa dân tộc. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu
hóa hiện nay nếu không biết giữ bản sắc văn hóa dân tộc thì rất có thể bị hòa
tan, bị nhấn chìm.

Mặc dù ý nghĩa và tầm quan trọng của môn lịch sử rất to lớn nhưng
những năm gần ñây, chất lượng dạy và học môn lịch sử thấp, thậm chí ñáng
báo ñộng qua kết quả học tập cũng như các kỳ thi tốt nghiêp THPT và ñại học
của học sinh. Môn lịch sử nhiều học sinh vẫn chỉ coi là môn học phụ. Đó là
những vấn ñề bức xúc không những cho ngành giáo dục mà cho toàn xã hội.


Xuất phát từ nhu cầu muốn tìm hiểu sâu hơn thực
trạng thái ñộ học tập của học sinh, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài: “Thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh lớp
12 các trường THPT ở huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh
Hóa”, ñể tìm ra nguyên nhân và ñưa ra một số giải pháp cho
việc học tập môn lịch sử.


2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12
các trường THPT ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
Từ ñó bước ñầu ñưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm
nâng cao thái ñộ học tập môn lịch sử

3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng:
Thái ñộ học tập của HS lớp 12 trường THPT ở huyện Quảng
Xương, Thanh Hóa ñối với môn lịch sử.
* Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 12 trường THPT
* Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Trường THPT Quảng Xương I, Quảng Xương II,
Quảng Xương III.

Thời gian: Học kỳ 2 năm học 2008 – 2009


4. Giả thuyết khoa học:
Nhiều học sinh lớp 12 trường THPT ở Quảng Xương, Thanh Hóa
chưa có thái ñộ tốt trong việc học môn lịch sử, còn mang nhiều yếu tố tiêu cực:
Chưa hiểu hết tầm quan trọng của môn lịch sử, chưa yêu thích môn lịch sử,
không chuẩn bị bài trước khi ñến lớp, ít xây dựng bài, không tập trung trong
giờ học.
Có sự khác nhau về TĐHT môn lịch sử giữa HS nam và HS nữ.
Có thể do: nội dung môn học chưa phù hợp, nhiều sự kiện khó nhớ,
phương pháp dạy của giáo viên chưa hấp dẫn, ít học sinh theo học khối C…

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xây dựng cơ sở lý luận và làm rõ một số khái niệm cơ bản: khái
niệm thái ñộ, khái niệm học sinh lớp 12, khái niệm học tập, khái niệm thái ñộ
học tập môn lịch sử.
5.2 Tìm hiểu thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh lớp 12 các
trường THPT ở Quảng Xương, Thanh Hóa và nguyên nhân của thái ñộ ñó.
5.3 Từ ñó bước ñầu ñưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng
cao thái ñộ học tập môn lịch sử.
Trong ñề tài này, chúng tôi xác ñịnh nhiệm vụ 5.2 là chủ yếu


6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
*Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
*Phương pháp ñiều tra Angket
*Phương pháp phân tích hồ sơ lưu trữ

*Phương pháp trò chuyện
*Phương pháp thống kê toán học


Phần 2: NỘI DUNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn ñề
1.2 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong ñề tài:
1.2.1 Khái niệm thái ñộ:Thái ñộ là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính trọn
vẹn của ý thức, quy ñịnh tính sẵn sàng hành ñộng của con người ñối với ñối
tượng theo một hướng nhất ñịnh, ñược bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi,
cử chỉ, nét mặt và lời nói của người ñó trong những tình huống, ñiều kiện cụ thể.
1.2.2 Cơ chế hình thành thái ñộ
1.2.3 Cấu trúc thái ñộ: gồm 3 yếu tố nhận thức; xúc cảm ( tình cảm); hành vi.
1.2.4 Chức năng của thái ñộ
1.2.5 Phân loại thái ñộ
1.2.6 Mối quan hệ giữa thái ñộ và các khái niệm có liên quan
1.2.7 Khái niệm thái ñộ học tập môn lịch sử
Thái ñộ học tập môn lịch sử là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính
trọn vẹn của ý thức, quy ñịnh tính sẵn sàng hành ñộng của người học ñối với
hoạt ñộng học tập môn lịch sử theo một hướng nhất ñịnh, ñược bộc lộ ra bên
ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người học trong những
tình huống, ñiều kiện học tập môn lịch sử cụ thể.


