Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.49 KB, 85 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học vinh<small> </small></b>

Phạm sỹ hảo

<small> </small>

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý trung tâm học tập cộng

đồng ở huyện quảng xơng - tỉnh thanh hoá

<b>Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục</b>

<i><b>Ngời hớng dẫn: PGS.TS Phạm Minh Hùng</b></i>

<b>Vinh, năm 2008</b>

<i><b>Lời cảm ơn</b></i>

<i> Qua thời gian học tập, nghiên cứu, đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình củacác thầy cơ giáo và các nhà quản lý giáo dục; sự nỗ lực cố gắng của bảnthân, sự động viên của gia đình bạn bè và đồng nghiệp; với tình cảm chânthành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới :</i>

<i> * Hội đồng Khoa học chuyên ngành QLGD, Khoa Sau Đại học - TrờngĐại Học Vinh và các thầy cô giáo đã giảng dạy, động viên, giúp đỡ tơi trongtrong q trình học tập, nghiên cứu.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i> *Sở GD & ĐT Thanh Hố; Huyện uỷ Quảng Xơng,Văn Phịng & BanTuyên giáo Huyện uỷ Quảng Xơng; UBND huyện Quảng Xơng, Hội Khuyếnhọc huyện Quảng Xơng, Phòng GD& ĐT huyện Quảng Xơng, Ban Giám đốcTrung tâm GDTX-DN Quảng Xơng và các đơn vị có liên quan trong q trìnhnghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và cung cấp tài liệu, số liệucho luận văn.</i>

<i> *Gia đình; các bạn học viên K14 chuyên ngành QLGD, Khoa Sau Đạihọc - Trờng Đại Học Vinh; bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ,khích lệ tơi trong q trình nghiên cứu.</i>

<i> *Đặc biệt, tác giả biết ơn sâu sắc PGS. TS Phạm Minh Hùng- Ngời thầyđã trực tiếp giảng dạy và hớng dẫn khoa học cho tác giả trong suốt q trìnhnghiên cứu để hồn thành luận văn này.</i>

<i> Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, mặc dù bản thân đã có nhiềucố gắng nhng sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đựơc sự chỉ dẫn vàgóp ý của q thầy cơ giáo và bạn đọc.</i>

<i>Chơng1<b><small>: cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả</small></b></i>

<b><small>hoạt động của Cán bộ quản lý trung tâm học tậpcộng đồng</small></b>

<i><b>1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu</b></i><b>.</b>

<b>1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về TTHTCĐ và quản lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.2.3. Hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.</b>

<b>1.2.4. Hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.</b>

<b>1.2.5. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động củacán bộ quản lý TTHTCĐ.</b>

<i>1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và t tởng Hồ Chí Minhvề pháttriển các hình thức giáo dục cộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý. </i>

<b>1.3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về phát triển các hình thứcgiáo dục cộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý. </b>

<b>1.3.2.T tởng Hồ Chí Minh về phát triển các hình thức giáo dụccộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý.</b>

<i>1.4. Đặc trng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.</i>

<i>1.5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quảnlý TTHTCĐ.</i>

<i><b>Chơng2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu</b></i>

<b>quả hoạt động của Cán bộ quản lý TTHTCĐ ởhuyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá</b>

<i>2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, giáo dục củahuyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. </i>

<i>2.2.Thực trạng xây dựng TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</i>

<i>2.3 Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyệnQuảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</i>

<b>2.3.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyệnQuảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</b>

<b>2.3.2.Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyệnQuảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</b>

<i>2.4. Thực trạng sử dụng các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạtđộng của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng , tỉnh ThanhHoá. </i>

<i>2.5. Nguyên nhân của thực trạng.</i>

<i><b>Chơng3: </b></i><b><small>Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động</small></b>

<b> <small>của Cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng X-ơng tỉnh Thanh Hoá.</small></b>

<i>3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của</i>

<i>cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. </i>

<b>3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. </b>

<i>3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quảnlý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. </i>

<i><b>3.2.1. Kế hoạch hoá hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.</b></i>

<i><b>3.2.2. Thờng xuyên giám sát, đánh giá hoạt động của cán bộ quản lý</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>3.2.4.Bồi dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lýTTHTCĐ. </b></i>

<i><b>3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để cán bộ quản lý TTHTCĐ hoạt động có hiệuquả.</b></i>

<i>3.3. Kết quả thăm dị tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đềxuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lýTTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. </i>

<b> Kết luận. </b>

<b> tài liệu tham khảo. phụ lục nghiên cứu. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>danh mục các ký hiệu viết tắt</b>

BCH: <b>Ban Chấp hành. </b>

<b>BCHTW :Ban Chấp hành Trung ơng.</b>

CBQL: <b>Cán bộ quản lý. </b>

CBQL TTHTCĐ: <b>Cán bộ quản lý Trung tâm học tập cộng đồng.</b>

CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, hiện đại hố. GD & ĐT: Giáo dục & Đào tạo.

GDTX: Giáo dục thờng xuyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong thời đại hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và tồn cầu hố đang làm cho u cầu rút ngắn thời gian phát triển so với các nớc đi trớc trở thành cấp bách, địi hỏi khoa học cơng nghệ phải trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế-xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại. Giáo dục phải đi trớc một bớc. Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục , quan tâm nhiều hơn và đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của mọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện những phẩm chất năng lực cần thiết cho thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc tế.

Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định : Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mơ hình giáo dục mở – mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, nghành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho ngời học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục .

Trung tâm học tập cộng đồng là mơ hình học tập mới đợc thành lập để đáp ứng nhu cầu học tập của cộng đồng, do cộng đồng và vì cộng đồng, phục vụ việc học tập thờng xuyên, học tập suốt đời cho mọi ngời dân tại các xã, ph-ờng, thị trấn theo phơng thức giáo dục thờng xuyên với phơng châm trớc mắt là “cần gì học nấy”, sau đó từng bớc nâng cao trình độ về mọi mặt của ngời dân.

Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân.Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Các cấp uỷ Đảng cần chỉ đạo xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học tập thờng xuyên, học suốt đời. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Trong đó phát triển giáo dục thờng xuyên nh là một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng xây dựng xã hội học tập phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cá nhân, tạo cơ hội cho đông đảo ng ời lao động đợc tiếp tục học tập, đợc bồi dỡng kiến thức góp phần nâng cao dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trí và chất lợng nguồn nhân lực, đồng thời đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Giáo dục nớc nhà mặc dù đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hố các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trờng; nhng còn cha chú ý đúng mức đến các hình thức giáo dục th-ờng xuyên, giáo dục ngoài nhà trth-ờng, đặc biệt giáo dục cho ngời lao động. Nhìn chung chất lợng và hiệu quả nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi d-ỡng nhân tài còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu của đất nớc trong giai đoạn mới.

Quảng Xơng là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá, đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, hiện nay tồn bộ các xã, thị trấn trong huyện đã xây dựng TTHTCĐ, hoạt động của các TTHTCĐ đã góp phần xố đói, giảm nghèo nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân, nhng hiệu quả hoạt động của các trung tâm này còn cha cao. Hoạt động của CBQL ở các TTHTCĐ vẫn đang còn những hạn chế và bất cập nhất định. Hiệu quả giáo dục của TTHTCĐ phụ thuộc một phần lớn vào năng lực của CBQL TTHTCĐ và hoạt động của họ. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ là hết sức cần thiết cả trớc mắt và lâu dài.

<b> </b>

<b> 2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

<b> 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.</b>

<i><b> 3.1. Khách thể nghiên cứu.</b></i>

Hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.

<i><b> 3.2. Đối tợng nghiên cứu. </b></i>

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.

<b> 4. Giả thuyết khoa học.</b>

Có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá nếu đề xuất đợc các giải pháp có cơ sở khoa học và tính khả thi cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.</b>

<i><b> 5.1.Nhiệm vụ nghiên cứu.</b></i>

<i><b> - Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của</b></i>

cán bộ quản lý TTHTCĐ .

- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá

- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

<i> 5.2. Phạm vi nghiên cứu.</i>

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ dới góc độ quản lý giáo dục và trên địa bàn huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

<b> </b>

<b> 6. Phơng pháp nghiên cứu.</b>

<i><b> 6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận.</b></i>

<i><b> - Phân tích, tổng hợp tài liệu.</b></i>

- Khái quát hoá các nhận định độc lập.

<i>6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.</i>

- Điều tra ( phiếu + phỏng vấn). - Lấy ý kiến chuyên gia.

- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục.

<b>7. Đóng góp của luận văn.</b>

- Tập hợp hệ thống các tài liệu tham khảo và thực trạng hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

- Đề xuất những giải pháp khả thi nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá, góp phần nâng cao dân trí và chất lợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

<b>8. Cấu trúc của luận văn.</b>

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần kết luận và

<i><b>kiến nghị, luận văn gồm ba chơng:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i> Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động củacán bộ quản lý Trung tâm học tập cộng đồng.</i>

<i> Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động củacán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá</i>

<i> Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộquản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Chơng 1</b></i>

<i><b>cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa Cán bộ quản lý trung tâm học tập cộng đồng.</b></i>

<b>1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.</b>

<i><b> 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về TTHTCĐ và quản lý TTHTCĐ.</b></i>

<i>(NXB Thống kê- Năm 1998): Năm 1972, Uỷ ban Quốc tế do Thủ tớng</i>

Pháp khố trớc chủ trì đợc Tổ chức văn hoá giáo dục Liên hiệp quốc triệu

<i>tập, đa ra bản báo cáo có tên gọi là: “Sự tồn tại của học hội: thế giới giáo</i>

<i>dục hôm nay và ngày mai ”, báo cáo này đã chính thức xác nhận bằng văn</i>

bản lý luận giáo dục suốt đời do Cục trởng Cục tổ chức giáo dục suốt đời Paolô Langơ đa ra giữa những năm 60. Nguyên tắc giáo dục suốt đời đ ợc thế giới tiếp thu một cách phổ biến. Trong những cải cách giáo dục đ ợc tiến hành vào những năm 70, Nhật Bản đi đầu trong việc đ a ra viễn cảnh giáo dục suốt đời. Trong bản báo cáo t vấn lần thứ t, năm 1984 – 1987 gửi cho Thẩm nghị hội lâm thời Nhật, đã chính thức đề ra:

Để chủ động thích ứng với sự biến đổi xã hội và xây dựng một xã hội sống động “phải xây dựng một thể chế giáo dục suốt đời quá độ sang hệ thống giáo dục mới ổn định”. Năm 1988 Bộ giáo dục Nhật công bố “ sách trắng” đa ra một cách minh xác rằng : Nhật Bản đang đối diện với mục

