Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

XÂY DỰNG NHÀ máy LUYỆN THÉP THEO PHƯƠNG PHÁP HOÀN NGUYÊN TRỰC TIẾP từ NHỮNG NGUYÊN LIỆU có CHỨA hàm LƯỢNG CAO feo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.68 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Dự án đầu tư là bước mở đầu cho hoạt động của bất kì doanh nghiệp, tổ chức sản
xuất kinh doanh nào, là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm tìm hiểu, đánh giá.
đưa ra những dự tính, những tính toán cho hoạt động của cơ sở công ty sao cho co
hiệu quả, lợi nhuận cao nhất. Những nhu cầu và mong muốn của doanh nghiệp. Đầu
tư như thế nào? Cần bao nhiêu vốn để đầu tư? Sản xuất mặt hàng gì? Lao động bố
trí ra sao? Chi phí, khấu hao hàng năm, doanh thu, lợi nhuận tích lũy...
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, co hệ thống các
hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả và thực hiện những
mục tiêu nhất định trong tương lai.
Dự án đầu tư theo goc độ quản lý là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật
tư, lao động để tạo kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong thời gian dài.
Chính vì vậy mà không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không
lập dự án đầu tư ban đầu để sản xuất và kinh doanh của mình co hiệu quả vì chỉ co
vậy doanh nghiệp mới co được những bước hoạt động để tồn tại và phát triển trong
cơ chế thị trường.
Môn Quản trị dự án đã đáp ứng những kiến thức cơ bản cho một quá trình tìm
hiểu, lên kế hoạch đầu tư, giải quyết những bước mà doanh nghiệp cần phải làm
đưa ra những kết quả dự tính sao cho co hiệu quả, cân đối giữa vốn đầu tư và lợi
nhuận thu vê, nối các hoạt động sản xuất kinh doanh với thị trường, co nghĩa là đảm
bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường.
Nhiệm vụ bài tập lớn là thông qua đê cương này giúp cho mọi người hiểu thêm, sâu
hơn nữa với môn học Quản trị dự án đầu tư, thấy được vai trò của no đối với doanh
nghiệp. Giúp học viên nắm bắt và phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của
công ty mình.
Thông qua lập dự án đầu tư các doanh nghiệp cũng như các nhà lập dự án co thể
đê ra các phương án giải quyết và tìm ra được phương án khả thi, tối ưu nhất cho dự
án đầu tư với lượng vốn ít nhất mà thu được lợi nhuận cao nhất.

1



CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN “ XÂY DỰNG NHÀ MÁY
LUYỆN THÉP THEO PHƯƠNG PHÁP HOÀN NGUYÊN TRỰC TIẾP TỪ
NHỮNG NGUYÊN LIỆU CÓ CHỨA HÀM LƯỢNG CAO FeO”
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1. Giới thiệu về chủ đầu tư.
- Tên chủ đầu tư: Công ty CỔ PHẦN THÉP TOÀN THẮNG.
- Địa chỉ: 324/11, Đường Hoàng Văn Thụ - Phường 4 – Quận Tân Bình.
ĐT: 08.38440131 – Fax: 08.38112136
Email:
Website: www.cophantheptoanthang.com
- Ngành nghề kinh doanh: Vật liệu xây dựng, Chuyên nhập khẩu sắt thép công
nghiệp như sắt hình U, I, V, thép tấm và là nhà phân phối sắt thép xây dựng của các
nhà máy thép Việt Nam, Pomina và Việt Úc.
1.1.2. Mục tiêu của dự án.
Nhà máy mới được đầu tư xây dựng nhằm mục tiêu:
- Sản xuất phôi thép từ 120x120mm đến 150x150mm cung cấp cho các nhà
máy cán thép ở Thái Nguyên và Hải Phòng.
- Tiếp thu công nghệ tiên tiến và thiết bị hiện đại trong dây chuyên khép kín
theo quy trình sau:
+ Tuyên quặng, tuyên từ-trộn-liệu-lò hoàn nguyên trực tiếp tạo thành sắt xốp
co hàm lượng Fe đạt 92% đến 94%- lò hồ quang – lò tinh luyện – đúc liên tục –
thành phẩm – nhập kho – bán hàng.

2


Dây chuyên này đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản
xuất, giảm giá thành phẩm do đo sản phẩm hoàn toàn co sức mạnh cạnh tranh trên