1.3 Một số ñặc ñiểm tâm lý nhân cách của HS THPT
1.3.1 Khái niệm học sinh THPT
1.3.2 Khái niệm học sinh lớp 12
1.3.3 Những ñiều kiện ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý của HS THPT
1.3.4 Đặc ñiểm hoạt ñộng học tập và hoạt ñộng lao ñộng của HS THPT

1.3.5 Sự phát triển tâm lý nhân cách của học sinh THPT

1.4 Biểu hiện thái ñộ học tập môn lịch sử của học sinh
- Nhận thức: Về ý nghĩa của môn học ñối với bản thân, vị trí và tầm quan
trọng của môn lịch sử.
- Xúc cảm: Thể hiện sự yêu thích, biểu hiện khi bị ñiểm kém môn lịch sử, biểu
hiện hứng thú với tiết học lịch sử.
- Hành vi: Thời gian, thời ñiểm sử dụng cho môn lịch sử, phương pháp học
môn lịch sử, tích cực trong học tập: thường xuyên trao ñổi kiến thức, thường
xuyên hăng hái xây dựng bài, chú ý nghe giảng, thường xuyên quan tâm ñến
các sự kiện lịch sử, thường xuyên tự nghiên cứu tài liệu tham khảo, các kênh
thông tin khác


2.1 Vài nét về khách thể nghiên cứu
Sau khi loại bỏ những phiếu không hợp lệ còn lại số phiếu
thu vào hợp lệ là 220 phiếu:
TÊN TRƯỜNG

TỔNG

NAM

NỮ

THPT Q.XƯƠNG I

50

26


24

THPT Q.XƯƠNG II

86

34

52

THPT Q.XƯƠNG III

84

40

44

2.2 Tiến trình nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể


Chương 3: Kết quả nghiên cứu TĐHT môn lịch sử của HS
lớp 12 các trường THPT ở Quảng Xương- Thanh Hóa.
3.1 TĐHT môn lịch sử biểu hiện qua nhận thức của HS lớp 12 các trường
THPT ở Q.Xương - Thanh Hóa
3.1.1 Nhận thức của HS về ý nghĩa của môn lịch sử ñối với bản thân.
60


Ý nghĩa học tập môn lịch sử

SL

%

40

a Mở rộng hiểu biết về LSDT và TG

67

30,5

50 50.8

50
35
26.7

30
20

b Đạt ñược kết quả cao trong học tập

25

11,4

10


12.5

10
5

10

nam
nữ

0

c Phục vụ cho kiểm tra và các kỳ thi

111

50,5

d Ý kiến khác

17

7,7

a

b

c


d

Biểu ñồ 3.1 Nhận thức của học sinh về ý nghĩa
của môn lịch sử theo Nam - Nữ

3.1.2 Nhận thức về vị trí của môn học lịch sử trong trường THPT
60
49

50

Vị trí môn lịch sử

SL

%

a



82

37,3

b

Không


31

14,1

c

Tùy theo phân ban

107

48,1

40

48.3

39.2
35

30
16

20

12.5

Nam

10


Nữ

0
a

b

c

Biểu ñồ 3.2 Nhận thức của học sinh về vị trí của môn
lịch sử theo Nam - Nữ


3.1.3 Nhận thức về tầm quan trọng của môn lịch sử trong trường THPT
60

Mức ñộ quan trọng

SL

%

48

50

41.7

40
40


a

Rất quan trọng

8

3,6

b

Quan trọng

32

14,6

c

Ít quan trọng

82

37,3

35

30
18.3


20
10

Không quan trọng

98

44,5

Nữ

5

2

0
a

d

Nam

10

b

c

d


Biểu ñồ 3.3 Nhận thức về tầm quan trọng của
môn lịch sử xét theo nam - nữ

Thái ñộ học tập môn lịch sử biểu hiện qua nhận thức của HS
Học sinh có nhận thức chưa ñúng về ý nghĩa của môn lịch sử (Chiếm
50,5% học ñể phục vụ cho kiểm tra và thi cử ở nam là 50%, ở nữ 50,8%); Có
sự khác nhau về nhận thức của nam và nữ (mở rộng vốn hiểu biết về LSDT và
thế giới thì nam chiếm 35%, nữ 26,7%).
Chưa nhận thức ñúng về vị trí(Có 37,3% cho rằng lịch sử là môn học
chính và chiếm 48,1% ý kiến cho rằng môn học lịch sử có phải là môn học
chính hay không tùy vào phân ban. Bên cạnh ñó, có 14,1% cho rằng môn lịch
sử không phải là môn học chính) và tầm quan trọng của môn lịch sử.
Như vậy, nhận thức của học sinh THPT với môn lịch sử chưa ñúng và
còn mang yếu tố tiêu cực.