<i>tiêu cơ bản của việc cải cách giáo dục thế kỷ 21 “ chính là thực hiện một</i>

<i>xã hội giáo dục suốt đời ”.</i>

Tháng 4 năm 1984 , trong bản báo cáo của Uỷ ban giáo dục chất l ợng cao toàn nớc Mĩ gửi Nhà Trắng với đầu đề là “ Đất nớc đang lâm nguy, xu thế cải cách giáo dục đang tất yếu tiến hành”, bản báo cáo nói rằng để tìm đợc giải đáp cho vấn đề giáo dục, cần phải dốc sức vào việc giáo dục suốt đời, mở ra một phong trào giáo dục với mục tiêu xã hội hóa học tập. Ngày 18 tháng 4 năm 1991, trong chiến lợc giáo dục của “Kế hoạch năm 2000 của Mĩ ” do Tổng thống công bố lại nhấn mạnh thêm một b ớc, học tập là sự nghiệp suốt đời, yêu cầu toàn dân Mĩ học tập suốt đời những kiến thức và kĩ thuật, suốt đời là học sinh và cịn hơ hào mở cuộc vận động cải tạo

<i>nớc Mĩ thành một “quốc gia của những học sinh .</i>”

Mục tiêu giáo dục suốt đời tiến hành ở các n ớc đã chỉ xu thế chung:

<i>Việc giáo dục sau này nên tùy theo thời điểm, nhu cầu mỗi cá nhân, dùng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>phơng thức hoàn hảo nhất, cung cấp cho họ những kiến thức và kĩ năngthiết yếu. Nó vạch ra những phơng hớng chung của giáo dục trong tơng lai</i>

cũng có nghĩa là đa giáo dục vào cả đời ngời, biến việc học tập thành quá trình không ngừng nâng cao năng lực. Trong xã hội tơng lai, khoa học có sự phát triển cao độ và xã hội có sự cải biến dữ dội, con ng ời cần đợc bồi dỡng năng lực thích ứng với những biến đổi đó, cần có ý thức về t ơng lai, cần có năng lực suy nghĩ và lý giải tơng lai, mà những năng lực ấy có đợc lại tùy thuộc vào tính liên tục và tính kịp thời của giáo dục; tùy thuộc vào đặc trng cơ bản của việc thúc đẩy và cấu thành tơng lai của giáo dục: tính

<i>chất suốt đời.</i>

Xã hội truyền thống chia đời ngời thành 3 giai đoạn: Đến trờng, làm việc và nghỉ hu. Nền giáo dục truyền thống cho rằng số kiến thức và kĩ năng học đợc ở trờng lúc còn trẻ về cơ bản có thể dùng cho suốt đời. Thế nhng theo đà phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của KHKT, chế độ giáo dục truyền thống này đã bộc lộ rõ ràng những thiếu sót của nó. Căn cứ vào cuộc điều tra khóa học sinh tốt nghiệp năm 1970 về KHKT nào đó ở Mĩ chứng tỏ rằng đến năm 1980, kiến thức của họ đã mịn cũ mất 50%, đến năm 1986 thì số kiến thức này đã lão hóa hồn tồn.

Trung Quốc đã có cuộc điều tra đối với học sinh thuộc bộ môn khoa học nhất định năm 1965, kết quả chứng tỏ: Đến năm 1970, kiến thức của họ đã lạc hậu 45%, đến năm 1975, tỉ lệ này lên tới 75%. Mặc dù ph ơng pháp tính tốn sự mịn cũ của kiến thức có khác nhau, nh ng ngày nay, sự bùng nổ về kiến thức thông tin học nhiều đến mức khơng nghiên cứu kĩ đ -ợc, thì khối lợng kiến thức đợc ứng dụng của một nhân viên KHKT chỉ có khoảng 20% kiến thức học đợc ở trờng học truyền thống, 80% kiến thức còn trống là do nhu cầu công việc và đời sống mà khơng học đ ợc, đó là một sự thật khơng cần tranh cãi. “Dựa vào điểm đó, các n ớc phát triển đa

<i>ra việc tăng cờng giáo dục tại chức, tích cực thực hiện tồn dân giáo dục</i>

<i>suốt đời. Thực tiễn của nhiều quốc gia Âu- Mĩ chứng minh, thì việc giáo</i>

dục suốt đời sẽ đợc tiến hành rộng rãi trong phạm vi toàn cầu trong tơng lai, không chỉ bao gồm việc giáo dục ở trờng truyền thống trớc tuổi đi làm, mà còn mở rộng giáo dục vỡ lòng về trí lực cho các trẻ em, v ờn trẻ tr-ớc khi đi học với giáo dục tiểu học sẽ đ ợc tăng cờng thêm một btr-ớc. Ngồi ra, cịn tiếp tục giáo dục sau trung học, sau đại học, và đổi mới kiến thức, bồi dỡng kĩ năng, kĩ thuật cho những thạc sĩ, tiến sĩ tại chức, giáo dục tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chức và giáo dục cho ngời già, ở nớc ngồi, thậm chí cịn bao gồm cả giáo dục về cái chết trớc khi chết, quan tâm đến tuổi sắp về thế giới bên kia và sự chuẩn bị về tâm lí.

<i> Về mặt thời gian, giáo dục sẽ kéo dài suốt đời ngời, về mặt không gian,</i>

<i>giáo dục sẽ mở rộng đến tồn xã hội. Điều đó không những hàm chứa ý nghĩa:</i>

trong xã hội tơng lai, mỗi ngời đều tiếp thu giáo dục và học tập bất cứ lúc nào và ở đâu, hơn nữa còn hàm chứa ý nghĩa mỗi ngời trong xã hội tơng lai đều học tập qua việc tham dự những hoạt động xã hội và hàm chứa ý nghĩa: cả xã hội tơng lai sẽ gánh vác chức năng giáo dục. Quán xuyến việc thực thi toàn dân đợc học tập suốt đời sẽ do các trờng học gồm đủ các loại hình và chức

<i>năng đảm nhận. Ngồi ngành giáo dục phổ thông truyến thống hiện giờ, cả xã</i>

<i>hội đều lập ra các trờng mở rộng các cấp, các loại lớp học ngắn ngày, trờnghàm thụ, trờng truyền hình và phát thanh, trờng ban đêm, trờng phờng xã, tr-ờng gia đình” [ 6, 712-713].</i>

<i><b> * “T tởng giáo dục suốt đời đã đợc Uỷ ban giáo dục đi vào thế kỷ 21</b></i>

<i><b>của UNESCO khẳng định lại một lần nữa nh là một t tởng chỉ đạo sự phát</b></i>

triển giáo dục - đào tạo trong thời đại ngày nay . Có thể nói một cách mạnh mẽ

<i>rằng, thế kỷ 21 là thế kỷ của giáo dục thờng xuyên, vì thế UNESCO đã kêu gọi</i>

các quốc gia trên thế giới hãy cải cách hệ thống giáo dục nhằm vào tơng lai với trọng tâm là giáo dục cho mọi ngời” [9 , 6 ].

<i><b> * Khuyến nghị của Hội đồng Quốc tế về giáo dục cho thế kỉ XXI(thuộc UNESCO): “Giáo dục đóng một vai trị cơ bản trong sự phát triển</b></i>

của cá nhân và xã hội … ba đối tác đóng vai trị quan trọng cho sự thành ba đối tác đóng vai trị quan trọng cho sự thành công của các cách giáo dục là: Trớc hết là cộng đồng địa phơng, nhất là các bậc cha mẹ, ngời đứng đầu các tổ chức xã hội và các nhà giáo; thứ hai là chính quyền địa phơng ; thứ ba là cộng đồng quốc tế. Đă có nhiều thất bại trong quá khứ do sự cam kết khơng đầy đủ của một trong những đối tác đó. Những ý đồ cải cách giáo dục áp đặt từ cấp cao nhất, hoặc từ bên ngồi đều khơng đạt đợc kết quả tốt đẹp. Rõ ràng cộng đồng địa phơng bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng hàng đầu với bất kỳ một chiến l ợc cải cách nào. Vì vậy, một trong những giải pháp quan trọng để phát triển cộng đồng, để cộng đồng tham gia vào quá trình cải cách giáo dục cần thiết phải xây dựng và phát triển các cơ sở giáo dục cộng đồng” [11, 18].

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b> * ở</b></i>

<i><b> Nhật Bản, ngịi đề xuất ra mơ hình TTHTCĐ là Giáo s Teranaka</b></i>

Sakuto ( GS Trờng Đại học Matsumoto), một nhà cải cách giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Nhật Bản gọi TTHTCĐ là Komikan. Hoạt động của các Komikan liên quan sâu sắc đến việc xây dựng đất nớc Nhật Bản sau chiến tranh và trở thành nền móng vững chắc trong việc xây dựng cộng đồng Nhật Bản ngày nay.

Số Komikan ở Nhật Bản phát triển qua các năm: 3.534 Trung tâm ( năm 1947); 20.268 Trung tâm (năm 1950); 19.410 Trung tâm (năm 1963); 17.562 Trung tâm (năm 1993); 17.947 Trung tâm (năm 2002). Năm 2006, ở Nhật Bản có 18.000 Komikan hoạt động d ới sự bảo trợ của Nhà nớc Trung ơng và địa phơng và 76.883 Komikan tự quản.

Việc hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các Komikan là kết quả cho việc ra đời Đạo luật giáo dục xã hội Nhật Bản năm 1949, coi Komikan là một bộ phận hệ thống giáo dục ngời lớn/giáo dục thờng xuyên .

Theo báo cáo của GS Akiko Hurusa, Giám đốc trung tâm nguồn Komikan của thành phố Matsumoto, thì kinh phí hỗ trợ cho một Komikan nguồn (ở quận, huyện) thuộc thành phố Matsumoto là 71.340.000 Yên/ 1năm ( 710.000 USD /năm)

<b>Sơ đồ hệ thống quản lí TTHTCĐ ở Nhật Bản.</b>

<b> </b>

<b>* </b>

<i><b>ở</b></i>

<i><b> Thái Lan hiện nay đang phải đối mặt với những thay đổi lớn về</b></i>

xã hội, kinh tế và chính trị. Những thay đổi đó ảnh h ởng rất lớn đến cuộc sống của nhân dân nói riêng và tồn bộ đất nớc nói chung. Nhân Chính quyền quận / huyện

H.đồng giáodục quận /huyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dân đợc xác định là nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển của đất n -ớc và cần phải đợc trang bị những kiến thức và khả năng thiết yếu để thích ứng với những thay đổi đó. Vì vậy, các cơ sở giáo dục cộng đồng thực sự cần thiết để cung cấp kiến thức và thông tin cho mọi ng ời sống trong cộng đồng .