thị trường trong nước và trong khu vực.
1.1.3. Những căn cứ để xác định đầu tư.
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy dựa trên căn cứ pháp lý sau:
- Căn cứ thông báo ý kiến kết luận của Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt
Nam vê vấn đê chiến lược sản xuất thép tới năm 2010 (TB số 112/TW ngày
12/04/1995).
- Căn cứ chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 – 2010 và phương
hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 – 2010 đã được
Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua.
- Thông tư số 98/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của bộ tài chính hướng đãn
thực hiện miễn thuế, giảm thuế cho các đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo
Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ vê hỗ trợ lãi suất đầu
tư trong nước.
- Thông tư số 02/1999/TT-BKH ngày 24/09/1999 của Bộ kế hoạch và đầu tư
hướng dẫn trình tự, thủ tục cấp ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP
ngày 08/07/1999 của Chính phủ vê hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.
- Quyết định số 134/2001/TT-BTC ngày 28/06/2001 của Bộ tài chính hướng
dẫn thực hiện Quyết định số 58/2001/QĐ-TT ngày 24/04/2001 của Thủ tướng
Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2012.
- Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 10/09/2001 của Thủ tướng Chính phủ
quy định vê tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước.
- Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 2957/VPCP-KTTH ngày
11/06/2004 của văn phòng Chính phủ.
- Quyết định số 54/QĐ-BTC ngày 16/06/2004 của Bộ Tài Chính vê việc ban
hành mục chi tiết của chương trình, dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của
nhà nước.
1.1.4. Sự cần thiết đầu tư của dự án.

3



Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ nên kinh tế nước ta đã
chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Trong những năm qua nên kinh tế nước ta phát triển nhanh chong đặc biệt
ngành thép – với tầm quan trọng là một trong những vật liệu xây dựng chủ yếu
trong nhiêu công trình – nên đã được đầu tư đáng kể, đạt tốc độ tăng trưởng cao và
co sự tham gia gop mặt của tất cả các thành phần kinh tế co vốn đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên so với các nước trong khu vực và trên thế giới, ngành thép Việt Nam vẫn
đang trong tình trạng kém phát triển và lạc hậu: thiết bị và quy mô nhỏ, đa phần
thuộc thế hệ cũ, lạc hậu trình độ công nghệ và mức độ tự động hoa thấp, vê cán thép
thì chỉ cán được thép cuộn, cây ở cỡ nhỏ và vừa.
Mặc dù ngành cán thép của chúng ta cũng chỉ đáp ứng được nhu cầu vê các
loại thép xây dựng bình thường nhưng nhu cầu phôi thép cho sản xuất thép cán vẫn
là một vấn đê bức xúc cho nên kinh tế hiện tại khoảng 70% nhu cầu phôi cho sản
xuất thép là chúng ta phải nhập ngoại.
Hiện tại, mặc dù co nhiêu doanh nghiệp đã đầu tư để đáp ứng phần nào cho
nhu cầu phôi trong nước nhưng chất lượng sản phẩm còn bị hạn chế do công nghệ
nấu luyện chưa được đầu tư áp dụng theo những nước tiên tiến.
Đối với Công nghệ luyện thép từ quặng thì hiện tại vẫn áp dụng theo phương
pháp phổ thông là phải thông qua lò luyện cao luyện ra gang lỏng rồi dùng gang
lỏng luyện thành thép. Phương pháp này co nhược điểm là phải dùng lượng than
cốc rất lớn trong khi Việt Nam than cốc chưa được sản xuất nhiêu mà chủ yếu phải
nhập khẩu. Mặt khác dùng gang để luyện thép thì các thành phần hoa học chủ yếu
như C, P, S ở gang rất cao, điêu đo hoàn toàn không co lợi cho quá trình luyện thép.
Để xử lý co thành phần trên phải mất rất nhiêu thời gian làm chi phí giá thành tăng
cao. Chính vì những lý do đo mà sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế,
Công ty Cổ phần thép Toàn Thắng đã quyết định đầu tư xây dựng Nhà máy luyện
thép mà nguyên liệu co thể là quặng sắt, bộ từ, xi luyện thép co tỷ lệ FeO=40%/50%
vẩy cán rèn với công nghệ hoàn nguyên trực tiếp, công suất 8 vạn tấn/năm.
1.1.5. Những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện dự án.


4


1.1.5.1. Thuận lợi.
Là một Công ty cổ phần được hình thành từ những người co kinh nghiệm sản
xuất quản lý thực tiễn lâu năm trong ngành thép. Công ty chọn phương án sản phẩm
là phôi thép nên đã giành được thị phần dễ dàng trong giai đoạn hiện tại và tương
lai. Vị trí địa lý của nhà máy nằm trong khu Công Nghiệp Phổ Yên là đầu nút giao
thông giữa các tỉnh thành và thanh phố lớn. Việc thu mua quặng sắt, các loại bột từ,
xi luyện thép, vẩy cán rèn của doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh
là hoàn toàn phù hợp với đường lối chính sách của phát triển kinh tế của tỉnh ủy và
chính quyên địa phương
1.1.5.2. Khó khăn.
Do dự án sẽ đầu tư khép kín một dây chuyên Luyện thép từ quặng sắt, các
loại bột từ, xi luyện, vẩy cán rèn đến phôi thành phẩm theo công nghệ tiên tiến với
thiết bị hiện đại cho nên đòi hỏi vốn đầu tư lớn và vì vậy trong năm đầu tiên việc
kinh doanh sẽ gặp nhiêu kho khăn.
Vấn đê nguyên liệu cũng trở ngại lớn vì hiện nay co một sô doanh nghiệp
đang khai thác trên địa bàn tỉnh nhưng với công suất và trữ lượng chưa cao. Nhưng
đây cũng co thể là một thuận lợi cho dự án vì chủ trương không xuất quặng nguyên
liệu ra ngoài tỉnh của một số tỉnh trong đo co tỉnh Thái Nguyên sẽ khiến các doanh
nghiệp khai thác chỉ co thể lựa chọn bán cho các nhà sản xuất co sử dụng nguyên
liệu quặng. Xét vê mặt lâu dài, khi sản xuất đạt công suất và hiệu quả thì công ty co
thể thăm dò và xin cấp phép khai thác mỏ cho phù hợp với khả năng của công ty.
1.2. PHÂN TÍCH DỰ ÁN.
1.2.1. Phân tích khía cạnh thị trường của dự án.
1.2.1.1. Đánh giá nhu cầu.
Do chính sách mở cửa, phát triển nên kinh tế thị trường nên đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam tăng lên nhanh chong. Nhiêu khu chế xuất, khu công nghiệp,

