Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.43 KB, 22 trang )


BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
Ở RỄ
RỄLÀ
LÀCƠ
CƠQUAN
QUANHẤP
HẤPTHỤ
THỤNƯỚC
NƯỚCVÀ
VÀKHOÁNG
ION
RỄ


QUAN
HẤP
THỤ
NƯỚC

KHOÁNG
RỄ
KHOÁNG

1
Company
LOGO

CƠCHẾ
CHẾHẤP
HẤPTHỤ


THỤNƯỚC
NƯỚCVÀ
VÀKHOÁNG
ION KHOÁNG

CHẾ
HẤP
THỤ
NƯỚC

KHOÁNG
Ở RỄ
RỄỞ RỄ



2
3

ẢNH HƯỞNG
HƯỞNG CỦA
CỦA CÁC
CÁC NHÂN
NHÂN TỐ
TỐ MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG
ẢNH
ĐỐI VỚI
VỚI QUÁ

QUÁ TRÌNH
TRÌNH HẤP
HẤP THỤ
THỤ NƯỚC
NƯỚC VÀ

ĐỐI
KHOÁNG Ở
Ở RỂ
RỂ
KHOÁNG


* Vai trò của nước với đời sống TV
- Dung môi hòa tan các chất.
- Giảm nhiệt độ cơ thể khi thoát hơi nước.
- Tham gia 1 số quá trình trao đổi chất.
- Đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh,
đảm bảo hình dạng của tế bào.
- Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực
vật.



I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG

1. Hình thái của hệ rễ

Hình 1.1
Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ


Hình 1.2
Lông hút của rễ

- Hệ rễ gồm 2 loại: rễ chính và các rễ bên.
- Rễ gồm miền lông hút và miền sinh trưởng.
- Miền lông hút phát triển. Tế bào lông hút ( do tb biểu bì kéo dài) thích
nghiDựa
với chức
năng1.1
húthãy
nước:
vào hình
mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ?
+ Thành tb mỏng, ko thấm cutin.
+ Có 1 không bào lớn ở trung tâm.
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp mạnh của rễ.


I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

- Rễ đâm sâu, lan rộng và
sinh trưởng liên tục => số
lượng khổng lồ các lông
hút => làm tăng diện tích
bề mặt tiếp xúc với đất =>
cây hấp thụ được nhiều
nước và muối khoáng.
Hình 1.1

Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ

Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức
năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào?


II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.

1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông
hút.
a. Hấp thụ nước
- Cơ chế thụ động (thẩm thấu):
Nước từ đất (môi trường nhược trương)  tb lông hút (MT
ưu trương) nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
- Dịch tb lông hút là ưu trương do:
+ Quá trình thoát hơi nước ở lá giảm lượng nước ở
rễ.
+ Quá trình chuyển hóa vật chất trong cây, rễ hấp thụ
ion khoáng  tăng nồng độ các chất tan.


II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.

1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông
hút.
a. Hấp thụ nước
b. Hấp thụ muối khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách
chọn lọc theo hai cơ chế :
+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ đất (nơi nồng độ

cao) đến tb lông hút (nồng độ thấp).
+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ
và cần năng lượng.


II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.

2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch
gỗ của rễ.


2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào
mạch gỗ của rễ.
a. Con đường gian
b.
tế bào
bào
chất
-Nước
Là con
vàđường
các ionđikhoáng
theo không
di chuyển
gian giữa
qua hệ
cácthống
tế bàokhông
và không
bào

từ gian
tb này
giữa
sang
cáctbbó
khác
sợi nhờ
xenlulôzơ
các sợibên
liêntrong
bào nối
thành
liềntếcác
bào.
không bào.
- bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước

Nội bì


2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch
gỗ của rễ.
a. Con đường gian bào
b. Con đường tế bào chất

Nội bì

Đai Caspari có vai trò gì ?

 Đai Caspari có vai trò

điều chỉnh dòng vận chuyển
vào trung trụ.


2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào
mạch gỗ của rễ.

nướclệch
từ lông
hút vào
mạch
gỗcủa
của tế
rễ bào
theo theo
một
Do Vì
sựsao
chênh
áp suất
thẩm
thấu
chiều?
hướng tăng dần từ tế bào lông hút vào mạch gỗ.


III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ
TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và

các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm
lý hoá của đất.....
Rễ câyRễbèo
cái đến
hấp môi
thụ trường
kim loại
nặng
câytây,
ảnhbèo
hưởng
như
thếnhư chì,
đồng...; cây sậy hấp thụ amoniac, phenol, thủy ngân
nào? Ý nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn.
nitrat…rễ tiết dịch ảnh hưởng đến pH đất, vsv.


Cơ chế thụ động
Cơ chế chủ động

Lông hút

 Con đường gian bào: Đi qua khoảng không gian giữa các tế bào
 Con đường TBC: Đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào


1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.
Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng thì rễ cây thiếu ôxi.
Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, xảy

ra hô hấp kị khí, tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và
làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới.
Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân
bằng nước trong cây bị phá huỷ và cây bị chết.


Câu 2, Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và
muối khoáng? Trong sx nông nghiệp, con người áp
dụng biện pháp kĩ thuật nào để tăng khả năng hấp
thụ nước và ion khoáng của rễ cây?
- Cơ

chế hấp thụ nước: nước đi từ nơi có nồng độ chất tan
thấp  nơi có nồng độ chất tan cao.
- Cơ chế hấp thụ ion khoáng: Ion khoáng đi từ nơi có nồng
độ chất tan cao  nơi có nồng độ thấp hơn. Ngoài ra, ion
khoáng còn được hấp thụ theo cơ chế chủ động

* Biện pháp kĩ thuật
- gieo trồng đúng thời vụ.
- bón phân, làm đất tơi xốp.
- chống nóng, chống lạnh kịp thời.
- hạn chế sự tổn thương, làm gãy lông hút.


Câu 3, Vì sao ở một số cây như: cây thông, cây sồi, rễ
không có lông hút mà chúng vẫn hấp thụ được nước và
muối khoáng?
Một số TV, rễ ko có lông hút (thông, sồi..): rễ có nấm bao
bọc  hấp thụ nước và muối khoáng dễ dàng

Câu 4, So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ
rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích?
Rễ TV trên cạn phát triển hơn rễ TV thủy sinh vì TV thủy
sinh hấp thụ nước ở tất cả các cơ quan.


CỦNG CỐ
Chon phương án đúng
1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:
A. Chênh lệch nồng độ ion.
B. Hoạt động trao đổi chất.

C. Cung cấp năng lượng.
D. Hoạt động thẩm thấu.


2.Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ
thuộc vào:
A.
B.
C.
D.

Gradien nồng độ chất tan.
Hiệu điện thế màng.
Trao đổi chất của tế bào.
Tham gia của năng lượng.


3- Rễ cây hút nước nhờ bộ phận nào?

A.
B.
C.
D.

Đỉnh sinh trưởng.
Rễ chính.
Rễ phụ
Miền lông hút


4- Đâu là vai trò quan trọng của nước?
A.
B.
C.
D.

Dung môi hoà tan các chất
Tham gia quá trình trao đổi chất
Giảm nhiệt độ cơ thể
Thành phần cấu tạo cơ thể


5- Tại sao khi cây ngập nước lại chết
A.
B.
C.
D.

Do nồng độ pH giảm.

Do quá trình hút nứơc giảm.
Do hô hấp kị khí tạo chất độc đối với cây.
Do rễ bị thối



×