Hiện nay, Thái Lan tổ chức quản lí giáo dục theo 5 khu vực hành chính. Để quản lí các hoạt động GDTX ở mỗi khu vực hành chính có Trung tâm nguồn; ở cấp huyện có Trung tâm GDTX và ở cấp xã có Trung tâm học tập cộng đồng.

<b>Mơ hình quản lý TTHTCĐ ở Thái Lan</b>

<b> Năm 2006, ở Thái Lan có 7 Trung tâm nguồn (riêng thủ đơ</b>

Băngkok có 3 Trung tâm), 858 Trung tâm GDTX cấp huyện và 7.000 TTHTCĐ cấp xã. Tổng biên chế cho các trung tâm này là 10.600 ngời (riêng số biên chế cho 7 Trung tâm nguồn là 400 ng ời). Trung tâm nguồn có nhiệm vụ điều phối các hoạt động về tài chính (phân phối nguồn tài chính từ ngân sách nhà nớc và các nguồn tài trợ nớc ngoài), nhân sự (điều phối cán bộ quản lý, nhân viên) cho các Trung tâm GDTX và TTHTCĐ. Trung tâm GDTX cấp huyện điều phối giáo viên, tập huấn cán bộ, hỗ trợ về học liệu cho các TTHTCĐ.

Ngân sách Nhà nớc dành cho hoạt động GDTX ở Thái Lan khoảng 4 tỉ bạt/ 1 năm. Ngoài ra nguồn đóng góp từ khu vực t nhân chiếm khoảng 10% ngân sách Nhà nớc.

<i> * Nguyên tắc điều hành và hoạt động của TTHTCĐ ở Thái Lan nh sau:</i>

1) TTHTCĐ là của dân, do dân và vì dân. Ngời đứng đầu Trung tâm phải có định h-ớng cụ thể để phát triển trung tâm, đảm bảo để mọi ngời đều có cơ hội học tập. 2) TTHTCĐ hoạt động theo cơ chế mở. Mọi ngời trong cộng đồng có thể

đến học bất cứ lúc nào.

3) TTHTCĐ phải trở thành cầu nối thông tin giữa mọi ngời, gắn đợc việc học chữ với việc thực hành trong cuộc sống hàng ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4) TTHTCĐ phải có mạng lới liên kết với các cơ sở giáo dục, với các tổ chức xã hội, các cơ sở sản xuất và các chuyên gia trên các lĩnh vực.

<i> *Về chính sách quản lý TTHTCĐ:</i>

1) Sử dụng TTHTCĐ nh một công cụ quan trọng để điều hành và tổ chức hoạt động chung của cộng đồng.

2) Sử dụng tối đa nguồn lực và kinh nghiệm quản lý của cộng đồng.

3) Kết hợp chặt chẽ các chơng trình giáo dục với truyền thống và nhu cầu thực tế của cộng đồng.

4) Cho phép mọi ngời trong cộng đồng sở hữu và đánh giá chất lợng, hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ.

5) Phân cơng ít nhất một giáo viên tham gia quản lý các chơng trình giáo dục của trung tâm.

<i><b> * Dự án phát triển TTHTCĐ trong khuôn khổ Chơng trình Châu á- Thái</b></i>

<i><b>Bình Dơng về giáo dục cho mọi ngời (APPEAL) đã triển khai từ năm 1998,</b></i>

TTHTCĐ phục vụ cho các đối tợng ngời lớn, thanh thiếu niên thuộc mọi đối t-ợng trong cộng đồng thông qua các hoạt động xoá mù chữ và GDTX, TTHTCĐ giúp ngời học có đợc lợng thông tin chủ yếu và những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. Đến năm 2005, chơng trình phát triển TTHTCĐ của UNESCO đã đợc triển khai tại 20 quốc gia trong khu vực

Sau một thời gian thực hiện, các quốc gia tham gia dự án phát triển TTHTCĐ đã có những đánh giá tích cực, coi TTHTCĐ nh là một cơ chế có hiệu quả để thực hiện xoá mù chữ và GDTX. Nhiều quốc gia cũng báo cáo về nhu cầu phát triển toàn diện của cộng đồng, trong đó TTHTCĐ đóng vai trị quan trọng trong các hoạt động giáo dục, y tế, nông nghiệp, phát triển cộng đồng ở nông thôn. Để làm đợc việc đó, cần phải nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý TTHTCĐ và xây dựng mối quan hệ, liên kết chặt chẽ với các tổ chức, cơ quan và doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Đó cũng là mục đích, mục tiêu của “dự án xây dựng mối liên kết và mạng lới hoạt động trong các TTHTCĐ” đợc tài trợ từ Quỹ hỗ trợ của Nhật Bản và từ ngân sách của UNESCO với sự tham gia của 6 quốc gia trong khu vực là Indonesia, Bangladesh, Trung Quốc, Philippines và Thái Lan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

UNESCO tổ chức Hội nghị đại biểu các quốc gia trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng để học tập và trao đổi kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động theo mơ hình Komikan( TTHTCĐ kiểu Nhật Bản).Hội nghị tổ chức tại Thành phố Matsumoto, Nhật bản từ ngày 03 đến ngày 08 tháng 8 năm 2006.

<i><b> 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam về TTHTCĐ và quản lý TTHTCĐ</b></i>

Mơ hình TTHTCĐ lần đầu tiên đợc giới thiệu ở Việt Nam Năm 1998. Các nổ lực quốc gia cùng với sự trợ giúp quốc tế của các tổ chức UNESCO và Hiệp hội quốc gia UNESCO Nhật Bản đã chứng minh rằng mơ hình TTHTCĐ và những kết quả hoạt động vừa qua là phơng tiện hữu hiệu mang lại các cơ hội học tập cho những ngời thiệt thịi. Do vậy, mơ hình này có thể đóng góp vào q trình xố đói, giảm nghèo và phát triển cộng đồng một cách bền vững. Từ sau Đại hội IX của Đảng đến nay, vấn đề TTHTCĐ và xây dựng TTHTCĐ đã có một số bài báo của các tác giả Vũ Oanh, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Minh Đờng, Phan Đức Thành đã đề cập tới những nội dung cơ bản là:

- Vị trí, chức năng và sự cần thiết phải xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.

- Phơng châm, mơ hình, lộ trình xây dựng TTHTCĐ ở nớc ta.

- Một số bài học kinh nghiệm về xây dựng và phát triển các TTHTCĐ.

Các cơng trình nghiên cứu trên đây là những nội dung ban đầu phác thảo về TTHTCĐ và xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam.

Riêng ở Thanh Hố, ngồi những văn bản có tính chất chủ trơng, đờng lối của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở GD&ĐT và Hội Khuyến học Thanh Hố về xây dựng TTHTCĐ thì cha có tác giả nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này.

Nghiên cứu gần đây cho thấy TTHTCĐ thực sự có tác động trực tiếp và tích cực đến chất lợng cuộc sống của ngời dân. Nhiều ngời đợc hỏi cho rằng sự tự tin và chủ động của ngời dân cũng nh sự tham gia của họ trong các hoạt động của cộng đồng đã đợc cải thiện. Cơ sở vật chất cho các hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng còn nghèo nàn, thiếu thốn , đầu t ban đầu rất hạn chế. Những năm gần đây, Nhà nớc đã chú ý đầu t cho hoạt động của các TTHTCĐ, có chế độ phụ cấp cho Cán bộ quản lý TTHTCĐ; ngày 24 tháng 3

<i>năm 2008 Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành “ Quy chế hoạt động của</i>

<i>Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phờng, thị trấn ”, là hành lang pháp lý</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cho các TTHTCĐ và Cán bộ quản lý TTHTCĐ hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn.

<b> 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài. </b>

<i><b> 1.2.1. Trung tâm học tập cộng đồng:</b></i>

<i>“TTHTCĐ là cơ sở giáo dục thờng xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân,</i>

<i>là trung tâm học tập tự chủ của cộng đồng cấp xã, có sự quản lý, hỗ trợ củaNhà nớc; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ sự tham gia, đóng góp của nhândân trong cộng đồng dân c để xây dựng và phát triển các trung tâm theo cơchế Nhà nớc và nhân dân cùng làm ” [3,1].</i>

- Chức năng của TTHTCĐ: “Hoạt động của TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi, ở mọi trình độ đợc học tập thờng xuyên, học tập suốt đời; đợc phổ biến kiến thức và sáng kiến kinh nghiệm trong sản xuất và cuộc sống góp phần xố đói giảm nghèo, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm; nâng cao chất lợng cuộc sống của từng ngời dân và cả cộng đồng; là nơi thực hiện việc phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật đến với mọi ngời dân”[ 3, 1].

- Nhiệm vụ của TTHTCĐ là:

+ Tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác xố mù chữ, củng cố chất lợng phổ cập giáo dục; tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức và cải thiện chất lợng cuộc sống của nhân dân trong cộng đồng; phối hợp triển khai các chơng trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ng, và các dự án, chơng trình tại địa phơng.

+ Tổ chức các hoạt động giao lu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, t vấn khuyến học, giáo dục cho con em nhân dân địa phơng, phòng chống tệ nạn xã hội.

+ Điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng, xây dựng nội dung và hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tợng.

+ Quản lý tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị của trung tâm theo quy định của pháp luật.

- TTHTCĐ là mơ hình giáo dục mới ở Việt Nam, ngoài nhà trờng đợc tổ chức trên các địa bàn xã, phờng, thị trấn, tập trung vào việc tổ chức các hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thức học tập đa dạng, theo hớng cần gì học nấy cho những đối tợng là ngời lao động.

<i><b>1. 2.2 . Cán bộ và cán bộ quản lý TTHTCĐ.</b></i>

<i>- Cán bộ là ngời phụ trách một công tác của chính quyền hay đồn thể. (cán:đảm đang cơng việc; bộ: chỗ làm việc).</i>

- Cán bộ quản lý TTHTCĐ là ngời phụ trách quản lý, điều hành hoạt động của

<i>TTHTCĐ. “Cán bộ quản lý TTHTCĐ đợc bố trí theo chế độ kiêm nhiệm, gồm một</i>

<i>cán bộ quản lý cấp xã kiêm Giám đốc trung tâm, một cán bộ của Hội Khuyến họcvà một cán bộ lãnh đạo của Trờng Tiểu học hoặc Trung học cơ sở trên địa bànkiêm Phó giám đốc. Các cán bộ này đợc hởng phụ cấp từ kinh phí hỗ trợ của Nhànớc . [ 3, 4 ]</i>”

<i><b>1.2.3. Hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ</b></i>

<i>trung tâm và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên vềmọi hoạt động của trung tâm.</i>

<i> Giám đốc TTHTCĐ có những hoạt động:</i>

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của TTHTCĐ:

+ Tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác xố mù chữ, củng cố chất lợng phổ cập giáo dục; tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức và cải thiện chất lợng cuộc sống của nhân dân trong cộng đồng; phối hợp triển khai các chơng trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ng, và các dự án, chơng trình tại địa phơng.

