Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài thuyết trình hệ sinh thái hồ nước ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 24 trang )

SINH THÁI THỦY VỰC
GVGD: Đặng Thị Thanh Hòa

1.
2.
3.
4.

Nhóm thực hiện
Lê Lực
Lê Thị Vân
Ngô Văn Thiên
Phạm Ngọc Đẹp


HỆ SINH THÁI HỒ


Nội dung
I. Các khái niệm cơ bản.

1.
2.
3.

Thế nào là hồ.
Phân loại hồ.
Thế nào là hệ sinh thái hồ.

II. Đặc trưng của hệ sinh thái.


4.
5.
6.
7.

Các đặc điểm của hệ sinh thái.
Điểm đặc trưng.
Các yếu tố trong hệ sinh thái.
Sự phân bố của thủy sinh vật.


I. Các khái niệm cơ bản.
1. Thế nào là hồ.




Hồ là những vùng trũng ngập đầy nước trong đất liền. Tính chất lý học và hóa
học của các loại hồ cũng rất khác nhau. Hồ ở các vùng núi đá có nguồn nước
ngầm chảy ra và hồ ở vùng đồng bằng khác nhau rất lớn về nhiệt độ cũng như
thành phần chất dinh dưỡng.
Có những hồ có nồng độ muối cao gọi là hồ nước mặn, nồng độ muối có thể lên
tới 28%. Sinh vật của hệ sinh thái nước ngọt thích hợp với nồng độ muối thấp
hơn so với sinh vật nước mặn (0,05 - 5‰). Độ đa dạng cũng thấp hơn


2. Phân loại

-


Hồ tự nhiên: Là một vùng trũng sâu trên mặt đất chứa nước ( nền hồ, dốc hồ,
lòng chảo tương ứng với nền đáy hồ là ven bờ, đáy dốc và đáy sâu còn theo tầng
nước thì có tầng mặt tầng giữa và tầng đáy)
Hồ nhân tạo: Là đắp đập ngăn dòng chảy của sông suối ( không có tính tương
xứng, chổ sâu nhất không nằm giữa mà lệch về phía đập ngăn)


Hồ chứa tự nhiên


Hồ chứa nhân tạo


3. Thế nào là hệ sinh thái hồ.
- Hệ sinh thái hồ bao gồm các thành phần sinh học sống trong hồ như thực vật, động
vật và vi sinh vật cũng như các thành phần không sự sống như sự tương tác vật lý và
hóa học.


II. Đặc trưng của hệ sinh thái

1. Đặc điểm của hệ sinh thái hồ.
•. - Chứa tới 12% các loài động vật được biết trên thế giới, 40% các loài cá và nhiều
loài côn trùng, giáp xác, lưỡng cư khác

•. - Đây là môi trường sinh sống, kiếm ăn và điểm đến di cư của nhiều loài chim


2. Điểm đặc trưng
- Ngay ở trong một hồ cũng có sự phân tầng, ở mỗi tầng lại có một điều kiện môi

trường khác nhau.
- Ở các hồ sâu, khối nước bị phân tầng bởi nhiệt, trong đó hình thành 3 vùng khác
nhau về nhiệt độ: tầng trệt (epilimnion), tầng giữa (metamnion), tầng đáy
(hypolimnion).
- Theo chiều ngang, hồ được chia thành vùng xa bờ và gần bờ, đặc trưng bởi sự
phân bố của các loài thực vật sống bám vào đấy



3. Các yếu tố trong hệ sinh thái hồ

* Nhiệt độ.
- Nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất tự nhiên của hệ sinh thái
nước ngọt.
- Nhiệt độ của nước thay đổi theo mùa, theo chu kỳ ngày đêm và độ dài của bức xạ.
-Nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe của động vật thủy sinh.






Hệ sinh thái hồ khác ao đầm ở độ sâu: ánh sáng chỉ chiếu được vào tầng nước
mặt, do đó vực nước được chia thành 2 lớp:
+ Lớp nước trên được chiếu sáng nên thực vật nổi phong phú, nồng độ oxy cao,
sự thải khí oxy trong qúa trình quang hợp và nhiệt độ của lớp nước trên thay đổi
phụ thuộc vào nhiệt độ không khí.
+ Lớp nước dưới là thiếu ánh sáng, nhiệt độ ổn định (40°C), nồng đọ oxy thấp,
nhất là trong trường hợp có sự lên men các chất hữu cơ tầng đáy.