3.2 TĐHT môn lịch sử biểu hiện qua xúc cảm, tình cảm của HS lớp 12 ở các
trường THPT Q. Xương - Thanh Hóa:
3.2.1 Tình cảm của học sinh ñối với môn lịch sử của học sinh
Tình cảm ñối với môn lịch sử

80

SL

%

68 65.8

70

60

a Rất thích

6

2,7

50
40
27 26.7

30

b Thích

8

3,6

c Không thích

165

75

d Ghét

41


18,6

20
10

4.2

1

4

nam

3.3

nữ

0
a

b

c

d

Biểu ñồ 3.4 Tình cảm của học sinh ñối với
môn lịch sử xét nam – nữ

3.2.2 Xúc cảm của học sinh khi bị ñiểm kém môn lịch sử

Xúc cảm khi bị ñiểmkém

SL

%

60

55

50
40

a Bình thường

103

46,8

b Buồn

49

22,2

c Vui

1

0,5


d Luyến tiếc

55

25

e Cảm thấy xấu hổ

12

5,5

40
29.2

30
20

24.1

20

20
10

1

4


0

6.7

0
a

b

c

d

e

Biểu ñồ 3.5 Xúc cảm của học sinh khi bị ñiểm kém
môn lịch sử xét theo nam - nữ

Nam
Nữ


3.2.3 Mức ñộ hứng thú của học sinh trong tiết học lịch sử
Mức ñộ hứng thú với tiết học

SL

%

80


72

71.7

70
60
50
40

a

Rất hứng thú

23

10,5

30
20

b

Hứng thú

40

18,2

c


Không hứng thú

157

71,3

18.3

18

Nam

10.8

10

Nữ

10
0
a

b

c

Biểu ñồ 3.6 Mức ñộ hứng thú của học sinh
trong tiết học lịch sử


Xúc cảm- tình cảm của HS về TĐHT môn lịch sử
Xúc cảm, tình cảm của học sinh ñối với môn lịch sử chưa tốt và còn
mang nhiều yếu tố tiêu cực, cụ thể:
- Không yêu thích môn lịch sử (75%) học sinh không thích học môn lịch sử: 68%
học sinh nam và 65,8% học sinh nữ, và 18,6% HS ghét học môn lịch sử).
- Khi bị ñiểm kém biểu hiện không vui, không buồn, không xấu hổ. Thậm chí có
em còn vui(chiếm tỷ lệ rất cao 46,8% học sinh cho rằng họ có xúc cảm bình
thường nều khi bị ñiểm kém, HS nam chiếm 55%, HS nữ chiếm 40% ).
- Mức ñộ hứng thú với tiết học lịch sử còn thấp(Chỉ có 10,5% học sinh rất hứng
thú: HS nam chiếm 10% HS nữ chiếm 10,8% và 18,2% ñạt ở mức ñộ hứng thú:
trong ñó HS nam 18%, HS nữ 18,3%.


3.3 TĐHT môn lịch sử biểu hiện qua hành vi của HS lớp 12 các trường
THPT ở Quảng Xương- Thanh Hoá.
3.3.1 Thời ñiểm học sinh sử dụng ñể học môn lịch sử
Thời ñiểm

