Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 22 trang )


Nội dung bài học
I – RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ
NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
II – CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION
KHOÁNG Ở RỄ CÂY
III – ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC
NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ
TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ ION
KHOÁNG Ở RỄ CÂY


Nước và muối khoáng
có vai trò gì đối với tế
bào?

Thực vật hấp thụ nước
và muối khoáng bằng
cách nào?


I. Rễ là cơ quan hấp
thụ nước và ion
khoáng


Những đặc điểm nào của
hệ rễ giúp tăng khả năng
hút nước và ion khoáng?



1.Hình thái của rễ
- Hệ rễ sinh trưởng nhanh
về chiều sâu, lan rộng,
hướng đến nguồn nước
trong đất

Cấu tạo rễ cây
12. Rễ chính

13. Rễ con
14. chóp rễ


2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
Rễ cây tăng nhanh số
lượng lông hút giúp:
• tăng bề mặt tiếp xúc
giữa rễ cây và đất
• rễ cây hấp thụ nước và
các ion khoáng đạt hiệu
quả cao nhất.


Rễ cây phi lao

Một số thực vật với hệ rễ
không có lông hút chúng
sẽ hấp nước và các ion
khoáng bằng cách nào?


Cộng sinh với hệ nấm rễ.


II. Cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng
ở rễ cây

1. Từ đất  tế bào lông hút
2. Từ đất  mạch gỗ của rễ


1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào
tế bào lông hút
Các chất được vận chuyển
qua màng tế bào theo
những cơ chế nào?

Nước đi từ đất vào tế bào
lông hút theo những cơ chế
nào?


a. Hấp thụ nước
► Cơ

chế thụ động:

 Nước: môi trường nhược trương (đất)
 môi
trường ưu trương (dịch tế bào lông hút và các tế
bào biểu bì còn non khác)



Nguyên nhân làm cho dịch tế bào lông hút là
ưu trương so với dung dịch đất?
 Quá trình thoát hơi nước ở lá làm giảm lượng
nước trong tế bào.
 Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường
saccarozơ, các ion khoáng...) cao


b. Hấp thụ ion khoáng
► Theo cơ chế thụ động

 Nơi có nồng độ ion cao
 nồng độ ion thấp



Theo cơ chế chủ động: cây có nhu cầu cao về các

ion khoáng

 Nơi có nồng độ ion thấp
 nồng độ ion cao +ATP


2. Dòng nước và ion khoáng từ đất vào
mạch gỗ của rễ

Theo những con đường nào?



► Con

đường tế bào chất:
đi qua tế bào chất.
► Con đường gian bào:
đi qua các khoảng gian bào
và thành tế bào.


III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi
trường đối với quá trình hấp thụ nước
và ion khoáng ở rễ cây


Các tác nhân nào của môi
trường ảnh hưởng đến
lông hút?

Môi trường ảnh hưởng
như thế nào đối với quá
trình hấp thụ nước và các
ion khoáng?

Vì sao cây trên cạn ngập
úng lâu sẽ chết?


III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi

trường đối với quá trình hấp thụ nước
và ion khoáng ở rễ cây
Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, pH, độ
thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ
nước và ion khoáng ở rễ.


1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ
thuộc vào:
a. Hoạt động trao đổi chất.
b. Chênh lệch nồng độ ion.
c. Cung cấp năng lượng.
d. Hoạt động thẩm thấu.


2.Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của
tế bào phụ thuộc vào:
a. Gradien nồng độ chất tan.
b. Hiệu điện thế màng.
c. Trao đổi chất của tế bào.
d. Tham gia của năng lượng.


1.Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 9 SGK.
2.Xem mục “Em có biết ?”.





×