Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

PHÂN BIỆT ĐỒNG tái bảo HIỂM và tái bảo HIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.63 KB, 15 trang )

Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG


TÊN ĐỀ TÀI:
PHÂN BIỆT ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM

GVHD : TS. Nguyễn Tấn Hoàng
SVTH : Nhóm 3 NN06K32

TP.HCM (06/2009)


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

DANH SÁCH NHÓM 3 NN06K32
1. Đặng Thò Dung
2. Nguyễn Thò Ngọc Điệp
3. Phạm Thò Thu Hà
4. Hoàng Thò Hòa
5. Ngụy Thò Thu Hường
6. Hoàng Thò nh Hồng
7. Nguyễn Thò Lan Huyền
8. Nguyễn Thò Thái Quỳnh
9. Võ Thò Bích Thuận
10.Tạ Thò Thu Yến
11.Ninh Thò Hoàng Yến



Ketnooi.com vỡ s nghip giỏo dc

Nhaọn xeựt cuỷa GV:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KY TEN


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Đề tài : Phân biệt đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm.
I.
1.

Đồng bảo hiểm
Định nghĩa:

Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ đối với cùng một rủi ro giữa
nhiều nhà bảo hiểm với nhau.

Như vậy mỗi nhà đồng bảo hiểm chỉ chấp nhận một phần trăm nào đo
chứ không phải toàn bộ rủi ro đối với đối tượng bảo hiểm, nghĩa là nếu tổn
thất xảy ra thì mỗi nhà đồng bảo hiểm chỉ phải chi trả theo số phần trăm
chấp nhận rủi ro đã phân chia. Đổi lại mỗi nhà đồng bảo hiểm cũng chỉ
nhận được khoản phí bảo hiểm theo tỷ lệ tương ứng.
Tỉ lệ rủi ro mà mỗi nhà bảo hiểm chấp nhận tùy thuộc vào khả năng
tài chính và một số yếu tố khác của chính nhà bảo hiểm, đồng thời còn phụ
thuộc vào loại và bản chất của rủi ro.
Tom lại, đồng bảo hiểm làm cho rủi ro của các nhà đồng bảo hiểm
thấp hơn tuy nhiên lợi nhuận cũng vì vậy mà thấp hơn.

2. Cách phân chia rủi ro và phí trong đồng bảo hiểm
Ví dụ:


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Một rủi ro cần được bảo hiểm co trị giá 2.000.000USD. Co 3 tổ chức
tham gia đồng bảo hiểm. Khả năng của các tổ chức như sau:
− Tổ chức A chủ trì co mức nhân tối đa là 1.000.000USD
− Tổ chức B co mức nhân tối đa là 800.000USD
− Tổ chức C co mức nhân tối đa là 200.000USD
Phí bảo hiểm (phí gộp hay là phí thương mại) là 8.000USD. Việc
phân chia phí bảo hiểm và tổn thất giữa ba tổ chức theo bảng sau:
Bảng phân chia số phí bảo hiểm , và số tiền bồi thường
Tổ chức

Mức nhận

%

Phí bảo Số tiền bồi thường
hiểm
Tổn thất Tổn thất
bộ phận
toàn bộ

Đồng bảo hiểm A

1.000.000


50

4.000

250.000

1.000.000

Đồng bảo hiểm B

800.000

40

3.200

200.000

800.000

Đồng bảo hiểm C

200.000

10

800

50.000


2.00.000

2.000.000

100

8.000

500.000

2.000.000

Tổng cộng
3.