* Ánh sáng:
- Ánh sáng là yếu tố điều chỉnh vừa là yếu tố giới hạn đối với sinh vật.
- Ánh sáng được nhận trên bề mặt trái đất chủ yếu là từ bức xạ mặt trời và một phần
nhỏ từ mặt trăng.
- Ánh sáng nhìn thấy cung cấp năng lượng cho thực vật quang hợp là nguông cung
cấp năng lượng cho hệ sinh thái.
- Ánh sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với hệ sinh thái, đối với hệ sinh thái nước
ngọt nó còn quyết định sự phân tầng.
- Chu kỳ chiếu sáng ngày đêm cũng hình thành nên chu kỳ và tập tính của các loài
sinh vật trong nước.


* pH của môi trường.
- pH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit hoặc độ kiềm của nước.
- pH còn ảnh hưởng đến sự cân bằng của các quá trình hóa học và sinh học.


* Oxy hòa tan.
- Oxy trong nước ngọt do các nguồn thấm từ không khí, quang hợp của thực vật
thủy sinh, hô hấp của sinh vật thủy sinh
- Hàm lượng oxy cũng có sự khác nhau giữa cắc tầng nước.
- Cá nước ngọt thường chia làm hai loại: loại sống trong nước lạnh và loại sống trong
nước ấm về phương diện nhu cầu oxy.


4. Sự phân bố của thủy sinh vật

Quần xã thủy sinh vật: Thành phần loài tương đối đồng nhất hơn song phụ thuộc
vào vị trí địa lý, nguồn gốc, nguồn nước. Chủ yếu là loài nội tại ít ngoại lai



Sinh vật sản xuất




Thực vật ven bờ hoặc thực vật lớn trôi nổi.
Các loài tảo , rong….. và các loài thực vật bật cao sống trên bờ cây cỏ.

Rong đuôi chó


Sinh vật tiêu thụ




Gồm các loài động vật ( ấu trùng và côn trùng trưởng thành, tôm, cua, cá).



Sinh vật tiêu thụ bậc 2 (c2): gồm các loài ăn thịt, ăn thịt sinh vật tiêu thụ đầu
tiên, ăn thịt lẫn nhau hoặc ăn thịt sinh vật tiêu thụ bậc 2 khác




Sinh vật tiêu thụ đầu tiên ( c1): Trực tiếp ăn thực vật sống hoặc cặn bã thực vật
được chia thành 2 nhóm: động vật phù du và sinh vật đấy.


Ta có thể diễn tả bằng sơ đồ sau:
Sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ (c1) sinh vật tiêu thụ (c2)



Sinh vật phân hủy

-

Bao gồm các loại vi khuẩn, trùng roi và nấm, phân bố đều trong ao, nhưng đặc
biệt nhiều ở đáy, nơi giáp ranh giữa tầng nước và bùn, nơi tích lũy xác động vật
và thực vật

-

Chúng sống nhờ vào các sinh vật chết




Hệ sinh thái hồ cũng có quá trình tiến hóa, từ bập thấp đến bậc cao, sinh vật tác
động đến môi trường, môi trường thay đổi tác động trở lại sinh vật, giữa sinh vật
và môi trường gắn bó với nhau.



Quá trình tiến hóa: Hệ sinh thái trẻ → Hệ sinh thái già → Hệ sinh thái cao đỉnh





Hệ sinh thái hồ là nơi cư trú của rất nhiều loài cá, lưỡng cư, động vật không
xương sống, thực vật thủy sinh và các vi sinh vật.



Hiện nay, các hồ đã và đang có xu hướng suy thoái và ô nhiễm, phú dưỡng hóa
trầm trọng do tác động của con người.




C Á M Ơ N C Ô VÀ C Á C B Ạ N Đ Ã C H Ú Ý VÀ
L ẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
CHÚNG EM



×