Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bai tap chuong 3: Liên kết hóa học và định luật bảo toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.89 KB, 10 trang )

Chuyên đề: Bài tập chương 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là
A. hợp chất phức tạp.

B. hợp chất cộng hóa trị.

C. hợp chất không điện li

.

D. hợp chất trung hoà điện.

Câu 2: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do
A. các đám mây electron.

B. các electron hoá trị.

C. các cặp electron dùng chung.

D. lực hút tĩnh điện.

Câu 3: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa
2 nguyên tử mà liên kết được gọi là
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi.
D. liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta.
Câu 4: Liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan
tự do (trống) của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là


A. liên kết cộng hóa trị không cực.
C. liên kết cộng hóa trị có cực.

B. liên kết cho – nhận.
C. liên kết hiđro.

Câu 5: Góc tạo thành giữa các liên kết cộng hóa trị được gọi là
A. góc cộng hóa trị.

B. góc cấu trúc.

C. góc không gian.

D. góc hóa trị.

Câu 6: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là
A. liên kết anion – cation.

B. liên kết ion hóa.

C. liên kết tĩnh điện.

D. liên kết ion.

Câu 7: Liên kết ion khác liên kết cộng hóa trị do đặc tính
A. không định hướng và không bão hoà.

B. bão hoà và không định hướng.

C. định hướng và không bão hoà.


D. định hướng và bão hoà.

Câu 8: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi
A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại.
C. các electron chuyển động tự do.

B. tính dẫn điện.
D. ánh kim.

Câu 9: Sự tương tác giữa nguyên tử hiđro của một phân tử với một nguyên tố âm điện của phân
tử khác dẫn đến tạo thành


Chuyên đề: Bài tập chương 3

A. liên kết hiđro giữa các phân tử.

B. liên kết cho – nhận.

C. liên kết cộng hóa trị phân cực.

D. liên kết ion.

Câu 10: Tính chất bất thường của nước được giải thích do sự tồn tại
A. ion hiđroxoni (H3O+).

B. liên kết hiđro.

C. phân tử phân li.


D. các đơn phân tử nước.

Câu 11: Nước có nhiệt độ sôi cao hơn các chất khác có công thức H2X (X là phi kim) là do
A. trong nước tồn tại ion H3O+.

B. phân tử nước có liên kết cộng hóa trị.

C. oxi có độ âm điện lớn hơn X.

D. trong nước có liên kết hiđro.

Câu 12: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính
A. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
B. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
D. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 13: Chất có mạng lưới tinh thể phân tử có đặc tính
A. độ tan trong rượu lớn.

B. nhiệt độ nóng chảy cao.

C. dễ bay hơi và hóa rắn.

D. nhiệt độ nóng chảy thấp.

Câu 14: Chất có mạng lưới tinh thể ion có đặc tính
A. nhiệt độ nóng chảy cao.

B. hoạt tính hóa học cao.


C. tan tốt.

D. dễ bay hơi.

Câu 15: Liên kết hóa học trong phân tử Hiđrosunfua là liên kết
A. ion .

B. cộng hoá trị.

C. hiđro.

D. cho – nhận.

Câu 16: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF.

B. H2O ; SiO2 ; CH3COOH.

C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3.

D. N2 ; HNO3 ; NaNO3.

Câu 17: Dãy nào trong số các dãy hợp chất sau đây chứa các chất có độ phân cực của liên kết
tăng dần?
A. NaBr; NaCl; KBr; LiF.

B. CO2 ; SiO2; ZnO; CaO.

C. CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O.


D. FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2.

Câu 18: Sự phân bố không đều mật độ electron trong phân tử dẫn đến phân tử bị
A. kéo dãn.

B. phân cực.

C. rút ngắn.

D. mang điện.


Chuyên đề: Bài tập chương 3

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion
được gọi là
A. điện tích nguyên tử.

B. số oxi hóa.

C. điện tích ion.

D. cation hay anion.

Câu 20: Tính chất vật lí của Cu gây ra bởi
A. độ dẫn điện cao.
C. liên kết kim loại

B. vị trí của Cu trong bảng HTTH.

.