SL

%
60

a Khi chuẩn bị bài lên lớp

6

2,7

b Khi có thời gian rãnh


3

1,4

c Khi kiểm tra và thi cử

108

49,1

d Học hàng ngày

5

2,3

e Nhìn chung ít học

32

14,5

f Hầu như không học

66

48 50

50

40

32
28.3

30
18
11.6

20
10

2 4.2

2 1.7

a

b

Nam
Nữ

4.2
0

0
c

d


e

f

Biểu ñồ 3.7 Thời ñiểm học sinh sử dụng ñể học
môn lịch sử xét theo nam - nữ

30

3.3.2 Thời gian học sinh sử dụng ñể học môn lịch sử
Thời gian

SL

%

a

1 tiếng

74

33,6

b

3 tiếng

18


8,2

55 56.5

60
50
40

35

32.5

30
20

c
d

6 tiếng
9 tiếng

e Ý kiến khác

4

1,9

1


0,4

123

55,9

7

10

Nam

9.2
2 1.7

Nữ

1

0

0
a

b

c

d


e

Biểu ñồ 3.8 Thời gian học sinh sử dụng cho môn
lịch sử xét theo nam - nữ


3.3.3 Phương pháp học môn lịch sử của học sinh

a

Phương pháp học

SL

%

Học thuộc lòng

77

35

b

Hiểu không cần học thuộc

29

13,2


c

Lập dàn ý khi học

73

33,2

d

Chú ý nghe giảng

41

18,6

50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

45


45

23.3

23

21.7

17

15

Nam

10

Nữ

a

b

c

d

Biểu ñồ 3.9 Phương pháp học môn lịch sử của
học sinh xét theo nam - nữ

3.3.4 Mức ñộ thường xuyên trao ñổi kiến thức với bạn bè

45

Mức ñộ

SL

%

41.7

40
33

35

a

Thường xuyên

8

3,6

42

30

30
22


25

24.1

20

b

Thỉnh thoảng

51

23,2

15
10

c

Rất ít khi

69

31,4

5

Nam
3 4.2


0
a

d

Không bao giờ

92

41,8

Nữ

b

c

d

Hình 3.10 Mức ñộ thường xuyên trao ñổi kiến
thức Lịch sửvới bạn bè xét theo nam - nữ


3.3.5. Mức ñộ thường xuyên phát biểu ý kiến xây dựng bài
Mức ñộ

SL

70


%

58

60

51.7

50

a

Thường xuyên

16

40

36

40
30

7,3

20

b

Thỉnh thoảng


84

38,2

Không bao giờ

120

Nữ

0
a

c

Nam

8.3

6

10

b

c

Biểu ñồ 3.11 Mức ñộ thường xuyên phát biểu
ý kiến xét theo nam - nữ


54,5

3.3.6 Biểu hiện chú ý trong tiết học lịch sử
Biểu hiện chú ý

SL

%
50

a Chú ý nghe giảng

22

10

43
38.3

40

b Làm việc khác

47

21,4

28


27

30

10 10
10

c Nói chuyện riêng

10

4,5

d Ngồi im lặng và ghi bài

52

23,6

e Ý kiến khác

89

40,5

20

16.7

20


Nam

5

4

Nữ

0
a

b

c

d

e

Biểu ñồ 3.12 Biểu hiện sự chú ý trong tiết học
lịch sử xét theo nam - nữ


3.3.7 Mức ñộ quan tâm của học sinh tới sự kiện lịch sử
80

70

70


70

Mức ñộ

SL

%

60
50
40

a

Thường xuyên

32

14,6

30

20

20

20

10


Nam

10

Nữ

10

b

Thỉnh thoảng

147

70

c

Không bao giờ

41

18,6

0
a

b


c

Biểu ñồ 3.13 Mức ñộ quan tâm của học sinh tới
sự kiện lịch sử xét theo nam - nữ

3.3.8 Mức ñộ thường xuyên tự nghiên cứu các TLTK, các kênh thông tin
90

Mức ñộ

SL

%

80

76.7

71

70
60
50
40

a

Thỉnh thoảng

50


22,7

30

26
20

10

b

Thường xuyên

7

3,2

Không bao giờ

163

74,1

Nữ

3.3

3


0
a

c

Nam

20

b

c

Biểu ñồ 3.6 Mức ñộ thường xuyên tự nghiên cứu TLTK,
các kênh thông tin khác về lịch sử


TĐHT môn lịch sử biểu hiện qua hành vi của học sinh
Học sinh ở các trường THPT nói trên có hành vi chưa tốt ñối với
môn lịch sử, thể hiện ở:
- Thời gian sử dụng cho môn lịch sử rất ít và không có (Đa số chỉ chuẩn bị
bài khi kiểm tra và thi cử (chiếm 49,1%: HS nam chiếm 48%, HS nữ là
50%). 14,5% HS ít học chỉ có 30%, HS hầu như không học môn lịch sử:
chiếm 30%: HS nam 32%, HS nữ 28,3%).
- HS ñã có phương pháp học ñể mang lại hiệu quả cao nhưng chủ yếu vẫn là
phương pháp học thuộc lòng (35%).
- Tính tích cực trong học tập chưa cao:
+ Rất ít khi và hầu như không bao giờ trao ñổi kiến thức với bạn bè
+ Chưa hăng hái xây dựng bài, thụ ñộng trong học tập
+ Sự tập trung chú ý và ý thức kỷ luật kém

+ Mức ñộ quan tâm tới sự kiện lịch sử không cao
+ Mức ñộ thường xuyên tự nghiên cứu tài liệu tham khảo, trên các kênh
thông tin khác về lịch sử rất ít và phần lớn là không bao giờ.