nhà máy mới đã và đang mọc lên khắp cả 3 miên Bắc – Trung – Nam. Do đo, việc
xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu đô thị mới, các khách sạn, chung cư cao
tầng, v.v..... đã và đang phát triển. Nhu cầu sử dụng thép ngày càng tăng lên, đặc

5


biệt từ năm 2009 đến nay, mức độ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên rõ rệt.
Ngoài ra, Đảng và Nhà nước đã đặt ra mục tiêu Công nghiệp hoa, hiện đại hoa các
ngành công nghiệp mũi nhọn như xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, điện
và điện tử, cơ khí chế tạo..... Vì vậy nhu cầu thép sẽ không ngừng tăng lên.
Bảng 1: Tình hình tiêu thụ thép trong những năm qua tại Việt Nam
Năm
Tiêu

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011


2012

thụ(1000

990

1.100

1.400

1.700

2.100

2.300

2.500

3.900

6.000

tấn)
Bảng 2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép cho chủng loại sản phẩm.
Chỉ tiêu
Tổng nhu cầu
Sản phẩm dài
Thép thanh tròn, vằn
Thép dây cuộn

Thép hình
Sản phẩm dẹt
Thép tấm
Thép lá cán nguội
Tôn mạ các loại
Ống hàn, hình uốn

Năm 2010
Khối
Tỷ lệ
lượng
(%)
(1000T)
2.500
100
1.500
60
670
26,8
550
22
280
11,2
1.000
40
200
8
175
7
200

8
175
7

Năm 2011
Khối lượng
Tỷ lệ
(1000T)
(%)
3.900
2.140
1.050
625
465
1.760
270
350
430
320

Năm 2012
Khối lượng
Tỷ lệ
(1000T)
(%)

100
55
27
16

12
45
7
9
11
8

6.000
3.000
1.500
780
720
3.000
480
600
660
480

100
50
25
13
12
50
8
100
11
8

Chú thích: Lượng tiêu thụ hằng năm bao gồm cả thép nhập khẩu và thép xuất khẩu

trong nước
Căn cứ vào độ tiêu thụ trong những năm gần đây, dự kiến nhu cầu thép
trong nước sẽ tăng cao.
Theo bảng trên, lượng thép hình cầu hàng năm tăng dần lên từ
280.000T/năm 2010 đến 2012 sẽ tăng lên thành 720.000T/năm.

6


1.2.1.2. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu.
- Căn cứ công suất thiết kế 8 vạn tấn/ năm mà với nguyên liệu chính chiếm
80% là quặng sắt hoặc các loại bột từ, xi luyện thép, vẩy cán rèn 20% là gang và
thép chế cho nên giai đoạn đầu công ty thu mua quặng sắt, các loại bột từ, vẩy cán
rèn, xi luyện thép của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản và thu mua gang trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên là hoàn toàn đáp ứng được.
1.2.2. Nghiên cứu khía cạnh kĩ thuật của dự án.
1.2.2.1. Lựa chọn hình thức đầu tư, công suất.
1.2.2.1.1. Lựa chọn hình thức đầu tư.
Xây dựng mới nhà máy luyện thép với dây chuyên công nghệ khép kín từ
khâu tuyển quặng, tuyển từ khâu hoàn nguyên – luyện thép – tinh luyện – đuc liên
tục.
Với thiết bị hiện đại, công nghệ tối ưu nhằm mục đích nâng cao chất lượng
và hạ giá thành sản phẩm.
1.2.2.1.2. Lựa chọn công suất thiết kế.
Công suất thiết kế của nhà máy chọn 8 vạn tấn/năm bao gồm toàn bộ dây
chuyên từ khâu tuyển quặng, tuyển từ khâu cuối cùng đồng bộ, chuyển giao công
nghệ chạy thử, sản xuất thương mại chứng minh công suất thiết kế trong 1 năm.
1.2.2.1.3. Quy mô đầu tư.
Tổng vốn đầu tư: 290.000(tr.đ).
Trong đo:

-

Vốn lưu động: 137.529,5(tr.đ).