+ Tổ chức các hoạt động giao lu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, t vấn khuyến học, giáo dục cho con em nhân dân địa phơng, phòng chống tệ nạn xã hội.

+ Điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng, xây dựng nội dung và hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tợng.

- Tuyên truyền vận động mọi thành viên trong cộng đồng tham gia các hoạt động của TTHTCĐ.

- Huy động các nguồn lực trong và ngoài cộng đồng để duy trì và phát triển các hoạt động của TTHTCĐ.

- Quản lý tài chính, cơ sở vật chất của TTHTCĐ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Xây dựng nội quy của TTHTCĐ.

- Kiểm tra, đánh giá và báo cáo định kì kết quả hoạt động của TTHTCĐ với Uỷ ban nhân dân cấp xã và các cơ quan quản lý cấp trên.

- Theo học các lớp chun mơn, nghiệp vụ.

<i><b> * Phó Giám đốc TTHTCĐ là ngời có phẩm chất chính trị, có năng lực quản lý</b></i>

<i>do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định theo đề nghị của Giám đốcTTHTCĐ.</i>

<i> Phó Giám đốc có những hoạt động sau:</i>

- Giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của TTHTCĐ. Trực tiếp phục trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của Giám đốc và giải quyết các công việc do Giám đốc giao.

- Khi giải quyết các công việc đợc Giám đốc giao, Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kết quả công việc đợc giao. - Thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của trung tâm khi đợc uỷ quyền. - Theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ.

<i><b>1.2.4. Hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.</b></i>

Hiệu quả là kết quả đích thực.

Hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ là làm cho mọi ngời dân ở mọi lứa tuổi đợc học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, áp dụng những kiến thức và sáng kiến kinh nghiệm vào sản xuất và đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, nâng cao chất l-ợng cuộc sống của từng ngời dân và cả cộng đồng.

<i><b>1.2.5. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lýTTHTCĐ.</b></i>

<i> Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề khó khăn (giải: cởi ra; pháp: phép).</i>

Nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi , chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhất định, tiến tới nhằm đạt đợc mục đích hoạt động. Giải pháp càng u việt, càng giúp con ngời nhanh chóng giải quyết đợc những vấn đề đặt ra. Tuy vậy, để có đợc những giải pháp đó cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn khách quan, khoa học và chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ là cách giải quyết những khó khăn, tồn tại và bất cập trong hoạt động của Cán bộ quản lý TTHTCĐ nhằm đa TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả; cho mọi ngời dân ở mọi lứa tuổi đợc học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, áp dụng những kiến thức và sáng kiến kinh nghiệm vào sản xuất và đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, nâng cao chất lợng cuộc sống của từng ngời dân và cả cộng đồng.

<i><b>1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và t tởng Hồ Chí Minh về phát triểncác hình thức giáo dục cộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý.</b></i>

<i>1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển các hình thức giáo dụccộng đồng và bồi dỡng cán bộ quản lý.</i>

Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 đã chỉ rõ: Phải đào tạo và bồi dỡng với quy mô lớn những cán bộ xây dựng kinh tế và công nhân lành nghề, phuơng pháp đào tạo là vừa đào tạo tập trung vừa đào tạo tại chức. Cần sử dụng rộng rãi các hình thức học buổi tối, hàm thụ và mở lớp tại các cơ sở sản xuất . Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976 tiếp tục nhấn mạnh:

<i>Phải tích cực xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dỡng tại chức với nhiều hình</i>

<i>thức học tập bảo đảm cho mọi ngời lao động đều có thể suốt đời tham gia họctập, trau dồi nghề nghiệp và mở rộng kiến thức .</i>

Nghị quyết số 14 năm 1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục đã

<i>cụ thể hoá thêm: Hệ thống mạng lới trờng lớp tại chức phải đợc tổ chức rộng</i>

<i>khắp, bao gồm nhều hình thức học tập linh hoạt, thuận tiện cho ngời học. Hệ</i>

<i>thống đó phải gắn liền với hệ thống đào tạo tập trung nhng có tổ chức và ngời</i>

<i>phụ trách riêng .</i>

Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII đã khẳng định: Cần phải thực hiện một nền giáo dục thờng xuyên cho mọi nguời, xác định học tập suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân. Đổi mới giáo dục bổ túc và đào tạo tại chức, khuyến khích phát triển các loại hình giáo dục- đào tạo khơng chính quy, khuyến khích tự học .

Nghị quyết Trung ơng II khoá VIII đã khẳng định mục tiêu: mở rộng các

<i>hình thức học tập thờng xuyên, đặc biệt là hình thức học từ xa. Quan tâm đào</i>

<i>tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, kĩ thuật, nghiệp vụ và công nhân các doanh</i>

<i>nghiệp. Tăng cờng đào tạo và bồi dỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp,</i>

<i>các ngành. Có hình thức trờng, lớp thích hợp nhằm đào tạo, bồi dỡng cán bộ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>chủ chốt, xuất thân từ công nông và lao động u tú, con em các gia đình thuộc</i>

diện chính sách.

Nghị quyết Trung ơng 3 khoá VIII đã xác định nhiệm vụ cấp bách

<i>trong giai đoạn hiện nay là: có biện pháp thực hiện tốt các chủ trơng về</i>

<i>xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đã nêu trong Nghị quyết TW 8 khoá</i>

VII và các điểm bổ sung sau đây: Cán bộ lãnh đạo phải đ ợc đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức toàn diện, trớc hết về đờng lối chính trị, về quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế- xã hội; đợc bố trí, điều động theo nhu cầu và lợi ích của đất nớc… ba đối tác đóng vai trị quan trọng cho sự thành.

Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ ra : cần phải phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam; coi phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học - công nghệ là nền tảng và động lực của cơng

<i>nghiệp hố- hiện đại hoá đất nớc, là quốc sách hàng đầu. “Đề cao năng lực tự</i>

<i>học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhândân bằng những hình thức giáo dục chính quy và giáo dục khơng chính quy; thựchiện giáo dục cho mọi ngời, cả nớc trở thành xã hội học tập ”[20, 35]</i>

Kết luận của Hội nghị Trung ơng lần thứ VI khoá IX đã chỉ rõ : “Thực hiện chơng trình giáo dục cho mọi ngời. Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, hồn thiện các mơ hình, các loại hình trờng học phù hợp với hồn cảnh nớc ta nhằm tạo cơ hội học tập tốt nhất cho mọi tầng lớp nhân

<i>dân có nhu cầu. Phát triển giáo dục khơng chính quy, các hình thức học tập</i>

<i>cộng đồng ở các xã , phờng gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế- xã hội,tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời có thể học tập suốt đời hớng tới xã hộihọc tập ”[23, 136] .</i>

<i> Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 7 khoá I X đã chủ trơng tiến hành</i>

cuộc vận động “toàn dân xây dựng phong trào cả nớc trở thành một xã hội học tập, học tập suốt đời ”.

<i> Hội nghị Trung ơng Đảng 9 khoá IX đã khẳng định: “đẩy mạnh xã hội</i>

<i>hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập ”.</i>

<i> Văn kiện Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: “Phấn đấu xây dựng nền giáo</i>

<i>dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm cơng bằng về cơ hội học tậpcho mọi ngời, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đápứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nớc…Phát triển rộng khắp vàPhát triển rộng khắp vànâng cao chất lợng các trung tâm học tập cộng đồng ”[ 21 , 208 ].</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chỉ thị số 11- CT/ TW của Bộ Chính trị ( khố X) nêu rõ: Qn triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về chuyển dần mơ hình giáo dục hiện nay sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập và t tởng Hồ Chí Minh về học tập suốt đời, nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, nhất là trong bối cảnh nớc ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp uỷ Đảng tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, trong thời gian tới tập trung thực hiện một số nội dung cơ bản sau đây:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục trong đảng và nhân dân với nhiều hình thức phong phú thiết thực để nhận thức rõ về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc xây dựng xã hội học tập ở nớc ta hiện nay; xác định xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân, là mục tiêu cơ bản trong chiến l-ợc chấn hng và phát triển giáo dục của nớc ta.

- Cụ thể hoá các mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp xây dựng xã hội học tập trong phạm vi từng địa phơng, đơn vị. Mở rộng và nâng cao các phong trào khuyến học, khuyến tài, góp phần hỗ trợ các cơ sở giáo dục trong giảng dạy và học tập; xây dựng gia đình hiếu học ; cộng đồng, dòng họ, cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị khuyến học. - Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng các TTHTCĐ ở xã, phờng, thị trấn; phát triển nhiều loại hình học tập đa dạng, phù hợp với điều kiện và nhu cầu học tập của cán bộ, nhân dân trong địa phơng, đơn vị. Chú trọng và kịp thời phát hiện, có chính sách cụ thể để bồi dỡng nhân tài, nhất là tài năng trẻ trên các lĩnh vực. - Vận động nhân dân tích cực học tập nâng cao dân trí, nghề nghiệp, chuyên môn nhằm tăng năng lực sản xuất, chất lợng công việc và chất lợng cuộc sống. Gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài với xây dựng môi trờng lành mạnh, học đi đôi với hành, với phong trào làm kinh tế giỏi, xố đói giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.

Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đợc Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” đã ghi rõ: Xây dựng cả nớc trở thành một xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội cho và điều kiện thuận lợi để mọi ngời ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học tập thờng xuyên, học liên tục, học suốt đời ở mọi lúc, mọi cấp, mọi trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội tham gia xây dựng xã hội và phát triển giáo dục; mọi ngời, mọi tổ chức đều có trách nhiệm, nghĩa vụ trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập. Xây dựng cả n ớc trở thành một xã hội học tập đợc dựa trên nền tảng phát triển đồng thời, gắn kết, liên thông của hai bộ phận thành : giáo dục chính quy và giáo dục thờng xuyên, trong đó giáo dục thờng xuyên thực hiện các chơng trình học tập nhằm tạo các điều kiện tốt nhất đáp ứng mọi yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục của mọi ngời công dân sẽ là bộ phận có chức năng quan trọng, làm cho tiền đề để xây dựng xã hội học tập. Phát triển bền vững và nhân rộng mơ hình trung tâm học tập cộng đồng trên các địa bàn xã, phờng, thị trấn trong cả nớc nhằm thực hiện các chơng trình xố mù chữ, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của ngời học trong cộng đồng dân c. Trên cơ sở tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm, chỉ đạo điểm về mơ hình trung tâm cho tập thể cộng đồng hiện có, cơ chế hoạt động của mơ hình này để nhân rộng trên phạm vi cả nớc.

