Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TẬP HUẤN Xây dựng Đề án vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.92 KB, 42 trang )

TẬP HUẤN
Xây dựng Đề án
vị trí việc làm trong
đơn vị sự nghiệp công lập


NỘI DUNG TẬP HUẤN
1. Tổng quan về các cơ quan, đơn vị, biên chế và
phân biệt cán bộ, công chức, viên chức.
 2. Tìm hiểu một số quy định cơ bản.
 3. Tìm hiểu các phụ lục kèm theo TT14.
 4. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, phê duyệt
đề án.



TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ,
BIÊN CHẾ VÀ PHÂN BIỆT CB, CC, VC
 CẤP TỈNH
 - Cơ quan hành chính
 - Cơ quan quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân

dân.
 - Đơn vị sự nghiệp






* Cơ quan chuyên môn: 18 (16 Sở, 01 Thanh tra, 01 VP);


* Cơ quan hành chính khác: 03 (VP.ĐĐBQH&HĐND tỉnh, VPBCĐPCTN, BQLKKT);
* Các ĐVSN: 10 (Tràm chim, Đài, CĐCĐ, CĐN, CĐYT, GTháp, CT, QNĐ, XTTMDL&ĐT,
TTTH);
* Các hội nhà nước giao biên chế: 07 (HN, KHKT, HTX, CTĐ, VN, CT, NM).


TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ,
BIÊN CHẾ VÀ PHÂN BIỆT CB, CC, VC
 CẤP HUYỆN
 - Cơ quan quan chuyên môn thuộc

ban nhân dân.
 - Đơn vị sự nghiệp

Ủy


TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ,
BIÊN CHẾ VÀ PHÂN BIỆT CB, CC, VC







- Vấn đề về biên chế
- Xác định đối tượng là:
+ Cán bộ;
+ Công chức (Nghị định 06/2010/NĐ-CP, Thông tư

08/2011/TT-BNV);
+ Viên chức (Luật Viên chức).


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
 Đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL)?

Theo Điều 9 Luật Viên chức:
 ĐVSNCL là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của
Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ
quản lý nhà nước.



TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
 Đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL)?
 ĐVSNCL bao gồm:

- ĐVSNCL được giao quyền tự chủ hoàn toàn (được quyết

định số lượng người làm việc trên cơ sở VTVL và cơ cấu viên chức theo
chức danh nghề nghiệp được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt) .

- ĐVSNCL chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn.


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
 Đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL)?



Những ĐVSNCL phải xây dựng Đề án?



Theo Điều 11 Thông tư 14/2012/TT-BNV:



ĐVSNCL có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài
khoản có trách nhiệm xây dựng đề án VTVL hoặc
đề án điều chỉnh VTVL hàng năm của đơn vị mình
trình cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp theo quy
định.


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN


Đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL)?

Tư cách pháp nhân?
 Một tổ chức có tư cách pháp nhân <=> Đáp ứng
điều 84 BLDS:
 - Được thành lập hợp pháp;
- Có cơ cấu tổ chức chặc chẽ;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự
chịu trách nhiệm bằng tài sản độc lập đó;
- Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật

một cách độc lập.



TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN

Viên chức: Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN

Phân loại viên chức
- Theo vị trí việc làm:
+ Viên chức quản lý: được bổ nhiệm giữ chức vụ
quản lý có thời hạn trong đơn vị sự nghiệp công lập
nhưng không phải là công chức.
+ Viên chức không giữ chức vụ quản lý: bao gồm
những người chỉ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ
theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp
công lập.


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
- Theo chức danh nghề nghiệp:
+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I;
+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II;

+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III;
+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV.
* Hiện nay chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể nên được hiểu là tương đương: CCVC&TD,
CVC&TD, CV&TĐ, CS&TĐ trở xuống.


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN


Phân loại vị trí việc làm:



Vị trí việc làm do một người đảm nhận;



Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhận;



Vị trí việc làm kiêm nhiệm.


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
 Vị trí việc làm?


Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức
danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là

căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên
chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý
viên chức trong ĐVSNCL.


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
 Chức danh nghề nghiệp?


Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong
từng lĩnh vực nghề nghiệp (thay cho khái niệm “ngạch”.

* Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan
quy định hệ thống danh mục, tiêu chuẩn và mã số chức danh nghề
nghiệp


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
- Căn cứ xác định vị trí việc làm
 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và công việc thực tế.
 Tính chất, đặc điểm, nhu cầu công việc.
 Mức độ phức tạp, quy mô công việc; phạm vi, đối tượng phục vụ;
quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật
chuyên ngành.
 Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc
và ứng dụng công nghệ thông tin.
 Thực trạng bố trí, sử dụng viên chức của đơn vị sự nghiệp công
lập.



TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
- Phương pháp xác định vị trí việc làm


Việc xác định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập thực
hiện theo phương pháp tổng hợp.



Xác định vị trí việc làm theo phương pháp tổng hợp được thực
hiện trên cơ sở kết hợp giữa việc phân tích tổ chức, phân tích
công việc với thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức của
đơn vị sự nghiệp công lập và được thực hiện theo các bước cơ bản
sau:


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
- Phương pháp xác định vị trí việc làm
Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn;
Bước 2: Phân nhóm công việc;
Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng;
Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ VC;
Bước 5: Xác định bảng danh mục vị trí việc làm cần thiết;
Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm;
Bước 7: Xây dựng khung năng lực của từng vị trí việc làm;
Bước 8: Xác định chức danh nghề nghiệp tương ứng với danh mục vị trí việc
làm cần thiết.



TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
-

Xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp

-

Được xác định theo các căn cứ sau:





Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của đơn vị sự
nghiệp công lập được cơ quan có thẩm quyền quyết định;
Tính chất, đặc điểm, phạm vi, quy mô, mức độ phức tạp của công việc;
Số lượng vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp tương ứng.



* Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên



.

ngành hướng dẫn việc xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp


TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN

-

Nội dung quản lý vị trí việc làm



Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc làm.
Xác định vị trí việc làm, bản mô tả công việc, khung năng lực, chức danh nghề
nghiệp tương ứng, số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh
nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Trình cơ quan có thẩm quyền quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền về vị
trí việc làm, số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề
nghiệp.
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cơ
cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp.
Thống kê, tổng hợp và báo cáo về vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cơ cấu
viên chức theo chức danh nghề nghiệp.
Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý những vi phạm về quản lý vị trí việc làm, số
lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo quy
định của pháp luật.











Tìm hiểu các phụ lục kèm theo Thông tư
14/2012/TT-BNV


Phụ lục 1: Thống kê nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của ĐVSNCL.



1. Công việc có tính chất thường xuyên, liên tục, ổn định, lâu dài, lặp đi lặp lại có tính chu kỳ,
gồm:
a) Những công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành của người đứng đầu, cấp phó của người đứng
đầu ĐVSNCL và người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức cấu thành của
ĐVSNCL (trừ những người làm việc ở các vị trí, chức danh được pháp luật quy định là công
chức);
b) Những công việc thực thi, thừa hành mang tính chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức, trong
đó tách rõ:
- Công việc thực thi, thừa hành thuộc về chuyên ngành, lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của
ĐVSNCL (công việc hoạt động nghề nghiệp);
- Công việc thực thi, thừa hành mang tính phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành và
hoạt động nghề nghiệp của ĐVSNCL (công việc hỗ trợ, phục vụ).
2. Không thống kê những công việc có tính thời vụ, đột xuất hoặc công việc không thuộc chức
năng, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Thống kê được thực hiện trình tự từ đơn vị cấp dưới lên đơn vị cấp trên trong cơ cấu tổ chức
của đơn vị sự nghiệp công lập. Người đứng đầu các tổ chức thuộc và trực thuộc đơn vị sự nghiệp
công lập có trách nhiệm thống kê công việc thuộc đơn vị mình báo cáo người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập.











Tìm hiểu các phụ lục kèm theo Thông tư
14/2012/TT-BNV


Phụ lục 2: Phân nhóm công việc



1. Trên cơ sở thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập
nêu tại Điều 1, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
chỉ đạo, triển khai việc tổng hợp và phân nhóm công việc
như sau:
a) Các nhóm công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành;
b) Các nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp;
c) Các nhóm công việc hỗ trợ, phục vụ.






Tìm hiểu các phụ lục kèm theo Thông tư

14/2012/TT-BNV


Phụ lục 3: Các yếu tố ảnh hưởng



1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp
công lập, gồm:
a) Chế độ làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập, gồm chế độ làm việc 40 giờ
một tuần, chế độ làm việc 24 giờ/24 giờ (theo giờ hành chính hoặc theo ca, kíp);
b) Phạm vi hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập được quy định trong phạm
vi địa phương và phạm vi nhiều địa phương;
c) Tính đa dạng về lĩnh vực hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập, gồm: Hoạt
động trong một ngành, nghề và hoạt động trong nhiều ngành, nghề;
d) Tính chất, đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập;
đ) Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập;
e) Mức độ hiện đại hóa công sở của đơn vị sự nghiệp công lập;
g) Các yếu tố khác (nếu có).










Tìm hiểu các phụ lục kèm theo Thông tư

14/2012/TT-BNV
 Phụ lục 4: Thống kê, đánh giá thực

trạng đội ngũ viên chức
- Thống kê thực trạng (thống kê cả những người hợp đồng
lao động theo quy định).

- Đánh giá thực trạng.


Tìm hiểu các phụ lục kèm theo Thông tư
14/2012/TT-BNV


Phụ lục 5: Danh mục vị trí việc làm của ĐVSNCL.

1. Trên cơ sở thống kê, phân nhóm công việc; các yếu tố ảnh hưởng; thống kê,
đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức và chức danh nghề nghiệp viên chức do
cơ quan có thẩm quyền quy định, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập xác
định vị trí việc làm và tổng hợp thành danh mục vị trí việc làm của ĐVSNCL.
 2. Mỗi vị trí việc làm gắn với nội dung chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể, gắn với
chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp và chức danh lãnh đạo,
quản lý trong ĐVSNCL (nếu là các công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành).
 3. Danh mục vị trí việc làm của ĐVSNCL, bao gồm:
 a) Các vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành;
 b) Các vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp;
 c) Các vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ.
* Danh mục vị trí việc làm được thể hiện ở cột 1, cột 2, cột 3 của Phụ lục số 5




×