-

Vốn cố định: 152.470,5(tr.đ).
+ Vốn thiết bị: 104.850(tr.đ)
+ Vốn xây lắp: 27.380(tr.đ)
+ Dự phòng và khác: 20.240,5(tr.đ)

1.2.2.2. Địa điểm đầu tư.
Cụm CN Tân Hương – Phổ Yên – Thái Nguyên.

7


Vị trí: xã Tân Hương, Nam Tiến huyện Phổ Yên.
Diện tích: 12 ha.
Vị trí xác định quy hoạch cụm CN Tân Hương – Phổ Yên là vị trí co nhiêu
thuận lợi nằm gần trục đường quốc lộ 3 và điểm đầu nối đường cao tốc Hà Nội –
Thái Nguyên, gần cụm cảng Đa Phúc, gần cảng Hàng Không Quốc Tế Nội Bài, hệ
thống điện lưới quốc gia; nguồn cung cấp nước là Sông Công (sát KCN) đồng thời
là nơi thoát nước thải sau khi được xử lý.
1.2.2.3. Chương trình sản xuất và các yếu tố cần đáp ứng.
 Phương án sản phẩm:
+ Phôi thép thường (A 2 )
+ Phôi thép chất lượng cao (A 3 )
 Công nghệ và thiết bị.
1.2.2.3.1. Công nghệ:

Phương án 1: Từ quặng thô hàm lượng FeO đạt 50 ÷ 60%, SiO 2 = 7 ÷ 10%
thông qua máy tuyên quặng công suất 11 tấn/h đạt được thành phần Fe = 68 ÷ 72%,
SiO 2 = 2 ÷ 5% được đưa lên băng tải chuyển đến phân xưởng trộn liệu (1,5 tấn
quặng + 400kg than bột) – máy đong khuôn tự động – đưa vào lò hoàn nguyên. Để
cấp nhiệt cho lò hoàn nguyên thông qua lò sinh khí. Công suất của lò sịnh khí là
5000 – 7000m 3 /h. Và 1 phần thu khí CO từ trong lò do phản ứng hoàn nguyên Fe
xảy ra.
Phương án 2 : Bộ từ, xi luyện thép hàn lượng FeO đạt 40 ÷ 50% thông qua
máy tuyên từ công suất 11 tấn/h đạt được thành phần Fe = 68 ÷72%
Trong quá trình hoàn nguyên phản ứng xảy ra như sau:
C + O 2 = CO 2 + Q
C + CO 2 = 2CO – Q
C + H 2 O = CO + H 2 - Q
C + 2H 2 O = CO 2 + 2H 2 - Q
CO + 2H 2 O = CO 2 + H 2 + Q

8


Phản ứng hoàn nguyên xảy ra ở nhiệt độ 1140 ÷ 1180 0 C thời gian hoàn
nguyên là 30 phút sản phẩm hoàn nguyên đạt TFe = 92 ÷ 94%, Mn = 90%, C =
0,2%, S = 0,01%, P = 0,05%.
Sản phẩm này được chuyển vào lò hồ quang + 20% gang được nấu chảy
trong thời gian 80 phút sau đo đưa vào lò hoàn nguyên với thời gian 20 phút rồi
được chuyển sang máy đúc liên tục.
1.2.2.3.2. Thiết bị.
1.2.2.3.2.1. Thiết bị chính.
+ Dòng 02 lò tuy len co kích thước 2 x 2,2 x 180m
+ 02 lò sinh khí co đường kính ¢320 công suất 5000 ÷ 7000m 3 /h
+ 02 lò hồ quang công suất TK 20T/m

+ 02 trạm biến áp 9000KVA và kháng ngoài kèm theo
+ 01 lò LF công suất TK 30T/m
+ 01 trạm biến áp 7200KVA
+ 02 máy đúc liên tục bán kính R = 6m
+ 01 trạm biến áp 100KVA
+ 02 cầu trục 50/10T
+ 02 cầu trục 10T
+ 01 cân điện tử 80T
+ 01 máy phân tích nhanh
1.2.2.3.2.2. Thiết bị phụ.
- Hệ thống máy bơm phục vụ làm mát lò và phục vụ khác.
- Dây dẫn và hệ thống ánh sáng.
- Trạm khí nén.
- Vòi phun sấy thùng trung gian và nồi lò LF
- Sàn đúc
- Ô tô
- Thiết bị văn phòng

9


1.2.2.3.3. Phần nhà của vật kiến trúc.
- Nhà xưởng chính dùng cột bê tông cốt thép dỡ cầu trục bằng bê tông cốt thép phía
trên là ray chạy mái lợp tôn với diên tích: 18 x 17 x 60 = 1100m 2
- Nhà đúc 18 x 10 x 60 = 1100m 2
- Nhà xưởng hoàn luyện trực tiếp: 24 x 180x 9 = 4320m 2
- Nhà xưởng tuyên khoáng: 16 x 60 x 9 = 968m 2
- Bể nước dự phòng: 50m 2
- Đắp hồ nước: 10.000m 2
- Nhà văn phòng 3 tầng: 500m 2