<i> Luật Giáo dục năm 2005, tại khoản 1 điều 4 quy định: “ hệ thống giáo</i>

<i>dục quốc dân bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục thờng xuyên”. Điều 44</i>

quy định: “Giáo dục thờng xuyên giúp mọi ngời vừa làm vừa học , học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội”.

<i>1.3.2 . T tởng Hồ Chí Minh về phát triển các hình thức học tập cộng đồng vàbồi dỡng cán bộ quản lý. </i>

Ngay từ khi mới thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ

<i>Chí Minh đã quan tâm đến vấn đề “giáo dục cho mọi ngời” và “mọi ngời cho giáo</i>

<i>dục”. Trong phiên họp đầu tiên ngày 03 - 9 - 1945 của Chính phủ, Chủ tịch Hồ</i>

<i>Chí Minh đã khẳng định: “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy tôi đề nghị</i>

<i>mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ ” [14, 8]. Ngời đặt ra 3 nhiệm vụ cách</i>

mạng trớc mắt là: chống nạn đói, nạn thất học, nạn ngoại xâm và coi chống giặc dốt cũng quan trọng nh chống giặc đói và ngoại xâm. Chỉ 6 ngày sau khi đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập”, ngày 08 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí ban hành sắc lệnh về chống nạn thất học:

* Sắc lệnh số 17 về việc thành lập Nha bình dân học vụ trong tồn nớc Việt Nam để trông nom việc học tập của dân chúng.

* Sắc lệnh số 19 về việc thành lập những lớp bình dân buổi tối cho nơng dân và thợ thuyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

* Sắc lệnh số 20 công bố việc học chữ Quốc ngữ là bắt buộc và không mất tiền cho tất cả mọi ngời và hạn trong 1 năm, toàn thể dân chúng Việt Nam phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.

<i> Đến tháng 10 năm 1945, trong “Lời kêu gọi tồn dân chống nạn thất</i>

<i>học”, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “ muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm</i>

cho dân mạnh, nớc giàu, mọi ngời Việt Nam cần phải hiểu biết quyền lợi của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ ”[14, 8].

<i> T tởng “Giáo dục cho mọi ngời ” cịn đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh thểhiện rõ khi Ngời trả lời báo chí tháng 01 năm 1946: “Tơi chỉ có một ham</i>

<i>muốn, một ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập,dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợchọc hành ” [14, 161].</i>

Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng những chỉ kêu gọi mọi ngời học tập, mà còn kêu gọi mọi ngời học tập thờng xuyên, học tập suốt đời. Đây chính là t t-ởng tiến bộ đi trớc thời đại của Ngời.

Trong bức th gửi quân nhân học báo ( tháng 4 năm 1946), Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Quân nhân phải biết võ, phải biết văn... Muốn biết thì phải

<i>thi đua học. Học không bao giờ ngừng. Học mãi để tiến bộ mãi. Càng tiến bộ</i>

<i>càng thấy phải học thêm ” [ 15, 489].</i>

<i> Đối với nhân dân, Hồ Chí Minh khuyên : “Học hành là vô cùng, học</i>

<i>càng nhiều, biết càng nhiều càng tốt ” [14, 220 ].</i>

Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng ngời về học suốt đời. Năm 1961, nói chuyện với cán bộ Đảng viên hoạt động lâu năm ở Nghệ -Tĩnh, Ngời đã tâm sự : “Tôi năm nay 71 tuổi ngày nào cũng phải đi học. Công việc cứ tiến mãi, khơng học thì khơng theo kịp, cơng việc nó sẽ gạt mình lại phía sau. Chúng ta là Đảng viên già, hiểu biết của chúng ta hồi 30 tuổi so với sự hiểu biết của lớp trẻ bây giờ thì chúng mình dốt lắm. Một cháu bé bây giờ đã nghe nói đến vệ tinh, biết nghe radio. Tơi và các đồng chí hồi đó khơng biết. Thế mà các cháu bé bây giờ đã biết. Nếu thế hệ già khơn hơn thế hệ trẻ thì không tốt. Thế hệ già nua thua thế hệ trẻ mới là tốt ” [2, 123].

Muốn cho ai cũng đợc học hành, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn dân, của tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể các cấp về vị trí, vai trị của bình dân học vụ, từ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

động viên toàn xã hội hăng hái tham gia chống nạn thất học. Ngời đã kêu gọi

<i>“Những ngời cha biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đọc. Vợ cha biết thì</i>

<i>chồng bảo, em cha biết thì anh bảo, ngời ăn ngời làm cha biết thì chủ bảo, ngờigiàu có thì mở lớp ở t gia dạy cho ngời khơng biết chữ ở làng xóm láng giềng.Các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp cho những tá điền,những ngời làm của mình ”. [14, 309]</i>

Xuất phát từ t tởng này của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều khẩu hiệu đã đợc đa ra nh “ Dạy bình dân học vụ là yêu nớc”, “Giúp đỡ bình dân học vụ là yêu nớc”, “Chống mù chữ cũng nh chống ngoại xâm”, “Mỗi gia đình là một lớp bình dân học vụ ”... Các khẩu hiệu này đợc viết dán ở trong nhà, ở trên t-ờng, ở thân cây hoặc đợc hô vang trong các buổi truyền thanh, trong các đội ngũ diễu hành, các buổi rớc đuốc...

Nhờ tuyên truyền mạnh mẽ và rầm rộ, cho nên cơng cuộc chống mù chữ đã đợc tồn xã hội tham gia và đạt kết quả tốt. Theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều cá nhân, gia đình đã đứng ra mở lớp bình dân học vụ để dạy chữ cho ngời cha biết chữ; giáo viên thì tun thệ “Cịn trời cịn nớc cịn non. Cịn ngời mù chữ, ta cịn gắng cơng”; các cụ già chia nhau đến giờ học thì gọi con cháu, dân làng đi học...Các tổ chức đoàn thể đã tham gia góp sức cùng Bình dân học vụ lo việc xố mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho đồn viên, hội viên của mình.

Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác cán bộ và bồi d ỡng cán bộ. Ngời nói : cán bộ là cái gốc của mọi công việc, muôn việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ tốt hay kém, có cán bộ tốt, việc gì cũng xong. Chính Ngời đã trực tiếp đào tạo, bồi dỡng, huấn luyện cán bộ - những ngời này đã trở thành những cán bộ của Đảng, Nhà nớc ta và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, dựng xây đất nớc.

<b> 1.4. Đặc trng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.</b>

*Cán bộ quản lý TTHTCĐ bao gồm một Giám đốc và hai Phó Giám đốc: - Một cán bộ cấp xã kiêm Giám đốc trung tâm.

- Một cán bộ Hội Khuyến học và một cán bộ lãnh đạo của trờng Tiểu học hoặc Trung học cơ sở trên địa bàn kiêm Phó Giám đốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

* Cán bộ quản lý TTHTCĐ đợc bố trí theo chế độ kiêm nhiệm, vì kiêm nhiệm nên thời gian dành cho hoạt động quản lý TTHTCĐ không nhiều nh những cán bộ quản lý các trờng học khác (Trờng THPT, Trờng THCS… ba đối tác đóng vai trị quan trọng cho sự thành) * Hoạt động của Cán bộ quản lý TTHTCĐ:

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của TTHTCĐ:

+ Tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác xố mù chữ, cũng cố chất lợng phổ cập giáo dục; tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức và cải thiện chất lợng cuộc sống của nhân dân trong cộng đồng; phối hợp triển khai các chơng trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ng, và các dự án, chơng trình tại địa phơng.

+ Tổ chức các hoạt động giao lu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, t vấn khuyến học, giáo dục cho con em nhân dân địa ph-ơng, phòng chống tệ nạn xã hội.

+ Điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng, xây dựng nội dung và hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tợng.

- Tuyên truyền vận động mọi thành viên trong cộng đồng tham gia các hoạt động của TTHTCĐ.

- Huy động các nguồn lực trong và ngồi cộng đồng để duy trì và phát triển các hoạt động của TTHTCĐ.

- Quản lý tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị của trung tâm theo quy định của pháp luật.

<b>1.5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.</b>

Hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ bên cạnh những thành cơng cịn có những hạn chế và bất cập nhất định khơng tránh khỏi.

Hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng cịn có những tồn tại và bất cập nhất định do cha có hệ thống giải pháp phù hợp. Các cấp, các ngành và ngay bản thân CBQL TTHTCĐ còn ch a chú trọng đúng mức đến việc nâng cao năng lực quản lý của CBQL TTHTCĐ; từ kế hoạch hóa đến quản lý nội dung các ch ơng trình học tập, quản lý tổ chức các hoạt động học tập còn ch a bài bản, khoa học. Cán bộ quản lý của một số TTHTCĐ còn lúng túng và làm ch a hết các

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chức năng cơ bản của quản lý giáo dục là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá; còn lúng túng trong điều hành một số hoạt động của TTHTCĐ. Tính khoa học và tính khả thi của kế hoạch cịn cha cao vì cha phối hợp tốt với các ban ngành, đoàn thể xã hội và cha thật sự dựa vào thực tế nhu cầu học tập của ng ời dân ở địa phơng. Việc kiểm tra đánh giá hoạt động của CBQL TTHTCĐ còn ch a đợc th-ờng xuyên; cha đảm bảo các điều kiện cho CBQL TTHTCĐ làm việc có hiệu quả. Hoạt động của các TTHTCĐ cịn có những hạn chế và bất cập nhất định, nhu cầu học tập của nhân dân đặc biệt là nông dân, của cán bộ công chức là rất lớn và đa dạng trong khi đó các TTHTCĐ mới chỉ đáp ứng đợc phần nào, có những lúc còn bộc lộ tính hình thức trong việc học tập, chất lợng và hiệu quả còn thấp.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ là một địi hỏi có tính khách quan nhằm đa TTHTCĐ phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Hiệu quả giáo dục của TTHTCĐ phụ thuộc phần lớn vào năng lực của cán bộ quản lý và hoạt động của họ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, muôn việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ tốt hay kém, có cán bộ tốt, việc gì cũng xong.