3.4 Nguyên nhân ñối với thái ñộ học tập môn lịch sử
3.4.1. Những khó khăn khi học sinh học môn lịch sử
Khó khăn

SL

%

60

a Quá dài dòng

31

14,1

40

50

52.5

50

30


b Nhiều sự kiện khó nhớ

113

51,4

20

25

23
17
11.7

10 10.8

10

c PP dạy của GV chưa hấpdẫn

53

24

Nữ

0
a


d Ý kiến khác

23

10,5

Nam

b

c

d

Biểu ñồ 3.15 Những khó khăn khi học môn lịch
sử trong trường THPT theo nam - nữ

3.4.2 Các yếu tố thúc ñẩy học sinh khi học môn lịch sử
Các yếu tố

SL

%

55 55

60
50
40


a

Mở rộng vốn hiểu biết về LSDT&TG

48

21,8

30

27

24

20
15.8

20

b

Đi tham quan di tích lịch sử

46

20,9

c

Giáo viên dạy hay


5

2,3

d

Ý kiến khác

121

55

10

Nam
Nữ

2 2.5

0
a

b

c

d

Biểu ñồ 3.16 Các yếu tố thúc ñẩy học môn lịch sử

xét theo nam nữ


3.4.3 Lựa chọn khối thi ñại học của học sinh
Khối thi

SL

%
60
50

a
b

Khối A
Khối B

112
55

50,9
25

c

Khối C

17


7,7

d

Khối khác

36

16,4

55
47.5

40
30

23

26.7
18

20

15

10.8

10

Nam

Nữ

4

0
a

b

c

d

Biểu ñồ 3.17 Lựa chọn khói thi ñại học của
học sinh xét theo nam - nữ

Nguyên nhân của thực trạng trên là do: môn lịch sử dài
dòng, nhiều sự kiện khó nhớ (51,4% HS: trong ñó, HS nam
chiếm 50%, HS nữ chiếm 53,5%); Học sinh chủ yếu học ñể ñối
phó với giáo viên và phần lớn học sinh tập trung vào khối thi
khác, học sinh dự ñịnh thi vào khối C rất ít (chỉ chiếm 7,7%);
Phương pháp dạy của giáo viên chưa hấp dẫn, chưa lôi cuốn sự
chú ý, chưa gây hứng thú cho học sinh.


1. KẾT LUẬN
1.1 Thái ñộ học tập là một vấn ñề nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới và ở
Việt Nam.
1.2 Thái ñộ học tập có một cấu trúc tương ñối phức tạp, ñược tạo thành bởi 3
yếu tố: Nhận thức, xúc cảm (tình cảm) và hành vi

1.3 Thái ñộ học tập của người học có liên quan mật thiết ñến các hiện tượng
tâm lý khác
1.4 Đa số học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hoá có thái ñộ chưa tốt ñối với môn lịch sử và còn mang nhiều yếu tố
tiêu cực.
1.5 Có sự khác nhau giữa HS nam và HS nữ về thái ñộ học tập môn lịch sử.
1.6 Nguyên nhân của thực trạng trên là do: nội dung môn học chưa phù hợp,
nhiều sự kiện khó nhớ, phương pháp dạy của giáo viên chưa hấp dẫn, ít học
sinh theo học khối C…


2. KIẾN NGHỊ
2.1 Nhà trường cần giáo dục ñể học sinh có nhận thức ñúng ñắn
về ý nghĩa, vị trí, tầm quan trọng của môn lịch sử.
2.2 Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và kiểm
tra ñánh giá môn lịch sử theo hướng lấy người học làm trung tâm
ñể kích thích học sinh tham gia giải quyết tình huống, chủ ñộng
lĩnh hội tri thức
2.3 Hướng dẫn học sinh cách ñọc và thu thập tài liệu lịch sử một
cách khoa học và có hệ thống.
2.4 Ngoài các tiết học lịch sử trên lớp, nhà trường và giáo viên
nên thường xuyên có các hoạt ñộng ñền ơn ñáp nghĩa, uống nước
nhớ nguồn và tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử ñể nâng cao
ý thức, lòng tự tôn dân tộc, niềm tự hào ñất nước cho học sinh.



×