- Nhà ăn ca: 200m 2
- Nhà bảo vệ: 20m 2
- Nhà vệ sinh:
- Tường rào quy hoạch
- Đường nội bộ nhà máy
- Hệ thống thoát nước
- Nhà trạm bơm
- Nhà thí nghiệm
- Nhà cân điện tử
- Nhà trạm biến thế
1.2.2.3.4. Tổ chức tiến độ thi công.
Sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi được phê duyệt. Ban quản lý dự án sẽ tiến hành
lập kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu.
- Tổ chức đấu thầu quốc tế vê cung cấp thiết bị và thi công lắp đặt.
- Tổ chức đấu thầu trong nước vê san lấp mặt bằng thi công xây dựng nhà
xưởng và các công trình phụ trợ lắp đặt thiết bị.

10


Bảng 3: Tiến độ thi công dự kiến xây dựng nhà máy trong vòng 9 tháng
Hạng mục thi công

1

2

3

4


San lấp mặt bằng, xây dựng
nhà trạm, đường nội bộ, hồ
nước , tường rào
Xây dựng nhà xưởng
Xây dựng nhà văn phòng, nhà
ăn, các công trình phụ trợ
Lắp đặt thiết bị

11

Thời gian
5

6

7

8

9


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHỈ TIÊU LẬP DỰ ÁN“ XÂY DỰNG NHÀ
MÁY LUYÊN THÉP THEO PHƯƠNG PHÁP HOÀN NGUYÊN TRỰC TIẾP
TỪ NHỮNG NGUYÊN LIỆU CÓ CHỨA HÀM LƯỢNG CAO FeO”
2.1. Dự tính tổng mức vốn đầu tư của dự án Bảng 3: Tiến độ thi công dự kiến
xây dựng nhà máy trong vòng 9 tháng
Tổng mức vốn đầu tư của dự án được xác định theo phương pháp tổng hợp từ các
khoản mục chi phí dự tính của dự án, thể hiện qua bảng:

Bảng 4: Dự tính tổng mức đầu tư của Dự án.
TT
Nội dung
1 Vốn đầu tư máy moc thiết bị
2 Vốn đầu tư nhà cửa vật kiến trúc
3 Chi phí kiến thiết cơ bản khác
4 Vốn lưu động
5 Vốn dự phòng
6 Trả lãi vay xây dựng
7 Tổng vốn đầu tư
Bảng 5: Vốn đầu tư máy móc thiết bị.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nội dung
Lò hoàn nguyên, trực tiếp
Dây chuyên tuyến khoáng
Lò hồ quang + trạm biến áp đồng bộ
Lò LF + trạm biến áp đồng bộ
Dây chuyên đúc
Hệ thống cần trục

Trạm cân
Trạm biến áp 1000KVA
Máy phân tích nhanh
Hệ thống chiếu sang
Tổng cộng
Bảng 6: Vốn đầu tư nhà cửa vật kiến trúc.
TT
1
2
3
4
5
6

Nội dung
Nhà luyện thép cao 17 x 18 x 60
Nhà đúc 9 x 18 x 60
Nhà hoàn nguyên 4 x 180 x 9
Nhà tuyên quặng 16 x 90 x 9
Nhà văn phòng 3 tầng 500m2
Thiết bị văn phòng

12

Thành tiền(tr.đ)
104.850
27.380
3.729,33
137.529,5
6.611,17

9.900
290.000
Thành tiền(tr.d)
6.200
4.600
16.100
4.600
9.200
7.000
250
500
300
200
104.850
Thành tiền(tr.đ)
5.000
2.500
2.500
1.000
2.500
100


7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Nhà ăn ca: 200m2
500
Tường bao bảo vệ: 4300m2
500
Hệ thống nhà trạm biến áp
500
Nhà bơm + nhà bảo vệ
80
Xe ô tô con
1.100
Bể nước
30
Hồ nước
200
Đất 100.000m2
10.000
Sàn đúc

50
Đường nội bộ + hệ thống thoát nước
300
Nhà vệ sinh
50
Mong dây chuyên đúc
200
Nhà kho
200
Mong lò hồ quang
20
Mong lò LF
40
Phòng điêu khiển hồ quang
20
Phòng điêu khiển lò LF
20
Phòng điêu khiển dây chuyên đúc
20
Phòng thí nghiệm
50
Tổng cộng
27.380
Tổng cộng máy moc thiết bị và nhà cửa vật kiến trúc 132.230 (tr.đ).

Bảng 7: Chi phí kiến thiết cơ bản khác.
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11

Nội dung
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thẩm định dự án đầu tư
Chi phí báo cáo tác động môi trường
Chi phí phòng cháy chữa cháy
Chi phí thành lập doanh nghiệp
Chi phí lập thiết kế
Chi phí thẩm định thiết kế
Chi phí quản lý dự án
Giám sát thi công
Giám sát lắp đặt thiết bị
Chi phí chạy thử
Tổng cộng:

Thành tiền(tr.đ)
793,38
52,89
50,00
250.000
200.000
328,56

32,86
962,33
287,49
471,83
300,00
3.729,33
.