Số tiền bảo hiểm

Về mặt pháp lý

Người tham gia bảo hiểm phải biết tất cả các nhà đồng bảo hiểm. Khi
co tổn thất xảy ra, người đo co quyền khiếu nại đòi bồi thường đối với tất cả
các nhà đồng bảo hiểm. Mỗi nhà đồng bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm cho
phần của mình và không phải chịu trách nhiệm cho nhau. Như vậy, đồng bảo
hiểm co thể coi là một rủi ro được đảm bảo bởi nhiều hợp đồng dưới giá trị.
Ví dụ : khi tổn thất xảy ra mà một trong số các công ty đồng bảo hiểm
bị phá sản thì các nhà đồng bảo hiểm còn lại không co trách nhiệm phải chi
trả phần của công ty phá sản, do vậy người được bảo hiểm sẽ bị mất một
khoản bồi thường tương ứng với tỷ lệ bồi thường của công ty bị phá sản.
4.


Về mặt hợp đồng


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Theo lý thuyết sẽ co nhiều hợp đồng giữa các nhà đồng bảo hiểm với
người được bảo hiểm nhưng thực tế chỉ co 1 hợp đồng duy nhất được thiết
lập mang tên của các nhà đồng bảo hiểm và các phần rủi ro mà họ chấp nhận
đảm bảo.
5.
Lợi ích của đồng bảo hiểm
Đối với công ty bảo hiểm
Việc thực hiện đồng bảo hiểm giúp cho các công ty bảo hiểm không
phải bỏ lỡ những khoản lợi nhuận từ những khách hàng lớn nhưng co rủi ro
xảy ra tổn thất lớn mà một nhà bảo hiểm không co khả năng gánh chịu.
Đồng bảo hiểm giúp cho các công ty bảo hiểm chia sẻ rủi ro và lợi
nhuận với nhau => giúp các công ty nhỏ co thể phát triển.
Đối với người được bảo hiểm
Giảm bớt rủi ro không được bồi thường do công ty bảo hiểm không co
khả năng thanh toán. Cụ thể: khi tổn thất xảy ra nếu thực hiện đồng bảo
hiểm mà một công ty đồng bảo hiểm bị phá sản thì chỉ bị mất khoản bồi
thường tương ứng với tỷ lệ bồi thường của công ty phá sản; ngược lại nếu
thực hiện hợp đồng bảo hiểm với một công ty bảo hiểm duy nhất thì khi
công ty đo phá sản sẽ mất toàn bộ khoản bồi thường.
Giúp cho những khách hàng co giá trị tài sản cần bảo hiểm rất lớn và
co khả năng gặp rủi ro cao co thể ký được hợp đồng bảo hiểm cho tài sản
của mình.
Ví dụ : việc Việt Nam phong vệ tinh Vinasat cần phải được bảo hiểm
nhưng vì giá trị của vệ tinh quá lớn nên nếu xảy ra rủi ro thì một công ty bảo
hiểm không co khả năng bồi thường, do vậy cần phải thực hiện đồng bảo

hiểm giữa công ty Bảo Việt và PTI. Trong đo Bảo Việt chịu trách nhiệm
65% & PTI chịu 35%.

II.

Tái bảo hiểm
1.

Định nghĩa

Tái bảo hiểm là một ngiệp vụ qua đo một tổ chức bảo hiểm chuyển
cho một tổ chức bảo hiểm khác một phần rủi ro mà anh ta đã chấp nhận đảm
bảo. Hay noi một cách chung và dễ hiểu nhất là: “Tái bảo hiểm là bảo hiểm
lại cho bảo hiểm”.


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Như vậy khi tổn thất xảy ra với người được bảo hiểm thì công ty bảo
hiểm gốc phải bồi thường cho khách hàng, sau đo sẽ nhận khoản bồi thường
từ công ty nhận tái bảo hiểm. Đây là nghiệp vụ được thực hiện giữa các nhà
bảo hiểm và tái bảo hiểm với nhau, không liên quan đến người được bảo
hiểm.
Phân loại
Căn cứ vào tính chất các loại tái bảo hiểm, toàn bộ các hợp đồng tái
bảo hiểm được phân làm ba loại:
a) Tái bảo hiểm tạm thời hay ý nhiệm.
Đây là loại hợp đồng dùng để giải quyết việc phân tán rủi ro một cách
tạm thời và cũng là một loại hợp đồng tái bảo hiểm ra đời đầu tiên trong lịch
sử tái bảo hiểm.