Chính vì vậy, để các TTHTCĐ phát triển đáp ứng nhu cầu học tập th -ờng xuyên, học tập suốt đời của ngời dân, góp phần nâng cao dân trí và xóa đói giảm nghèo, thực hiện cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nơng thơn thì việc sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng là hết sức cần thiết cả trớc mắt và lâu dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Chơng 2</b>

<i><b>Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả hoạtđộng của Cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng,</b></i>

<i><b> tỉnh Thanh Hoá</b></i>

<b>2.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế </b>–<b> xã hội giáo dục củahuyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</b>

<i><b> 2.1.1. Điều kiện tự nhiên</b>.</i>

<i> 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình </i>

<i> * Vị trí địa lý: Quảng Xơng là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh </i>

Thanh Hoá, nằm trong tọa độ từ 19<small>0</small>34’ đến 19<small>0</small>47’ vĩ độ Bắc và từ 105<small>0</small>46’ đến 105<small>0</small>53’ kinh độ Đơng; phía Bắc giáp thành phố Thanh Hoá, huyện Hoằng Hoá, thị xã Du lịch Sầm Sơn; phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia, Nơng Cống; phía Tây giáp huyện Đơng Sơn; phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ.

Nằm trên trục đờng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 45, Quốc lộ 47, Tỉnh lộ 4 chạy qua tạo điều kiện rất thuận lợi cho Quảng Xơng giao lu kinh tế - văn hoá xã hội với các huyện trong tỉnh và với các tỉnh bạn trên cả hai miền Nam - Bắc của Đất nớc.

Quảng Xơng có hệ thống sơng ngịi lớn chảy qua, bao bọc bởi Sơng Mã ở phía Bắc và Sơng n ở phía Nam.

Đặc biệt Quảng Xơng giáp thị xã du lịch Sầm Sơn và Vịnh Bắc Bộ, chiều dài bờ biển 18,2 km, gần cửa Lạch Hới phía Bắc và có cửa Lạch Ghép phía Nam là các cửa lạch lớn thông ra Biển Đông tạo thế mạnh cho nghề đánh bắt hải sản ngoài khơi và phát triển du lịch biển; phía bắc giáp Khu Cơng nghiệp Lễ Mơn của thành phố Thanh Hố và phía Nam gần khu cơng nghiệp động lực

<i>Tĩnh Gia - Nghi Sơn có tác động đến sự phát triển kinh tế của huyện. </i>

<i> *Địa hình: Quảng Xơng là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh</i>

Thanh Hoá, độ cao trung bình tồn huyện là 3-5 mét so với mặt nớc biển, có một số vùng trũng thấp hơn độ cao trung bình 1 - 1,5 mét.

<i><b>2.1.1.2. Khí hậu và tài nguyên.</b></i>

<i> * Khí hậu: Quảng Xơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,</i>

chịu ảnh hởng của Biển Đơng, nền nhiệt độ cao với 2 mùa gió chính: mùa hè có gió Đơng Nam nóng ẩm, thờng có ma lớn, gió bão, có thời gian chịu ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

h-ởng của gió phơn Tây Nam khơ nóng, gây khơ hạn; mùa đơng chịu ảnh hh-ởng của gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ hanh, ít ma.

Nhiệt độ trung bình năm là 23,5<small>o</small>C; lợng ma trung bình từ 1600 -1800mm /năm; độ ẩm khơng khí trung bình năm là 80%; hàng năm có hơn 1500 giờ nắng, tháng có nắng nhiều nhất là tháng 7, ít nắng nhất là tháng 2. Nhìn chung, khí hậu Quảng Xơng thuận lợi cho sự phát triển và sinh tr-ởng của cây trồng vật nuôi, cho nuôi trồng thuỷ sản, ra khơi đánh bắt hải sản. Nhng có một số thời điểm thời tiết không thuận cho sản xuất nh đầu vụ xuân còn rét đậm, sơng giá và cuối vụ chiêm xuân xuất hiện gió phơn Tây Nam sớm thờng xảy ra hạn hán đầu mùa; bão lụt xảy ra cuối vụ làm ảnh hởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi và gây tổn hại cho sản xuất, đời sống nhân dân trong vùng.

<i> * Tài nguyên: Quảng Xơng có nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế. </i>

Tổng diện tích đất tự nhiên là 22764,56 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 13775,66 ha chiếm 60,51%; gồm đất cát ven biển, đất phù sa, đất mặn, đất glây, đất tầng mỏng.

Tài ngun khống sản có đất sét Cống Trúc, đá núi Chẹt và đá Quảng Thạch đợc khai thác làm vật liệu xây dựng, titan ven biển có trữ lợng trên 70 nghìn tấn. Quảng Xơng đợc hởng nguồn nớc của Thuỷ Nông Sông Chu, nguồn nớc Sông Mã, Sông Yên và các sơng tiêu: sơng Thống nhất, sơng Hồng, Sơng Lý. Quảng Xơng có 18,2 km bờ biển, có cửa Lạch Ghép rất thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt hải sản.Tài nguyên du lịch phong phú: có các bãi biển đẹp Quảng Vinh, Quảng Hùng gần kề khu du lịch Sầm Sơn, núi ven biển ở khu vực Tiên Trang đã đợc quy hoạch thành các khu công nghiệp du lịch, nghĩ d-ỡng, tắm biển đã và đang đợc đầu t ; các di tích văn hố nh đền thờ An Dơng Vơng và lễ hội, Cầu Ghép là những điểm du lịch văn hố có giá trị khi thác lâu dài; mũi đất Quảng Nham và vùng triều Lạch Ghép sẽ là vùng du lịch sinh thái trong tơng lai.

<i><b>2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, giáo dục. </b>2.1.2.1. Dân số và lao động</i>

Quảng Xơng dân c đông đúc, là huyện đông dân vào bậc nhất của tỉnh Thanh Hoá. Năm 2005, dân số của huyện là 284 994 ngời, chiếm 7,6% dân số của tỉnh; mật độ dân số trung bình là 1252 ngời/km<small>2</small> gấp 3,7 lần mật độ dân số

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tỉnh (330 ngời/km<small>2 </small>), gấp 1,36 lần mật độ dân số trung bình của vùng đồng bằng ven biển Thanh Hoá (958 ngời/ km<small>2</small> ).

Theo Niêm giám thống kê năm 2005 của Cục thống kê Thanh Hoá: ở Quảng Xơng dân c nông thôn chiếm 98,9%, dân c đô thị chiếm 1,1%, sự phân bố dân c khá đều trên lãnh thổ. Nguồn nhân lực của Quảng Xơng khá dồi dào. Theo số liệu trong báo cáo kế hoạch 5 năm 2006-2010, dân số trong độ tuổi lao động của huyện là 133,8 nghìn ngời chiếm 46,9% tổng số dân, chủ yếu làm nông nghiệp. Số lao động qua đào tạo, lao động có kĩ thuật chiếm tỉ lệ rất thấp - đây là một khó khăn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

<i> 2.1.2.2. Về hành chính.</i>

Quảng Xơng có 40 xã và một thị trấn: Quảng Châu, Quảng Thọ, Quảng Vinh, Quảng Tâm, Quảng Phú, Quảng Cát, Quảng Minh, Quảng Hùng, Quảng Giao, Quảng Lu, Quảng Hải, Quảng Đại, Quảng Nhân, Quảng Lợi, Quảng Lộc, Quảng Thái, Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Khê, Quảng Lĩnh, Quảng Bình, Quảng Ninh, Quảng Tân, Quảng Trạch, Quảng Thịnh, Quảng Đông, Quảng Định, Quảng Đức, Quảng Phong, Quảng Yên, Quảng Văn, Quảng Long, Quảng Hoà, Quảng Hợp, Quảng Phúc, Quảng Vọng, Quảng Ngọc, Quảng Trờng, Quảng Chính, Quảng Trung và Thị Trấn Quảng Xơng. Là huyện đông dân, Quảng Xơng có số đơn vị hành chính cấp xã bậc lớn nhất của tỉnh Thanh Hoá, đây cũng là một khó khăn cho việc tổ chức, chỉ đạo, phát triển KT -XH nói chung và khó khăn cho việc tổ chức, chỉ đạo, phát triển giáo dục nói riêng.

<i> 2.1.2.3.Về phát triển kinh tế - xã hội. </i>

Là huyện đồng bằng ven biển, Quảng Xơng có điều kiện tự nhiên, địa hình,thổ nhỡng thuận lợi để phát triển nơng nghiệp đa canh: Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, phát triển kinh tế biển. Là huyện có truyền thống cách mạng hào hùng, đợc Nhà nớc phong tặng “Anh hùng Lực l-ợng vũ trang Nhân dân”. Những năm gần đây, thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớc, huyện Quảng Xơng đã tập trung thực hiện xố đói giảm nghèo, khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển; đời sống nhân dân trong tồn huyện đợc nâng lên, khơng cịn hộ đói, giảm hộ nghèo, mặt bằng mức sống dân c đợc đồng đều hơn.

Lợi thế về vị trí địa lý đã tạo điều kiện cho Quảng Xơng phát triển về kinh tế toàn diện, giao lu với bên ngoài rất thuận lợi, tiếp thu nhanh tiến bộ xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hội, tạo sự phát triển kinh tế trên các mặt nhanh mạnh và vững chắc. “Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch đúng hớng: Tăng tỷ trọng của ngành Công nghiệp - Xây dựng, giảm tỷ trọng Nông nghiệp trong cơ cấu chung, nhng tốc độ chuyển dịch còn chậm. Tổng GDP và thu nhập bình quân theo đầu ngời ngày càng tăng. Tổng GDP năm 2000 của Quảng Xơng đạt 628,4 tỉ đồng, bằng 8,1%GDP toàn tỉnh (toàn tỉnh 7700,8 tỉ đồng); năm 2005 đạt 943,5 tỉ đồng, bằng 7,9% GDP toàn tỉnh (tồn tỉnh 11910,5 tỉ đồng). Thu nhập bình qn theo đầu ngời ở Quảng Xơng năm 2000 đạt 2,79 triệu đồng, năm 2005 đạt 4,73 triệu đồng” [17 , 10].

<i> 2.1.2.4. Về giáo dục.</i>

<i> Chăm lo sự nghiệp “trồng ngời ” là vấn đề đợc các cấp ủy Đảng và chính</i>

quyền hết sức coi trọng. Tuy cha phải là huyện giàu, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm đang ở mức thấp so với bình quân chung của cả tỉnh, nhng huyện đã huy động, khai thác sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, sự đóng góp của nhân dân, để đầu t, phát triển sự nghiệp của giáo dục cả về giáo dục phổ thông và giáo dục thờng xuyên, dạy nghề.Trung tâm GDTX-DN Quảng Xơng là một trong những đơn vị dẫn đầu về đào tạo tin học và ngoại ngữ cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt của huyện, góp phần nhanh chóng đa cơng nghệ thơng tin vào quản lý Nhà nớc; đã tổ chức các lớp văn hoá Bổ túc THPT để chuẩn hoá cho hàng trăm các bộ chủ chốt của các xã trong huyện; bồi dỡng tin học cho đội ngũ kế toán các trờng THCS và Tiểu học ; phối hợp với Phòng Công thơng huyện Quảng Xơng đa các nghề mới vào địa bàn nh : mây tre đan, thêu móc sợi... với hàng ngàn lao động tham gia học nghề; phối hợp với Trờng Trung cấp nghề Giao thông Vận tải mở các lớp học và cấp giấy phép lái xe mô tô hạng A1 với lu lợng trên 1500 học viên/năm, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong huyện. Huyện Quảng Xơng tổ chức tốt việc xây dựng và chỉ đạo các TTHTCĐ, đến tháng 11 năm 2004 đã có 41/ 41 (100%) xã, thị trấn thành lập TTHTCĐ và đi vào hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân .

Tính đến năm 2008, 100% số xã, thị trấn trong huyện có trờng THCS và trờng Tiểu học có cơ cở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học, trong đó có 31/41 xã có trờng cao tầng khang trang, xanh - sạch - đẹp. Tồn huyện có 8 tr-ờng THPT và một TTGDTX- DN. Đội ngũ giáo viên đợc thtr-ờng xuyên bồi d-ỡng, nâng cao trình độ chun mơn và chuẩn hóa. Đẩy mạnh chất lợng dạy và học gắn liền với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Chí Minh” và cuộc vận động “ Hai khơng” với 4 nội dung của ngành giáo dục; tập trung phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dỡng học sinh giỏi, ngăn chặn học sinh bỏ học. Chất lợng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực.

<i><b> Năm học 2007 - 2008 , Học sinh xếp loại học lực trung bình trở lên:</b></i>

+ Khối THPT đạt tỉ lệ 94,3%. + Khối TTHCS đạt tỉ lệ 81%. + Khối TH đạt tỉ lệ 94,6%.

Học sinh hồn thành chơng trình tiểu học đạt 96,1%, học sinh đậu tốt nghiệp THCS đạt 91,9% (lần một); học sinh tốt nghiệp THPT lần 1 đạt 72,2% tăng 18,6% so với năm học trớc. Chất lợng học sinh giỏi đợc nâng lên đứng hàng đầu trong toàn tỉnh, có 115 học sinh THCS và 194 học sinh THPT đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, trong đó đội học sinh giỏi lớp 9 của huyện có 78 học sinh đạt giải (trong đó có 9 giải nhất) xếp thứ nhất tỉnh; đội học sinh giỏi lớp

<i>12 Trờng THPT Quảng Xơng I xếp thứ nhì tỉnh, thi " bé hoạt động và bảo vệ</i>

<i>mơi trờng" ngành Mầm non đạt nhì tỉnh với 5/5 cháu đạt giải bé thông minh;Giao lu Toán tuổi thơ cấp tiểu học xếp thứ 5 tồn tỉnh, có 1 học sinh giao lu</i>

<i>OLYMPIC Tốn tuổi thơ toàn quốc đạt Huy chơng đồng. Phòng GD&ĐT</i>

<i>Quảng Xơng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2007 -2008, đợc Sở</i>

<i>GD&ĐT Thanh Hoá tặng giấy khen và UBND tỉnh Thanh Hoá tặng cờ " Đơn</i>

<i>vị dẫn đầu các huyện đồng bằng, ven biển, thị xã, thành phố ".</i>

Công tác khuyến học, khuyến tài đợc đẩy mạnh; Hội Khuyến học huyện đã chỉ đạo các Hội Khuyến học ở cơ sở phong trào xây dựng thơn, làng, dịng họ hiếu học, khuyến học, tạo nên sức mạnh mới cho khuyến học và khuyến tài ở mỗi khu dân c, thơn xóm. Huyện đã cơng nhận đợc 5545 gia đình hiếu học, 101 dịng họ hiếu học, 72 thôn làng hiếu học, tổng quỹ khuyến học các cấp đạt trên 1,2 tỉ đồng, đã thực sự khuyến học, khuyến tài: dùng hỗ trợ cho học sinh nghèo vợt khó, cấp học bổng và thởng cho học sinh giỏi các cấp, học sinh thi đậu vào các trờng Đại học...

<b>2.2.Thực trạng xây dựng TTHTCĐ ở huyện Quảng X ơng, tỉnhThanh Hoá.</b>

<i><b> 2.2.1. Nhận thức về TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu. Đối tợng điều tra của chúng tôi gồm 200 ngời ở huyện Quảng Xơng, chia thành 2 nhóm:

* Nhóm 1: 90 ngời là cán bộ xã, huyện .

* Nhóm 2: 110 ngời là dân ở các vùng trong huyện.

Kết quả điều tra đợc chúng tôi tổng hợp, xử lý và phân tích theo các nội dung sau:

<b>2<sup>TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục chính quy,</sup></b>

<b>nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân.<sup>05</sup><sup>5,6</sup>3<sup>TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục khơng chính</sup></b>

<b>quy, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân.<sup>16</sup><sup>17,8</sup>4</b>

<b>TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục thờng xuyên,nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân và đợctổ chức tại cộng đồng.</b>

Kết quả trên cho thấy:

Số ngời cho rằng: “TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục thờng xuyên, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân và đợc tổ chức tại cộng đồng” chiếm tỉ lệ cao nhất (81,1%), đã chứng tỏ sự hiểu biết của cán bộ huyện, xã về TTHTCĐ là tơng đối rõ. Tuy vậy vẫn còn 5,6% cha hiểu đầy đủ về vị trí của TTHTCĐ trong hệ thống giáo dục quốc dân.

<b> Câu hỏi 2: Theo đồng chí TTHTCĐ có vai trị nh thế nào đối với sự phát triển</b>

của cộng đồng?

TT Nội dung trả lời Số ngời Tỉ lệ (%)

<b>TTHTCĐ là nơi tổ chức và tiến hành cóhiệu quả các hoạt động giáo dục nhằm đápứng nhu cầu học tập cơ bản, suốt đời củangời dân ở xã/ phờng/ thị trấn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TTHTCĐ góp phần giúp ngời dân biết cáchxố đói, giảm nghèo, nâng cao chất lợngcuộc sống.</b>

<b>TTHTCĐ góp phần thúc đẩy việc thực hiệncuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ở các cộng đồng dân c. </b>

Kết quả bảng 2.2 cho thấy:

* Số ngời cho rằng “TTHTCĐ là nơi tổ chức và tiến hành có hiệu quả các hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cơ bản, suốt đời của ngời dân ở xã/phờng/thị trấn” chiếm tỉ lệ cao nhất (87,8%);

*Số ngời cho rằng “TTHTCĐ góp phần giúp ngời dân biết cách xố đói, giảm nghèo, nâng cao chất lợng cuộc sống” chiếm tỉ lệ cao thứ hai (76,7%). * Số ngời cho rằng “TTHTCĐ góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội ở cơ sở”, “TTHTCĐ góp phần thúc đẩy việc thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở các cộng đồng ” cũng đều chiếm ở tỉ lệ cao là72,2% và 71,1%.

* Điều này chứng tỏ nhận thức của đội ngũ cán bộ huyện, xã về vai trò của TTHTCĐ tơng đối cao và đầy đủ.

<b>Câu hỏi 3: Theo đồng chí, do những nguyên nhân nào khiến cho TTHTCĐ</b>

hiện nay hoạt động cha có hiệu quả?

TT Nội dung trả lời Số ngời Tỉ lệ(%)

<b>Cha xây dựng đợc nội dung chơng trình học tập</b>

<b>phù hợp với đối tợng ngời học ở cộng đồng.6976,7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Đầu t kinh phí hoạt động của TTHTCĐ từ</b>

<b> Cha huy động đợc sự hỗ trợ của các ngành,các cấp, các tổ chức xã hội cho hoạt động của</b>

<b>Trình độ chun mơn nghiệp vụ của CBQL</b>

<i>động cha hiệu quả.</i>

Từ bảng 2.3, ta thấy:

* Phần lớn các ý kiến đều cho rằng, nguyên nhân khiến cho TTHTCĐ hoạt động cha có hiệu quả là do: “Đầu t kinh phí hoạt động của TTHTCĐ từ ngân sách Nhà nớc cịn ít ” (81,1%). “Cha xây dựng đợc nội dung chơng trình học tập phù hợp với đối tợng ngời học ở cộng đồng” (76,7%). “Cha huy động đợc sự hỗ trợ của các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội cho hoạt động của TTHTCĐ” (74,1%). “Việc ban hành và tổ chức triển khai các văn bản pháp qui về xây dựng và tổ chức TTHTCĐ còn chậm ” (68,9%).

* Nguyên nhân “Trình độ chun mơn nghiệp vụ của CBQL TTHTCĐ cịn hạn chế ”, chiếm tỉ lệ cao nhất là 84,4% .Điều này khẳng định: để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ thì vai trị của CBQL là cực kỳ quan trọng, là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của TTHTCĐ. Thực trạng đó cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ.

<i> 2.2.1.2 Nhận thức của ngời dân về nhu cầu học tập ở cộng đồng.</i>

<b>Câu hỏi 1: Theo ông (bà) sở dĩ hộ mình cịn nghèo đói, trong thơn/xã/phờng</b>

mình cịn hộ nghèo đói là do những nguyên nhân nào ?

TT Nội dung trả lời Số ngời Tỉ lệ(%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>5 Cha thật sự chịu khó chăm chỉ.4339,1</b>

<i><b> </b></i>

Kết quả bảng 2.4 cho thấy:

* Phần nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân của hộ mình và các hộ trong thơn, xã cịn nghèo đói là do: “Khơng có vốn ”(80,9); “Thiếu kỹ thuật, thiếu thơng tin ”(74,5%). Ngồi ra cịn có ý kiến khác cho rằng: trình độ học vấn cịn hạn chế.

* Qua các ý kiến trên cho chúng ta thấy ngời dân rất cần có nơi để học tập những kiến thức về KH-KT, thu nhận những thông tin cần thiết cho sản xuất và đời sống, rất cần có vốn để làm ăn.

<b>Câu hỏi 2: Nếu đợc đi học ông ( bà) học để làm gì?</b>

TT Nội dung trả lời Số ngời Tỉ lệ (%)

Kết quả bảng 2.5 cho thấy:

* Số ngời quan niệm: “học để nuôi dạy con cái tốt hơn; học để nâng cao hiểu biết; học để biết cách làm ăn kiếm sống ” chiếm tỉ lệ tơng đối cao (76,4%, 79,1%, 81,8%). Có ít ngời quan niệm: Học để làm cán bộ (7,3%); Học để có bằng cấp (26,3%).