2.2. Dự tính nguồn vốn lưu động của Dự án.
Nguồn vốn đầu tư:
Vốn tự co, tự huy động: 52.470,5 (tr.đ).

13


Vốn vay ngắn hạn: 137.529,5 (tr.đ).
Vốn vay dài hạn: 100.000 (tr.đ).
2.3. Dự tính các chi phí sản xuất.
Cơ sở tính toán:
Các chi phí sản xuất được tính toán dựa trên các chi phí thực tế, các số liệu
tham khảo các doanh nghiệp sản xuất tại Trung Quốc và dựa trên các cơ sở cam kết
của nhà máy cung cấp thiết bị. Cụ thể:
2.3.1. Chi phí giá thành công xưởng.
Chi phí sản xuất tính theo một tấn sắt xốp.

14


+ Phương án 1: Đối với dùng quặng.
TT

1
2
3
4
5
6

Khoản mục phí
Quặng
Than bột Quảng Ninh
Than củi 4B
Vật liệu chịu lửa
Điện
Lương CN
Cộng:

ĐVT
tấn
Kg
Kg

Số lượng Đơn giá(đ)
2
900.000
350
2.200
350
3.500

Thành tiền(đ)

1.800.000
770.000
1.225.000
150.000
250.000
100.000
4.295.000

+ Phương án 2: Đối với dùng bột từ (xi luyện thép co hàm lượng FeO cao).
TT
1
2
3
4
5
6
7

Khoản mục phí
Bột từ
Vẩy cán rèn
Than bột Quảng Ninh
Than củi 4B
Vật liệu chịu lửa
Điện
Lương CN
Cộng:

ĐVT


Số lượng

Tấn
Tấn
Kg
Kg

1,5
0,5
350
350

Đơn giá(đ)
530.000
2.000.000
2.200
3.500

Thành
tiền(tr.đ)
795.000
1.000.000
770.000
1.225.000
150.000
250.000
100.000
4.290.000

Chi phí sản xuất cho 1 tấn phôi thép.

TT
1
2
3
4

Khoản mục phí
Sắt xốp
Sắt phế liệu
Tiên điện
Tiên than điện cực

ĐVT

Số lượng

Tấn
Tấn
Kw
Kg

0,88
0,21
1.000
4

15

Đơn giá(đ)
4.295

8.770
0,895
30

Thành
tiền(tr.đ)
3.779,6
1.841,7
895
120


5
6
7
8

Mn
Si
Vật liệu khác
Lương CN
Cộng:

Kg
Kg

10
7

17,5

14

175
98
110
150
7.169,3

2.3.2. Chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội cho bộ phận quản lý.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Chức vụ

Số lượng

Giám đốc
Pho Giám đốc
Kế toán trưởng
Phòng kế toán

Phòng kế hoạch
Phòng kinh doanh
Phòng tổ chức
Phòng bảo vệ
Tổng lương
BHXH,BHYT,KPCĐ
Tổng

Mức lương(đ)

01
03
01
06
02
02
03
10
28
19%

10.000.000
7.000.000
6.000.000
2.500.000
2.500.000
3.000.000
3.000.000
1.500.000


Quỹ
lương/năm(đ)
120.000.000
252.000.000
72.000.000
180.000.000
60.000.000
72.000.000
108.000.000
180.000.000
1.044.000.000
198.360.000
1.242.360.000

2.3.3. Các cơ sở tính toán khác.
Lượng SX
Lương quản lý
Chi phí quản lý
Chi phí sản xuất TX
Chi phí sửa chữa lớn
Chi phí bán hang
Chi phí khác
Chi phí bảo hiểm
Chi phí thuê đất
Tỷ lệ tồn kho thành phần

250.000
1.242,36
1.50%
2.00%

3.00%
1.00%
1.00%
0.13%
100
20.00%

đ/tấn
Trđ/năm
d.thu
Tổng VĐT
Tổng VĐT
d.thu
CPBĐ
XL + TB
Trđ/năm
Sản lượng năm

2.4. Lập các báo cáo tài chính và xác định dòng tiền của Dự án.
2.4.1. Lập các báo cáo tài chính.
2.4.2. Dự tính doanh thu hằng năm của nhà máy.
Cơ sở để dự báo doanh thu hằng năm:

16


-

Nhu cầu thị trường và số liệu thống kê nghiên cứu thị trường, giá cả


-

Công suất

-

Số liệu tham khảo của các doanh nghiệp sản xuất tại Trung Quốc.

hoạt động của nhà máy.