b) Tái bảo hiểm cố định hay bắt buộc.
Theo sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, phương pháp
tái bảo hiểm cho toàn bộ tổng lượng rủi ro được bắt đầu áp dụng rộng rãi.
Đo là tái bảo hiểm bắt buộc hay còn gọi là tái bảo hiểm cố định. Trên thực


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

tế, chỉ khi nào trách nhiệm vượt ra ngoài hợp đồng tái bảo hiểm cố định,
người ta mới thu xếp hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời.
Tính chất của hợp đồng tái bảo hiểm cố định không cho phép tổ chức
nhượng tái bảo hiểm và tổ chức nhận tái bảo hiểm lựa chọn rủi ro.
c) Tái bảo hiểm dự ước hay mở sẵn.
Đây là loại kết hợp giữa tái bảo hiểm tạm thời và tái bảo hiểm cố định.
2.

Cách phân chia rủi ro và phí bảo hiểm

Co rất nhiều cách phân chia rủi ro tùy theo phương thức thực hiện tái
bảo hiểm
2.1 tái bảo hiểm tỷ lệ
Là tái bảo hiểm thực hiện việc phân chia rủi ro theo tỷ lệ trên số tiền
bảo hiểm. Người nhận tái bảo hiểm chấp nhận đảm bảo một tỷ lệ phần trăm
xác định trên mỗi rủi ro tính theo số tiền bảo hiểm, nhận phí bảo hiểm và
chịu trách nhiệm bồi thường cũng theo tỷ lệ phần trăm này. Co 2 loại :
-

Tái bảo hiểm số thành:

Mọi quan hệ giữa tổ chức nhượng tái bảo hiểm và tổ chức nhận tái

bảo hiểm đều được phân chia theo tỷ lệ phần trăm cố định được xác đinh
ngay từ khi ký kết hợp đồng.
-

Tái bảo hiểm thặng dư:

Công ty nhượng tái bảo hiểm xác định cho mình một số tiền giữ lại
nhất định, ngoài số tiền giữ lại đối với mỗi đơn vị rủi ro, phần vượt quá sẽ
được chuyển giao cho các công ty nhận tái bảo hiểm. Trách nhiệm bồi
thường của mỗi bên được tính toán trên cơ sở tỷ lệ giữa số tiền của mỗi bên
gánh chịu trên tổng trách nhiệm trên hợp đồng. Trách nhiệm của mỗi công ty
nhận tái bảo hiểm được xác định theo bội số lần mức giữ lại của công ty
nhượng tái bảo hiểm.
2.2 tái bảo hiểm không tỷ lệ
Là tái bảo hiểm mà việc phân chia trách nhiệm giữa công ty nhượng
tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm được dựa trên cơ sở số tiền bồi
thường tổn thất. Co 2 loại:
-

Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất

Tổ chức nhượng tái bảo hiểm giữ lại cho mình một số tiền bồi thường
nhất định. Phần thiệt hại vượt quá số tiền bồi thường giữ lại đo tổ
chức sẽ chuyển nhượng cho các tổ chức nhận tái bảo hiểm.


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

-


Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất

Tổ chức nhượng tái bảo hiểm chỉ co trách nhiệm bồi thường trong
trường hợp kết quả toàn bộ trong nghiệp vụ của tổ chức nhượng tái bảo hiểm
co tỷ lệ bồi thường nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ bồi thường nhất định. Phần vượt
quá được tổ chức nhượng tái bảo hiểm chuyển giao cho tổ chức nhận tái bảo
hiểm.
Những tổ chức nhận tái bảo hiểm không phải chịu trách nhiệm bồi
thường đến một tỷ lệ vô hạn mà tùy thuộc theo khả năng thực tế, tổ chức
nhận tái bảo hiểm co thể nhận bồi thường trong khoảng tỷ lệ phần trăm nhất
định.
Khi xảy ra tổn thất sẽ phải bồi thường theo tỷ lệ :
Tỷ lệ tổn thất = (số tiền bồi thường/phí thu)* 100%
3.

