ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU DOSAHO TRONG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG PTCB
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRUNG TÂM BẢO TRỢ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC
DA CAM VÀ TRẺ EM BẤT HẠNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
SVTH
Phan Xuân Thông
GVHD
ThS. Bùi Văn Vân
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
PHẦN
MƠ
ĐẦU
PHẦN
NỘI
DUNG
PHẦN
KẾT
LUẬN
PHẦN MƠ ĐẦU
1
Lý do chọn đề tài
2
Mục đích nghiên cứu
3
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4
Giả thuyết khoa học
5
Nhiệm vụ nghiên cứu
6
Phạm vi nghiên cứu
7
Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG
1
Cơ sở lí luận
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG
2
Thực trạng vận dụng phương pháp
trị liệu Dosaho trong phục hồi chức
năng cho trẻ khuyết tật
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUÂÂN
1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2
TRẺ KHUYẾT TÂÂT
3
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
4
PHƯƠNG PHÁP DOSAHO
CƠ SỞ LÝ LUÂÂN
CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP DOSAHO
Phương pháp Dosaho là 1 phương pháp hô trợ về măăt tâm lý được phát
triển dựa trên nguyên lý “Đôăng tác học” và 13 bôă phâăn trong cơ thể.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÂÂN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ
LIÊÂU DOSAHO TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
CHO TRẺ KHUYẾT TÂÂT TẠI TRƯỜNG PTCB
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRUNG TÂM BẢO TRỢ
NẠN NHÂN CHẤT ĐÔÂC DA CAM VÀ TRẺ EM BẤT
HẠNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHƯƠNG II
11
Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên
về phương pháp trị liệu Dosaho
22
Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu
Dosaho
33
Khảo sát hiệu quả của phương pháp trị liệu
Dosaho
11
Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về
phương pháp trị liệu Dosaho
100% cán bôă giáo viên Trường PTCB
Nguyễn Đình Chiểu và Trung tâm bảo trợ nạn
nhân chất đôăc da cam và trẻ em bất hạnh
thành phố Đà Nẵng đánh giá cao phương
pháp Dosaho.
Có nhiều quan điểm khác nhau về
phương pháp Dosaho.
2.1
2.1
Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho
tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu
Các lớp học
Phòng y tế
SỰ TIẾN BÔă CỦA TRE
Phòng
Giáo dục cá nhân
2.2
2.2
Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho
tại Trung tâm bảo trợ nạn nhân chất đôÂc da cam và trẻ
em bất hạnh thành phố Đà Nẵng
Kết quả khảo sát về viêăc vâăn dụng phương
pháp trị liêău Dosaho trong phục hồi chức năng
cho trẻ khuyết tâăt cho thấy không 1 giáo viên
nào trong 5 giáo viên được tâăp huấn vâăn dụng
phương pháp này tại Trung tâm.
Mâu thuẫn?
Nguyên nhân?
33
Khảo sát hiệu quả của phương pháp trị liệu
Dosaho
Tiến hành nghiên cứu 6 trẻ, kết quả cho
thấy 6/6 trẻ đều có sự tiến bôă. Trong đó, có 5
trong 6 trẻ tiến bôă rõ rêăt và 1 trong 6 trẻ có tiến
bôă không rõ rêăt.
Trường hợp
minh họa
Trường hợp minh họa
CHƯƠNG II
+) Thông tin về trẻ
- Họ và tên trẻ: Dư Nguyên Bảo
- Tuổi: 15
Giới tính: nam
- Dạng tâăt: Châăm phát triển trí tuêă
- Khả năng giao tiếp, truyền đạt ý nghĩ: khó khăn, ra dấu
- Di chuyển: tự đi (đôi khi cần giúp đỡ)
- Tự phục vụ: cần người giúp đỡ khi ăn uống, thay quần áo, đi vêă
sinh
-Giáo viên thực hiêăn: Trần Thị Thanh Xuân
+) Tình trạng ban đầu
- Tình trạng sức khỏe: không bị đôăng kinh
- Tư thế, hình dáng: có thể ngồi, đứng, lưng gù, tay thường quăăp
- Vâăn đôăng: có thể di chuyển, thực hiêăn được vâăn đôăng thô,
không thực hiêăn được vâăn đôăng tinh
Biểu hiêăn: dễ xúc đôăng, hay cho tay vào miêăng, chảy
nước dãi, chân tay run
+) Quá trình thực hành
-Xác định các vị trí: TÌNH TRẠNG BAN ĐẦU
Trẻ bị cứng ở vị trí số 5, 6 và 10
TÌNH TRẠNG BAN ĐẦU
Trẻ bị cứng ở vị trí số 4
TÌNH TRẠNG BAN ĐẦU
Trẻ bị cứng ở vị trí số 11
TÌNH TRẠNG BAN ĐẦU
Trẻ bị cứng ở vị trí số 12, 13
* Quy trình
• Bước 1: Đánh giá ban đầu, xác định vị trí
• Buớc 2: Cô giáo ra hiêău với trẻ là sẽ thực hiêăn
phương pháp Dosaho.
• Buớc 3: Cô giáo dựa vào các vị trí để thực hiêăn các
bài tâăp
• Bước 4: Cô giáo hỏi trẻ có đau không, đau ở đâu.
• Bước 5: Thực hiêăn bài tập Dosaho, khuyến khích và
phản hồi về những nô lực của trẻ bằng cách khen.
• Bước 6: Kiểm tra sau khi thực hiêăn.
* Diễn biến
+ Thực hiêăn bài tâăp tại vị trí số 10: đây là môăt bài tâăp tương đối
đơn giản, cô giáo dễ dang thực hiêăn. Lúc đầu, trẻ không hợp
tác, nhưng sau đó trẻ đã thích thú với bài tâăp này
+ Thực hiêăn bài tâăp tại vị trí số 5, 6: đây là môăt bài tâăp tương
đối khó, cần có sức khỏe mới thực hiêăn tốt được. Trong bài tâăp
này, cần có sự hô trợ của môăt cô giáo khác.
+ Thực hiêăn bài tâăp tại vị trí số 4: đây là môăt bài tâăp tương đối
khó, nhưng cần có sự hợp tác trẻ.
+ Thực hiêăn bài tâăp tại vị trí số 11, 12, 13: đây là môăt bài tâăp
tương đối đơn giản, cô giáo dễ dàng thực hiêăn.
* Kết quả
Sau khi thực hiêăn, trẻ cảm thấy rất thoải mái và thích thú:
- Tư thế, hình dáng: thẳng người hơn
- Vâăn đôăng: trẻ giơ tay dễ dàng hơn
- Biểu hiêăn khác: trẻ bớt cho tay vào miêăng hơn
* Trao đổi với người thực hiêăn về kết quả và so sánh đối chiếu
So với trước đây, Nguyên Bảo đã có nhiều tiến bôă rõ rêăt về
tư thế, hình dáng và di chuyển. Trẻ cũng đã linh hoạt hơn trong
các hoạt đôăng tay chân, ít cho tay vào miêăng hơn.
HÌNH ẢNH LƯU HỒ SƠ