D. liên kết cộng hóa trị phân cực.

Câu 21: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết:
A. cộng hóa trị không có cực.

B. ion yếu.

C. ion mạnh.

D. cộng hóa trị phân cực.

Câu 22: Hóa trị của nitơ trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là
A. 0, -3, -2, -3, +5.

B. 0, 3, 2, 3, 5.

C. 2, 3, 0, 4, 5.

D. 3,

3, 3, 4, 4.
Câu 23: Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực.

B. cộng hóa trị không phân cực.

C. cho – nhận.


D. ion.

Câu 24: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực.

B. cộng hóa trị không phân cực.

C. cho – nhận.

D. ion.

Câu 25: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cac bon là
A. 90O.

B. 120O.

C. 104O30/.

D. 109O28/.

Câu 26: Cho tinh thể các chất sau: iod (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5).
Tinh thể nguyên tử là các tinh thể
A. (1), (2), (5).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (5).

D.


(3), 4).
Câu 27: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeH2 tương ứng là
A. tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng.
C. tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác.

B. tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
D. tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.

Câu 28: Phân tử H2O có góc liên kết HOH là 104,5O do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá


Chuyên đề: Bài tập chương 3

A. sp.

B. sp2.

C. sp3.

D. không xác định

được.
Câu 29: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Bản chất liên kết giữa X
với hiđro là
A. cộng hóa trị phân cực.
C. cho – nhận.

B. cộng hóa trị không phân cực.
D. ion.


Câu 30: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều
kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.
B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl.
C. N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn.
D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo

Chuyên đề: Phương pháp bảo toàn KL
PHẦN VÔ CƠ


Chuyên đề: Bài tập chương 3

Câu 1: Hòa tan hết 7,74 g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4
0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H 2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối
khan là:
A. 38,93 g.

B. 103,85 g

C. 25,95 g

D. 77,86g

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M
vừa đủ. Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan:
A. 6,81.

B. 4,81


C. 3,81

D. 5,81

Câu 3: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản
ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối
clorua. Giá trị của m:
A. 2,66

B. 22,6

C. 26,6

.

D. 6,26

Câu 4: Hòa tan 10,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
7,84 lít khí A ở đktc và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m
gam muối, giá trị của m là:
A. 33,45.

B. 33,25

C. 32,99

D. 35,58

Câu 5: Sục hết một lượng khí Clo vào hỗn hợp dung dịch NaBr và NaI, đun nóng thu được
2,34 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI phản ứng là:

A. 0,1 mol

B. 0,15 mol

C. 0,02 mol

D. 0,04 mol.

Câu 6: Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp muối cácbonat MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng
dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 12

B. 11,1.

C. 11,8

D. 14,2

Câu 7: Thổi 8,96 lít CO ở đktc qua 16 gam Fe xOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản
ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
A. 9,2 g

b. 6,4 g

C. 9,6 g

D. 11,2 g.

Câu 8: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 3O4 và CuO nung nóng

đến phản ứng xảy ra hòa toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khí thoát ra được đưa vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim
loại ban đầu là:
A. 3,12 g.

B. 3,21 g

C. 4 g

D. 4,2 g


Chuyên đề: Bài tập chương 3

Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 gam hiđroxit kim loại hóa trị 2 không đổi thu được hơi nước
và 8 gam chất rắn. Hidroxit đó là:
a. Fe(OH)2

b. Zn(OH)2

c. Mg(OH)2

d. Cu(OH)2.

Câu 10: Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng
khí H2 tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống
sứ giảm 5,6g. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
a. 20,6

b. 28,8


c. 27,57

d. 39,65.

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol Oxi. Nung
nóng bình một thời gian cho đến khi số mol oxi trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong
bình có khối lượng 2,12g. Giá trị của m là:
a. 1 g.

b. 1,1 g

c. 2g

d. 2.,1 g

Câu12: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu
được 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối sunphat khan tạo
thành là:
28,4 g

b. 18,4 g

c. 16,8 g

d. 28,0 g.