*Nh vậy, nhận thức của ngời dân về mục đích học tập rất cao, với các ý kiến cho rằng: học để biết cách làm ăn kiếm sống; học để nâng cao hiểu biết; học để nuôi dạy con cái tốt hơn.

<b> Câu hỏi 3: Nếu có điều kiện học tập, ơng (bà) có nhu cầu học những gì ?</b>

TT Nội dung trả lời Số ngời Tỉ lệ(%)

<b>1<sup>Học văn hoá( xoá mù chữ, sau xoá mù chữ,</sup><sub>bổ túc văn hoá)</sub>3834,52Học kiến thức liên quan đến sản xuất, chuyển8980,9</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>giao KHKT và hớng dẫn cách làm ăn để tăngthu nhập.</b>

Kết quả bảng 2.6 cho thấy:

* Đa số các ý kiến cho rằng, nhu cầu học tập của ngời dân là “Học kiến thức liên quan đến sản xuất, chuyển giao KHKT và hớng dẫn cách làm ăn để tăng thu nhập” (80,9%); “Học kiến thức về đời sống và xã hội ” (70,9%).

* Nhu cầu học Văn hố bổ túc khơng cao (34,5%). Ngồi ra cịn có ý kiến có nhu cầu học về cách làm giàu, học kiến thức phát triển kinh tế gia đình.

<b> Câu hỏi 4 : Ông (bà ) sẽ đi đến đâu để học tập ?</b>

TT Nội dung trả lời Số ngời Tỉ lệ(%)

<b>1Trờng Tiểu học, trờng Trung học cơ sở.1513,6</b>

Kết quả bảng 2.7 cho thấy:

* Đa số ngời dân có ý kiến cho rằng địa điểm học tập của họ là “Trung tâm HTCĐ xã/phờng/thị trấn”( 80,9% ); và “Trung tâm dạy nghề ” (51,8%).

* Nh vậy, phần lớn ngời dân muốn đến TTHTCĐ để học những kiến thức cần thiết và đó cũng là địa điểm thuận lợi cho việc học tập của họ.

<b> Nhận xét chung. </b>

Qua kết quả các bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng:

* Đa số cán bộ, đảng viên nhận thức đúng về vị trí, vai trị của TTHTCĐ trong hệ thống giáo dục quốc dân và đối với sự phát triển của cộng đồng; đánh giá đợc những nguyên nhân khiến cho TTHTCĐ hiện nay hoạt động cha hiệu quả. * Đa số ngời dân muốn đến học tập ở TTHTCĐ với nhu cầu học tập đa dạng, nhng phần lớn là: Học kiến thức liên quan đến sản xuất, chuyển giao KHKT và hớng dẫn cách làm ăn để tăng thu nhập; học kiến thức về đời sống và xã hội để nâng cao hiểu biết, để nuôi dạy con cái tốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b> 2.2.2.Quá trình xây dựng và kết quả đạt đợc.</b></i>

<i><b> Sau khi nhận đợc các văn bản hớng dẫn của Hội Khuyến học Việt Nam</b></i>

và Quy chế tạm thời của Bộ GD&ĐT về việc xây dựng TTHTCĐ xã, phờng, thị trấn, Hội Khuyến học và Phòng GD&ĐT huyện đã tham mu cho cấp uỷ và chính quyền huyện về chủ trơng kế hoạch xây dựng và phát triển TTHTCĐ trên địa bàn huyện. Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Quảng Xơng xác định việc xây dựng các Trung tâm học tập cộng đồng ở xã, thị trấn là phù hợp và rất cần thiết, là hình thức học tập quan trọng để bồi dỡng nhân lực, phục vụ đắc lực cho công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyện lần thứ XXII.

Tháng 8 năm 2002, Ban Thờng vụ Huyện uỷ đã trực tiếp nghe Phòng GD&ĐT và Hội Khuyến học huyện báo cáo các văn bản của Hội Khuyến học Việt Nam, Bộ GD & ĐT về thành lập TTHTCĐ. Ngày 9/9/2002, Ban Thờng vụ Huyện Uỷ có thơng báo số 50 - TB/HU về xây dựng phát triển TTHTCĐ và tháng 10 năm 2002, UBND Huyện, Phòng GD&ĐT, Hội Khuyến học huyện đã chỉ đạo điểm ở 3 xã Quảng Văn, Quảng Long, Quảng Trờng thành lập TTHTCĐ, sau đó tổ chức kiểm tra rút kinh nghiệm vào tháng 4 năm 2003, đồng thời mở Hội nghị chủ chốt vào tháng 5 năm 2003 để triển khai kế hoạch thành lập TTHTCĐ ở 41 xã, Thị trấn. Uỷ ban Nhân dân huyện đã mở lớp tập huấn và có cơng văn số 41- CV/UBQX ngày 10/5/2003 hớng dẫn xây dựng TTHTCĐ và thành lập Ban chỉ đạo cấp huyện. Vì vậy, tháng 11 năm 2003 đã có 21 đơn vị thành lập và đến tháng 11 năm 2004 đã có 41/ 41 (100%) xã, thị trấn thành lập TTHTCĐ và đi vào hoạt động ngay(Tồn tỉnh Thanh Hố đến tháng 08 năm 2008 có 630/634 xã, phờng, thị trấn có TTHTCĐ). Do có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành ở huyện và của Cấp uỷ Đảng 41 xã, thị trấn nên các TTHTCĐ đã đi đúng nội dung yêu cầu hoạt động, nhiều TTHTCĐ đã làm tốt công tác điều tra nhu cầu, lập kế hoạch và tham mu, phối hợp tổ chức mở nhiều lớp học về giáo dục chính trị và pháp luật, về chuyển giao khoa học kĩ thuật, về chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, về văn hóa giáo dục... đáp ứng nhu cầu ngời học trên địa bàn. Các ban ngành của huyện đã thực sự vào cuộc và đã phối hợp, hỗ trợ tích cực để các TTHTCĐ có nội dung hoạt động tốt.

Nhiều xã nh Quảng Long, Quảng Thịnh, Quảng Phong đã trích ngân sách từ 15 đến 20 triệu đồng để hỗ trợ kinh phí cho TTHTCĐ hoạt động.Tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

đến 15/10/20078, các TTHTCĐ trong huyện đã mở đợc trên 7.110 lớp với cả 5 nội dung cho hơn 520.000 lợt ngời theo học. (Riêng năm 2008 đã mở 1.618 lớp với 200.247 lợt ngời đi học, có 21/41 (48,7%) TTHTCĐ đợc Huyện xếp loại A).

Sự ra đời của các TTHTCĐ là kết quả của sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các Cấp uỷ Đảng, Chính quyền và sự tham gia tích cực của các ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở, trong đó Hội Khuyến học huyện và Phịng GD & ĐT huyện đã làm tốt vai trò tham mu.

Các TTHTCĐ đã theo sát 5 nội dung hoạt động( cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học kĩ thuật - công nghệ, hớng nghiệp dạy nghề, dạy BTVH, tin học, ngoại ngữ, nâng cao chất lợng cuộc sống) và thực sự góp phần giải quyết nhu cầu nhiều mặt của nhân dân trong đó chủ yếu là nông dân phục vụ kịp thời cho sản xuất và đời sống văn hố, thiết thực nâng cao dân trí, đào tạo và bồi dỡng nhân lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của địa phơng, đang dần khẳng định vai trị và tính hiệu quả cao cho việc học tập ở nông thôn. Hoạt động có hiệu quả của TTHTCĐ đã đem đến cho ngời dân lao động nhận thức mới, có hành động tích cực góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống và chất lợng nguồn nhân lực.

Các TTHTCĐ đã phối hợp với Trung tâm GDTX- DN, các Phịng ban của huyện nh Phịng Cơng thơng, Phịng Nơng ngiệp, Trạm Khuyến nơng, Trung tâm Y tế, Trung tâm Bồi dỡng Chính trị, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Huyện Đoàn với nhiều hình thức phong phú để đảm bảo nội dung cho hoạt động của các TTHTCĐ.

Thực tế cho thấy, phát triển TTHTCĐ là một hớng đi đúng đắn và rất cần thiết; TTHTCĐ đã mang lại cho ngời dân hiểu biết về thời sự, đờng lối, chủ tr-ơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc; giúp ngời dân áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào lao động sản xuất và cuộc sống; giúp ngời dân tham gia học tập, tiếp thu các kiến thức về nâng cao chất lợng cuộc sống qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

<i> 2.2.3. Những tồn tại, khó khăn.</i>

Một số TTHTCĐ hoạt động ít hiệu quả.

Cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của các TTHTCĐ còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Hoạt động của các TTHTCĐ cịn có những hạn chế và bất cập nhất định. Nhu cầu học tập của nhân dân đặc biệt là nông dân, của cán bộ công chức là rất lớn và đa dạng trong khi đó các TTHTCĐ mới chỉ đáp ứng đợc phần nào, có những lúc cịn bộc lộ tính hình thức trong việc học tập, chất lợng và hiệu quả cịn thấp. Cơ chế chính sách cho nhu cầu học tập, cho hoạt động của các Trung tâm còn cha đầy đủ và kịp thời, cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

<b>2.3. Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyệnQuảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</b>

<i>2.3.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.</i>

Hiện nay ở huyện Quảng Xơng đang thực hiện tổ chức và hoạt động

<i>TTHTCĐ theo các văn bản tạm thời của các cấp quản lý nh “Hớng dẫn tạm thời</i>

<i>hoạt động TTHTCĐ tại xã, phờng, thị trấn ” do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 18</i>

<i>tháng 3 năm 2005 và các văn bản khác của tỉnh Thanh Hoá; cha thực hiện “Quy</i>

<i>chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phờng, thị trấn” do Bộ Giáo Dục</i>

& Đào Tạo ban hành chính thức ngày 24 tháng 3 năm 2008.

Để tìm hiểu thực trạng đội ngũ CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu về các thành viên trong Ban quản lý TTHTCĐ (<i><small>Xem phụ lục:Bảng thống kê đội ngũ CBQL các Trungtâm học tập cộng đồng ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh hoá).</small> </i>

ở huyện Quảng Xơng, đa số các TTHTCĐ có Ban quản lý Trung tâm gồm 5 đến 9 cán bộ, trong đó có 1 Giám đốc và 1-2 Phó Giám đốc. Một số TTHTCĐ có Ban quản lý gồm nhiều cán bộ: TTHTCĐ Quảng Khê có 19 cán bộ; TTHTCĐ Thị trấn Quảng Xơng có 14 cán bộ; TTHTCĐ Quảng Đơng, TTHTCĐ Quảng Nhân và TTHTCĐ Quảng Phong có 13 cán bộ; TTHTCĐ Quảng Phú có 11 cán bộ.

</div>

×