Chương I
1. Một bình kín chứa đầy nước có thể tích 1 m 3, nhiệt độ 200C, áp suất 4 at được đun
nóng lên 260C. Giá trị áp suất đo được là bao nhiêu? Biết hệ số giãn nở của nước là β t =
0.000015 (1/0C), hệ số nén của nước βp = 1/21.000 (cm2/kG).
2. Dầu được nén trong xylanh có tiết diện là S, lúc đầu chiều cao cột dầu trong xylanh là
1000 mm, sau khi nén piston đi xuống một đoạn là 3,7 mm, khi đó áp suất dư tăng từ 0
đến 50 at. Hệ số nén ép của dầu bằng bao nhiêu?
3. Một thùng dầu có lượng dầu ở trong là 1000 m 3, dường kính là 10 m, trong điều kiện
là 150C. Người ta đun nóng thùng dầu làm nhiệt độ tăng lên 25 0C. Khi đó chiều cao dầu
tăng lên 3,5 mm. Xác định hệ số giãn nở của dầu?
4. Một thùng đựng nước tiết diện F, chiều cao nước trong thùng là 10 m. Khi đun nóng từ
nhiệt độ 100C đến 300C thì thấy nước trong thùng dâng lên một khoảng là 3 mm. Hệ số
giãn nở của nước là bao nhiêu?
Chương II
1. Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m 2, chiều cao của nước trong bể là h
= 10m, mặt thoáng tiếp xúc với khí trời (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên
mặt trong của đáy bể. Cho biết áp suất khí trời là p a = 1at, khối lượng riêng của
nước là
ρ = 1000 (kg/m3), gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2).
2. Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m 2, có hai đường thông không khí với
tiết diện một đường là S1 = 2m2, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều
cao nước từ nắp bể lên mặt thoáng là h 1 = 5m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực
tác dụng lên đáy bể và nắp bể (Pđáy/Pnắp =?)
3. Một bể dầu kín diện tích đáy là S = 10m 2, có một đường thông không khí với
tiết diện là S1 = 4m2, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước
từ nắp bể lên mặt thoáng là h1 = 5m (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên
nắp bể AB. Trọng lượng riêng của dầu là 800 (kG/m 3)
4. Một bể nước kín diện tích đáy là S = 10m 2, có một đường thông không khí với tiết diện
S1 = 4m2, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt
thoáng là h1 = 8m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng lên đáy bể và nắp bể ABCD
(Pđáy/Pnắp =?)
5. Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ
ngân (hình vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2),
trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 3,5 lần của nước. Áp suất khí trời là
1at.
6. Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h =
60cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2). Áp suất khí trời là
1at.
7. Xác định áp suất tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60cm.
Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2). Áp suất khí trời là 1at.
8. Xác định áp suất tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ
ngân (hình vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2),
trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at.
9. Xác định áp suất dư tại điểm A trong bể chứa dầu (hình vẽ), h = 8m. Biết
khối lượng riêng của dầu là 800 (kg/m 3).
10. Xác định chiều cao cột chất lỏng h dâng lên so với mặt thoáng của bể chứa
nước (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 1,5at, khối lượng riêng của
nước là 1000 (kg/m3), áp suất khí trời pa = 1at.
11. Xác định chiều cao cột chất lỏng h hạ xuống so với mặt thoáng của bể chứa
dầu (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 0,5at, khối lượng riêng của
dầu là 800 (kg/m3), áp suất khí trời pa = 1at.
12. Xác định áp suất ủa nước trong đường ống có đường kính d = 5cm
tác động vào vấu A ở giữa thanh OB sao cho thanh OB nằm ngang. Bỏ
qua khối lượng của thanh OB và quả cầu rỗng có đường kính D = 50cm. Cho biết trọng
lượng riêng của chất lỏng là 9810 (N/m 2).
13. Một khối gỗ có kích thước: a = b = 30cm; h = 50cm thả
tự do trên mặt dầu. Xác định thể tích gỗ nổi trên mặt nước.
Biết khổi lượng riêng củ gỗ là 750 (kg/m3), của dầu là 850 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2).
14. Xác định khoảng cách a để phao bắt đầu chìm khi cho 1 xe chạy từ O sang B.
Bỏ qua khối lượng của thanh OB và phao hình trụ rỗng có đường kính D = 1 m, chiều cao
h=2m. Cho biết tải trọng của xe là 8 tấn, cầu OB dài 5 Km, trọng lượng riêng của chất
lỏng là 9810 (N/m2).
15. Cánh cửa OA có thể quay quanh bản lề O có kích thước h = 3m; b = 80cm ngăn
nước. Xác định lực P sao cho cánh cửa vẫn thẳng đứng như hình vẽ. Biết trọng lượng
riêng của nước là 9810 (N/m2).
16. Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên đáy thuyền AB có
chiều dài 20m, bán kính R = 2m. Môi trường bên trong và bên ngoài thuyền là
như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 800 (kg/m 3), g = 9,81
(m/s2).
17. Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên đường ống tròn ABC
có chiều dài 100m, bán kính R = 10cm. Môi trường bên trong và bên ngoài
đường ống là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000
(kg/m3), g = 9,81 (m/s2).
18. Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên của
hầm mỏ AB có chiều dài 50m, bán kính R = 3m. Môi trường
và bên ngoài hầm là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng
chất lỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2).
thành
bên trong
riêng của
19. Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành bể hình trụ AB có
chiều dài 10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi trường
bên trong và bên ngoài bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của
chất lỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2).
20. Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành
trụ AB có chiều dài 10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất
h = 2R. Môi trường bên trong và bên ngoài bể là như nhau
vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m 3), g =
(m/s2).
bể hình
lỏng là
(hình
9,81
21. Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành bể hình trụ AB
có chiều dài 10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi
trường bên trong và bên ngoài bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng
riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2).
22. Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên một nửa
tròn ABC có chiều dài 100m, bán kính R = 10cm, chiều cao
là h = 2R. Môi trường bên trong và bên ngoài đường ống là
nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000
g = 9,81 (m/s2).
đường
chất lỏng
như
(kg/m3),
23. Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên thành chắn OA có chiều cao 12m,
rộng 6m, chiều cao chất lỏng bên thượng lưu là h = 10m, hạ lưu là h/2. Môi trường bên
trong và 2 bên thành chắn là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là
1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2).
Chương III
1. Xác định gia tốc ɛ của phân tố chất lỏng tại điểm A có toạ độ A(1; 1; 1), nếu chuyển
động đó là dừng. Cho biết các thành phần vận tốc của chúng là: u x = x2; uy = y2; uz =
z2 (m/s).
2. Tìm phương trình đường dòng của các phân tố chất lỏng, nếu biết các thành phần vận
tốc của nó: ux = 2; uy = 4; uz = 0 (m/s). Đường dòng đi qua điểm A(1; 1; 0).
3. Xác định vận tốc góc của các phần tử chất lỏng, nếu cho biết các thành phần vận tốc
của chuyển động dừng: ux = 2xy; uy = 2yz; uz = 2zx.
4. Tìm thành phần vận tốc uz của chất lỏng không nén được và chuyển động dừng, nếu
u = 0.
các thành phần vận tốc là: ux = -5x; uy = 3y. Tại gốc toạ độ thì vận tốc
5. Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u x = y + 2z; uy = z + 2x; uz = x +
2y.
6. Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u x = ay; uy = 0; uz = 0.
7. Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u x = 0; uy = -ax; uz = 0.
8. Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u x = ax; uy = ay; uz = 0.
9. Xét xem dòng chảy sau đây thuộc loại gì, nếu biết: u x = -ay; uy = ax; uz = 0.
Chương IV
1. Xác định vận tốc của dầu qua vòi cách mặt thoáng của bể chứa là 10m, bỏ qua tổn
thất. Biết g = 9,81m/s2.
2. Xác định lưu lượng của nước qua vòi có đường kính 4cm cách mặt thoáng của bể
chứa là 8m, bỏ qua tổn thất. Biết g = 9,81m/s2.
3. Xác định vận tốc của dầu qua vòi cách mặt
thoáng của bể kín là 1,2m; áp suất dư không khí trong bể là 0,08at. Bỏ qua tổn thất; g =
9,81m/s2; khối lượng riêng của dầu ρ = 800kg/m3.
4. Xác định vận tốc tại điểm E của bình chứa nước như hình vẽ, tiết diện miệng vòi phun
T bằng 1/2 diện tích đường ống. Bỏ qua tổn thất; g = 9,81m/s 2; khối lượng riêng của
nước ρ = 1000kg/m3.
5. Xác định áp suất tại điểm E của bình chứa nước như hình vẽ, tiết diện miệng vòi phun
T bằng 1/2 diện tích đường ống. Bỏ qua tổn thất; g = 9,81m/s 2; khối lượng riêng của
nước ρ = 1000kg/m3. Vận tốc tại miệng vòi phun là vT = 20(m/s).
6. Xác định lực tác dụng của dòng chất lỏng từ vòi phun có
đường kính d = 4cm lên thành chắn phẳng C đặt vuông góc với phương dòng chất lỏng.
Bỏ qua lực khối của dòng chất lỏng và tổn thất, g = 9,81m/s 2; khối lượng riêng của nước
ρ = 1000kg/m3.
7. Xác định lực tác dụng của dòng chất lỏng từ vòi phun
có đường kính d = 4cm lên van nón C có góc α = 60 0 (hình vẽ). Bỏ qua lực khối của
dòng chất lỏng và tổn thất, g = 9,81m/s2; khối lượng riêng của nước ρ = 1000kg/m 3.
P= ρv2ω(1-cos α)
8. Xác định lực tác dụng của dòng chất lỏng từ vòi phun có đường kính d = 4cm lên nửa
van cầu lõm C (hình vẽ). Bỏ qua lực khối của dòng chất lỏng và tổn thất, g = 9,81m/s 2;
khối lượng riêng của nước ρ = 1000kg/m3.
9. Xác định tổn thất toàn bộ h w12 của dòng chảy biết: l 1 = 5m; l2=10m; d1=10cm;
d2=20cm; Q=0,05m3/s; g=9,81m/s2; khối lượng riêng của chất lỏng trong ống
ρ=1000kg/m3; độ nhớt động lực μ=0,05 Ns/m2; C=30.
10. Xác định tổn thất toàn bộ h w12 của dòng chảy biết: l 1 = 15m; l2=20m; d1=10cm;
d2=5cm; u1=0,8m/s; g=9,81m/s2; khối lượng riêng của chất lỏng trong ống ρ=800kg/m 3;
độ nhớt động lực μ=0,5 Ns/m2; C=20.
11. Xác định tổn thất toàn bộ h w12 của dòng chảy biết: l 1 = l2= 10m; d1=d2= 20cm; đường
kính của vách chắn d=5cm; u2=3,6m/s; g = 9,81m/s2; khối lượng riêng của chất lỏng
trong ống ρ=800kg/m3; độ nhớt động lực μ=0,5 Ns/m2; C=20; góc ngoặt ɑ = 600.
The End!