Về mặt pháp lý

Trong tái bảo hiểm người được bảo hiểm chỉ cần biết nhà bảo hiểm
gốc ban đầu và là người duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro của
mình chứ người được bảo hiểm không cần biết đến người nhận tái bảo hiểm.
Trên thực tế hầu như người được bảo hiểm hoàn toàn không biết tái bảo
hiểm đang tồn tại. Nếu tổn thất xảy ra mà người bảo hiểm gốc bị phá sản thì
người được bảo hiểm không co quyền đòi người nhận tái bảo hiểm phải bồi
thường.
4.

Về mặt hợp đồng

Sẽ co hai hợp đồng riêng biệt được ký kết: hợp đồng giữa người được
bảo hiểm và công ty bảo hiểm gốc, hợp đồng giữa công ty bảo hiểm gốc và

công ty nhận tái bảo hiểm. Hai hợp đồng này co thể không hoàn toàn giống
nhau về thời hạn hiệu lực và giá trị được bảo hiểm. Việc thực hiện hợp đồng
là hoàn toàn riêng rẽ vì các chủ thể tham gia hai hợp đồng là khác nhau.
5.

Lợi ích của tái bảo hiểm

-

Đối với công ty bảo hiểm và thị trường

+ An toàn cho nhà bảo hiểm: khách hàng muốn tìm kiếm sự an toàn
nên chuyển nhượng rủi ro sang cho công ty bảo hiểm và công ty bảo hiểm
cũng tìm kiếm sự an toàn bằng cách chuyển nhượng rủi ro sang cho công ty
tái bảo hiểm. Như vậy nhờ vào nghiệp vụ tái bảo hiểm các công ty bảo hiểm
co thể an tâm hơn khi nhận các hợp đồng bảo hiểm.


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

+ Gop phần ổn định tỷ lệ bồi thường: tổ chức bảo hiểm gốc co thể
tránh sự biến động trong các khoản chi bồi thường trong một năm và qua
nhiều năm bằng việc tái bảo hiểm.
+ Tăng cường khả năng nhận bảo hiểm: tổ chức bảo hiểm co giới hạn
về tài chính đối với mức độ rủi ro mà họ co thể chấp nhận, vì vậy một số hợp
đồng co thể bảo hiểm co thể công ty bảo hiểm không đủ năng lực để nhận
nếu không co tái bảo hiểm. Bên cạnh đo tái bảo hiểm giúp cho công ty bảo
hiểm an tâm hơn khi nhận hợp đồng bảo hiểm. Như vậy tái bảo hiểm giúp
tăng khả năng thực hiện bảo hiểm của các công ty bảo hiểm.
+ Lợi ích vĩ mô trên thị trường bảo hiểm: chi phí rủi ro được dàn trải

trong toàn thị trường bảo hiểm thế giới. Các tổ chức tái bảo hiểm quốc tế
nhận tái bảo hiểm ở nhiều quốc gia khác nhau sẽ giúp cho chi phí rủi ro
được chia sẻ giữa các quốc gia chứ không chỉ tác động vào một nền kinh tế.
-

Đối với người được bảo hiểm

Tái bảo hiểm cũng giúp cho những khách hàng co giá trị tài sản cần
bảo hiểm rất lớn và co khả năng gặp rủi ro cao co thể ký được hợp đồng bảo
hiểm cho tài sản của mình.
III.