17


Bảng 8:Số lượng và doanh thu.
TT
Chỉ tiêu
1 Công suất hoạt động
2
3
4
5
6
7
8

(%)
Sản lượng sản xuất(T)
Lượng tồn kho(T)
Sản lượng tiêu thụ
Giá bán(trđ/tấn)

Doanh thu(tr.đ)
Thuế VAT(tr.đ)
DT sau thuế(tr.đ)

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

50

70

80

85

90


100

100

100

40.000
8.000
32.000
10,7
342.400
17.120
325.280

56.000
12.800
51.200
10,7
547.840
27.392
520.448

64.000
15.360
61.400
10,7
657.408
32.870
624.538


68.000
16.672
66.888
10,7
713.562
35.678
677.884

72.000
17.734
70.938
10,7
759.032
37.952
721.081

80.000
19.547
78.188
10,7
836.606
41.830
794.776

80.000
19.909
79.638
10,7
852.121
42.606

809.515

80.000
19.982
79.928
10,7
855.224
42.761
812.463

18


2.4.3. Dự tính chi phí hằng năm của nhà máy.
Bảng 9: Tính toán chi phí hoạt động tổng hợp đồng bộ(tr.đ).
TT

Chỉ tiêu

1

Chi phí SX

2

Chi phí quản
lý DN
Lương quản
lý
Chi phí bán

hang
Sửa chữa TX
hằng năm

3
4
5
6

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 4

Năm 5

277.252 388.152,8 443.603,20 471.328,40 499.053,60

Năm 6

Năm 7

Năm 8

554.504

554.504


554.504

5.136

8.217,60

9.861,12

10.703,42

11.385,48

12.549,10

12.781,82

12.828,36

1.242,36

1.242,36

1.242,36

1.242,36

1.242,36

1.242,36


1.242,36

1.242,36

3.424

5.478,40

6.574,08

7.135,62

7.590,32

8.366,06

8.521,21

8.552,24

3.049,41

3.049,41

3.049,41

3.049,41

3.049,41


3.049,41

3.049,41

3.049,41

Sửa chữa lớn

Chi phí
BHTB, xây
lắp
8 Chi phí khác
9 Chi phí thuê
đất
10 Chi phí nhân
công trực
tiếp
11 BHXH, y tế
12 Tổng chi
phí hoạt
động

Năm 3

4.574,12

4.574,12

7


171,90

171,90

171,90

171,90

171,90

171,90

171,90

171,90

2.772,52

3.881,53

4.436,03

4.713,28

4.990,54

5.545,04

5.545,04


5.545,04

100

100

100

100

100

100

100

100

10.000

14.000

16.000

17.000

18.000

20.000


20.000

20.000

1.900

2.660

3.040

3.230

3.420

3.800

3.800

3.800

305.048,19

426.954 492.655,22
19

518.674,3
549.003,61
9


613.901,9
609.715,74 609.793,31
9


13 VAT khấu
trừ
14 Tổng số chi
phí sau thuế

15.252,41

21.347,7

24.632,61

25.933,72

27.450,18

30.695,1

30.485,79

30.489,67

289.796

405.606


468.020

492.741

521.553

583.207

579.230

579.304

20


2.4.4. Lợi nhuận hằng năm và dòng tiền của nhà máy.
* Tính các chỉ tiêu của dự án
a. Tính giá trị hiện tại thuần NPV
Khái niệm
Giá trị hiện tại thuần là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng co thể
được định nghĩa là hiệu số giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của
dòng chi phí khi đã được chiết khấu voi một mức lãi suất thích hợp.
Công thức tổng quát là:
n

NPV = ∑
t =0

n
Bt

Ct


t
(1 + r ) t =0 (1 + r ) t

(1)

Trong đo:
Bt: Lợi ích năm t
Ct: Chi phí năm t
r: Lãi suất
n: Tuổi thọ của dự án
- Ý nghĩa của NPV:
+ Gía trị hiện tại thuần phản ánh hiệu quả đầu tư vê phương diện tài chính, chỉ
tiêu này cho biết tổng mức sinh lời của dự án đầu tư.
+ Là căn cứ để đánh giá tính khả thi của dự án.
+ Là căn cứ để so sánh và lựa chon các dự án co tính loại trừ nhau.
-Nguyên tắc sử dụng:
+NPV > 0 : Dự án co tính khả thi.
+NPV < 0 : Dự án không khả thi.
+NPV = 0 : Dự án cần xem xét.
b. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
* Khái niệm
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất mà tại đo giá trị hiện tại của dòng lợi bằng
giá trị hiện tại của dòng chi phí. Hay noi cách khác là giá trị hiện tại thuần của dòng
dự án bằng 0.

