VẬT LIỆU
VẬT LIỆU
CHỊU LỬA
CHỊU LỬA
•
Độ chịu lửa: khả năng chống lại tác dụng
của nhiệt độ cao của vật liệu chịu lửa mà
không bị nóng chảy, biến dạng
•
Độ bền nhiệt: khả năng chịu được dao
động nhiệt độ của vật liệu chịu lửa mà
không bị nứt nẻ
PHÂN LOẠI
•
Theo độ chịu lửa:
+ Chịu lửa thường (1580-1770
0
C)
+ Chịu lửa cao (1770-2000
0
C)
+ Chịu lửa rất cao (>2000
0
C)
•
Theo bản chất hoá lý và tính chất kỹ thuật:
+ Nhóm chứa silic: quartz, dinas
+ Nhóm alumosilicat: bán axit, samot, cao nhôm
+ Sản phẩm kiềm tính: manhedi, cromit,…
+ Nhóm chứa zircon silicat
+ Sản phẩm chứa cacbon
+ Các sản phẩm đặc biệt: đi từ oxit tinh khiết, carbid,…..
•
Theo hình dạng, kích thước:
+ Loại tiêu chuẩn
+ Gạch dị hình phức tạp
+ Các loại gạch khối lớn
+ Bêtong chịu nhiệt
•
Theo phương pháp tạo hình:
+ Ép dẻo, ép bán khô
+ Đúc rót từ hồ và chất nóng chảy
+ Gia công từ quặng
•
Theo phương pháp gia công nhiệt:
+ Loại nung
+ Loại không nung
+ Đúc từ chất nóng chảy
•
Theo đặc tính lỗ xốp của sản phẩm:
+ Loại kết khối có độ xốp < 1%
+ Loại đặc có độ xốp 10-30%
+ Loại xốp nhẹ cách nhiệt có độ xốp >50%
TÍNH CHẤT VỀ CẤU TRÚC
VÀ CƯỜNG ĐỘ Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG
•
Độ xốp, độ hút nước, trọng lượng thể tích
•
Cường độ chịu nén
•
Cường độ chịu kéo, uốn xoắn
•
Cường độ chống bào mòn
TÍNH CHẤT NHIỆT
•
Độ chịu lửa
•
Nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng
•
Giãn nở nhiệt và độ bền nhiệt