Phân biệt giữa đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm

Giống nhau:
Co nhiều công ty bảo hiểm cùng tham gia vào một đơn vị rủi ro.
Đều là nghiệp vụ phân tán rủi ro giữa các công ty bảo hiểm.
Tỷ lệ phần trăm chấp nhận rủi ro tùy thuộc vào khả năng tài
chính của công ty bảo hiểm và loại và bản chất của rủi ro.
Đều tăng khả năng nhận bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm.
Giúp cho các công ty nhỏ, mới ra đời co thể ổn định và phát
triển.
Giúp tăng thu cho các công ty công ty bảo hiểm.
Giúp cho các những khách hàng co giá trị tài sản cần bảo hiểm
rất lớn và co khả năng gặp rủi ro cao co thể ký được hợp đồng bảo hiểm.
Khác nhau:
Đồng bảo hiểm

Tái bảo hiểm
Khái niệm



Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ đối với cùng một rủi ro giữa
nhiều nhà bảo hiểm với nhau.

Không phân chia loại. Co một cách tính chia các khoản rủi ro và phí
bảo hiểm theo tỷ lệ chấp nhận rủi ro của từng công ty đồng bảo hiểm.


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Là nghiệp vụ qua đo một tổ chức bảo hiểm chuyển cho một tổ chức
bảo hiểm khác một phần rủi ro mà anh ta đã chấp nhận đảm bảo. Tom lại
“Tái bảo hiểm là bảo hiểm lại cho bảo hiểm”.
Co nhiều loại và nhiều cách tính phân chia tỷ lệ rủi ro giữa công ty
bảo hiểm và công ty tái bảo hiểm

Pháp lý

Người được bảo hiểm biết tất cả các nhà đồng bảo hiểm. Khi tổn thất
xảy ra người được bảo hiểm co quyền đòi bồi thường tất cả các nhà đồng
bảo hiểm.


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Người được bảo hiểm chỉ cần biết người bảo hiểm gốc và người bảo
hiểm gốc là người duy nhất chịu trách nhiệm thanh toán khi co tổn thất xảy

ra. Nếu người bảo hiểm gốc bị phá sản thì người được bảo hiểm không co
quyền đòi công ty tái bảo hiểm bồi thường.

Hợp đồng
Chỉ co một hợp đồng duy nhất được ký kết giữa tất cả các nhà đồng
bảo hiểm với người được bảo hiểm. Người chịu trách nhiệm cao nhất thường
được cử làm đại diện ký kết và theo dõi hợp đồng.


Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Co hai hợp đồng riêng biệt được ký kết: hợp đồng giữa người được
bảo hiểm và công ty bảo hiểm, giữa công ty bảo hiểm và công ty tái bảo
hiểm. Hai hợp đồng này co thể không hoàn toàn giống nhau về thời hạn hiệu
lực và giá trị được bảo hiểm. Việc thực hiện hợp đồng là hoàn toàn riêng rẽ
vì các chủ thể tham gia hai hợp đồng là khác nhau.

Đối tượng bảo hiểm

Người được bảo hiểm là đối tượng trực tiếp được bảo hiểm.
Công ty bảo hiểm là đối tượng trực tiếp được bảo hiểm.

Mức độ rủi ro không được bồi thường của người được bảo hiểm
Nếu một trong các công ty đồng bảo hiểm không co khả năng thanh
toán thì người được bảo hiểm vẫn nhận được khoản thanh toán từ các công
ty còn lại => chỉ mất một khoản thanh toán tương ứng với tỷ lệ chấp nhận
rủi ro của công ty bị phá sản.
Như vậy khả năng gặp rủi ro không được thanh toán thấp hơn và
khoản thanh toán bị mất cũng thấp hơn.



Ketnooi.com vì sự nghiệp giáo dục

Nếu công ty bảo hiểm phá sản người được bảo hiểm không co quyền
đòi công ty tái bảo hiểm thanh toán => rủi ro không được bồi thường cao
hơn đồng bảo hiểm và người được bảo hiểm sẽ mất toàn bộ khoản thanh
toán.



×