Câu 13. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn
cẩn thận dung dịch Z thu được

lượng muối khan là
A. 31,45 gam

B. 33,99 gam.

C. 19,025 gam.

D.

56,3

gam.
Câu 14. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2
M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là
A. 0,8 lít.

B. 0,08 lít

C. 0,4 lít.

D. 0,04 lít.

Câu 15. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là
A. 61,5 gam.

B. 56,1 gam

C. 65,1 gam.


D. 51,6 gam.

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện
hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được lượng muối khan là


Chuyên đề: Bài tập chương 3

A. 1,71 gam.

B. 17,1 gam

C. 13,55 gam.

D.

34,2 gam.
Câu 17. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam
chất rắn và 2,24lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là
A. 6,25%.

B. 8,62%.

C. 50,2%.

D. 62,5%

Câu 18. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và

khối lượng m là
A. 11 gam; Li và Na.

B. 18,6 gam; Li và Na

C. 18,6 gam; Na và K.

D. 12,7 gam; Na và K.

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS 2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,125M. Khối lượng muối tạo thành là
A. 57,40 gam.

B. 56,35 gam.

C. 59,17 gam.

D.58,35 gam
Câu 20. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít
khí X (đktc) gồm hai khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng
17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu.

B. Zn.

C. Fe.

D. Al


b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít.

B. 3,00 lít

C. 3,35 lít.

D. 3,45 lít.

Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch
HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu
gam muối khan?
A. 77,1 gam.

B. 71,7 gam

C. 17,7 gam.

D. 53,1 gam.

Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối
lượng là
A. 6,81 gam
gam.

B. 4,81 gam.

C. 3,81 gam.


D.

5,81


Chuyên đề: Bài tập chương 3

PHẦN HỮU CƠ
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn a gam? hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần
vừa đủ 200ml dd NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Giá
trị của m là:
A. 22,8

B.7,0

C. 22,6

D. 15,0.


Chuyên đề: Bài tập chương 3

Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 17,80.

B. 18,24

C. 16,68


D. 18,38

Câu 3: Cho 3,6 gam axit cacboxilic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch
gồm NaOH 0,12M và KOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam chất rắn khan. Công
thức của X là
A. C2H5COOH

B. CH3COOH.

C. HCOOH

D. C3H7COOH

Câu 4: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glycol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần
21,28 lít O2 ở đktc và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Khối lượng phân tử của X là:
A. 184

B. 92.

C. 123

D. 246

Câu 5: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336ml H 2
ở đktc và m (gam) muối Natri. Giá trị của m là:
A. 1,93

B. 2,93

C. 1,9.


D. 1,47

Câu 6: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na
thấy thoát ra 672 ml khí ở đktc và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn.
Khối lượng của X là:
A. 3,61

B. 4,7.

C. 4,76

D.4,04

Câu 7: Chia hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O.
- Phần 2 cộng H2 (xt Ni, to) thu được hỗn hợp A.
Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích CO2 thu được ở đktc là
A. 0,112 lít

B. 0, 672 lít.

C. 1,68 lít

D. 2,24 lít

Câu 8: Hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức B. Chia thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 2,24 lít CO2 ở đktc.
- Phần 2: Đem este hóa hoàn toàn ta thu được 1 este.

Khi đốt cháy este thì lượng nước sinh ra là:
A. 1,8 gam.

B.3,6 gam

C. 19,8 gam

D. 2,2 gam


Chuyên đề: Bài tập chương 3

Câu 9: Cho 15.4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etylen glycol tác dụng vừa đủ với Na thì thu
được 4,48 lít H2 ở đktc và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối thì thu được chất rắn X có
khối lượng là:
A. 22,2 g

B. 15,2 g

C. 24,2 g.

D. 24,4 g

Câu 10: Đun 132 gam gồm 3 rượu đơn chức với H 2SO4 đặc, 140oC thu được các ete có số mol
bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete là:
A. 0,1 mol

B. 0,2 mol.

C. 0,3 mol


(CHÚC CÁC EM HỌC TỐT)

D. 0,4 mol



×