21



Theo định nghĩa trên thì IRR là lãi suất thỏa mãn phương trình:
n

Bt − Ct

∑ (1 + IRR)
t =0

t

=0

Để tính IRR ta cần tìm 2 mức lãi suất r1 và r2 sao cho với mức lãi suất r1 thì
NPV1 nhận giá trị dương, còn mức lãi suất r2 thì NPV2 nhận giá trị âm.
Ta co: IRR = r1 + (r2 − r1 ) *

NPV1
NPV1 − NPV2

Với r1 < r2
-Ý nghĩa: Phản ánh lãi suất tối thiểu mà dự án co thể chấp nhận được hay
không với tỷ suất chiết khấu nào thì dự án hoàn vốn.
+Với IRR ≥ r : Dự án đáng giá.
+Với IRR < r : Dự án bị loại.
c. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
*Khái niệm:
Tỷ lệ lợi ích trên chi phí phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích đạt được và toàn
bộ chi phí phải bỏ ra để thực hiện dự án.
Công thức:

n

B
=
C

Bt

∑ (1 + r )
t =0
n

C1

∑ (1 + r )
t =0

t

t

B/C ≥ 1 : Dự án co khả năng sinh lời.
B/C < 1 : Dự án bị bác bỏ.

22


Bảng 11: Bảng xác định dòng tiền của dự án.
T
T

1
2
3
4
5
6

7
8
9

Khoản mục
Tổng vốn đầu
tư(tr.đ)
Tổng doanh
thu(tr.đ)
Thu hồi vốn lưu
động(tr.đ)
VAT đầu
ra(tr.đ)
Doanh thu sau
thuế (tr.đ)
Tổng chi
phí(tr.đ)
Chi phí hoạt
động(tr.đ)
Khấu hao cơ
bản(tr.đ)
Lãi vay vốn lưu
động(tr.đ)

Lãi vay vốn cố
định(tr.đ)
Thu nhập trước
thuế(tr.đ)
Thuế
TNDN(tr.đ)
Lợi nhuận

Năm hoạt động
4
5
-

0
290.000

1
-

2
-

3
-

6
-

7
-


8
-

-

342.400

547.840

657.408

713.561,6

759.032,32

836.606,46

852.121,29

855.224,26

-

-

-

-


-

-

-

-

137.529,50

-

17.120

27.392

32.870,40

35.678,08

37.951,62

41.830,32

42.606,06

42.761,21

-


325.280,00

520.448,00

677.883,52

721.080,70

794.776,14

809.515,23

812.403,05

539.891,36

565.783,98

627.525,69

606.087,06

606.163,41

492.740,67

521.533,43

583.206,89


579.229,95

579.303,65

23.427,56

624.537,6
0
518.081,2
7
468.019,6
1
23.427,56

-

341.502,14

457.532,28

-

289.795,78

405.606,30

-

23.427,56


23.427,56

23.427,56

23.427,56

5.952,56

5.952,56

-

10.458,80

14.638,42

16.734,11

17.783,12

18.822,98

20.891,24

20.904,54

20.907,20

-


17.820,00

13.860,00

9.900,00

5.940,00

1.980,00

-

-

-

-

-16.224,14

62.915,72

137.992,16

155.296,73

167.250,45

203.428,17


206.299,63

-

-

-

106.456,3
3
29.807,77

38.637,81

43.483,08

46.830,13

56.959,89

57.763,69

-

-16.224,14

62.915,72

76.648,55


99.354,36

111.813,64

120.420,32

146.468,28

148.535,74

23


ròng(tr.đ)
10 Dòng tiên hằng
năm(tr.đ)
11 Hệ số chiết
khấu
12 Hiện giá dòng
tiên(tr.đ)

290.000
290.000

25.025,42

100.203,28

128.721,92


137.221,20

143.847,88

152.420,84

292.017,80

0,7390

109.976,1
1
0,6352

0,8596

0,5461

0,4694

0,4035

0,3469

0,2982

21.512,438
8

74.045,467

9

69.859,12
95

70.288,713
9

64.411,375
3

58.043,433
8

52.869,1410

87.071,394
5

NPV(tr.đ)

208.101,0946

IRR(%)
B/C

31,1168
1,305

24



d. Giá bán hòa vốn
*Khái niệm: Là giá mà doanh nghiệp bán tại giá này thì doanh thu bằng chi phí bỏ
ra.
Tổng giá thành sản xuất của dự án = Chi phí tiên lương + chi phí BHXH, BHYT,
KPCĐ + chi phí NVL + chi phí khấu hao + chi phí tiên điện + chi phí khác =
11.148.075.000đồng ( theo bảng tập hợp chi phí)
Giá thành đơn vị = ∑giá thành sản xuất / số lượng sản phẩm
= 11.148.075.000 / 1.825
= 6.108.534đồng
Tổng giá thành toàn bộ = ∑giá thành sản xuất + chi phí quản lý doanh nghiệp
= 11.148.075.000 + 1.660.723.785
= 12.808.799.685đồng
Giá thành toàn bộ = ∑giá thành toàn bộ / số lượng sản phẩm
= 12.80.799.685 / 1.825
= 7.018.520đồng
Vậy nếu doanh nghiệp bán sản phẩm với giá 7.018.520/1sp thì khi đo doanh nghiệp
sẽ hòa vốn (không co lãi).
e. Sản lượng hòa vốn
*Khái niệm: Là sản lượng mà tại đo doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi phí
bỏ ra.
Sản lượng hòa vốn = ∑giá thành toàn bộ / giá bán 1 sp
2.4.5. Thời gian thu hồi vốn của Dự án.

25


×