Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SƠ KẾT CÔNG TÁC CHỐNG BỎ HỌC NĂM HỌC 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.44 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thạnh Lợi, ngày …… tháng 5 năm 2012

SƠ KẾT CÔNG TÁC CHỐNG BỎ HỌC
NĂM HỌC 2011 - 2012
I/. Những đặc điểm tình hình:
1/. Thuận lợi:
- Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình nên rất tích cực trong việc vận động học
sinh đã bỏ học ra lớp trở lại.
- Việc day học theo phương pháp đổi mới nên đã kích thích học sinh học tập
tích, tư duy và sáng tạo.
- Do đã lồng ghép các tiết tự chọn, bồi dưỡng vào chương trình nên đã cũng
cố phần nào kiến thức cho các em.
- Được sự quan tâm của cấp trên cũng như của chính quyền địa phương nên
công tác, phòng chống bỏ học cũng được chú trọng.
2/. Khó khăn:
- Vì là học sinh vùng sâu, kinh tế còn nhiều khó khăn nên các em còn phải
phụ giúp gia đình để phần nào có thể xóa đi cái đói nghèo hiện tại, vì vậy việc học tập
của các em cũng chưa được chú trọng nhiều từ phụ huynh học sinh, đặc biệt là học
sinh cuối cấp cũng như việc chuyển đi, đến hàng năm.
- Do học sinh yếu rất lười biến, không năng nổ và không nhiệt tình trong việc
rèn luyện mình nên việc tập trung các em này để bồi dưỡng riêng rất khó khăn.
- Nhà trường và địa phương đã cố gắng rất nhiều trong công tác chống học
sinh bỏ học từ nguyên nhân học yếu kém. Tuy nhiên vẫn còn những trường hợp các
em bỏ học giữa chừng, nghỉ theo mùa vụ và rất thường xuyên vì vậy rất dễ dẫn đến
tình trạng học sinh yếu kém trở lại vì mất rất nhiều kiến thức mà không thể củng cố
lại được.


- Bên cạnh đó mùa lũ đến bất ngờ cũng ảnh hưởng rất lớn đến tình hình học
sinh hiện tại.
II/. Tình hình thực hiện:
1/. Việc tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo đến cán bộ, giáo viên, cha
mẹ học sinh và nhân dân:
- Tổ chức tuyên truyền vào các cuộc họp đầu năm với các bậc phụ huynh học
sinh, đối với cán bộ, giáo viên, triển khai trong các buổi họp về các văn bản chỉ đạo
của cấp trên như :
Kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào tạo ngày 05/06/2003.
Văn bản số : 24/KH-UBND của UBND huyện Tháp Mười, ngày 19/07/2006.
Văn bản số : 316/PGD&ĐT-NV của PGD&ĐT Tháp Mười, ngày 15/08/2006.
Văn bản số : 126/PGD&ĐT-NV của PGD&ĐT Tháp Mười, ngày 19/04/2007.
Văn bản số : 261/PGD&ĐT-NV của PGD&ĐT Tháp Mười, ngày 14/06/2007.
Văn bản số : 604/PGD&ĐT-CĐGD/LT của PGD&ĐT Tháp Mười và Công
đoàn Giáo dục huyện Tháp Mười, ngày 04/09/2008.


Công văn chỉ đạo số 60/UBND-VX ngày 25/7/2011 của Ủy ban nhân dân huyện
Tháp Mười về việc huy động học sinh đến trường;
Công văn chỉ đạo số 418/KH-PGD&ĐT ngày 26 tháng 07 năm 2011 của
Phòng GD&ĐT Tháp Mười về việc thực hiện “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường năm
2011”;
Công văn chỉ đạo số /KH-UBND ngày tháng năm 2011 của Ủy ban nhân
dân xã Thạnh Lợi về việc thực hiện “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường năm 2011”;
Kế hoạch số: /UBND ngày tháng nắm 2011 của UBND xã Thạnh Lợi và
Kế hoạch số: 15/KH-THCS.TL ngày 06/8/2011 của trường THCS Thạnh Lợi về việc
thực hiện công tác chống bỏ học năm học 2011 – 2012.
2/. Việc tham mưu cho cấp Ủy Đảng, UBND:
Thường xuyên tham mưu cho cấp Ủy Đảng và UBND xã các vấn đề sau:
- Tổ chức họp Ban chỉ đạo PCGD-CMC xã nhằm đề ra kế hoạch và thành lập

Ban phòng chống học sinh bỏ học trong năm học.
- Triển khai kế hoạch thực hiện "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường" hàng
năm.
- Tham mưu và phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể nhằm thực hiện công
tác huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp và ngăn ngừa các trường hợp bỏ học giữa chừng.
- Phối hợp Hội khuyến học địa phương để vận động hỗ trợ học sinh nghèo,
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để các em có đủ điều kiện đến trường.
- Tham mưu UBND chỉ đạo các ấp phối hợp với đội ngũ giáo viên với nhân
dân sửa chửa đường đi nhằm thuận tiện trong việc đưa đón học sinh, thực hiện hiệu
quả ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.
- Tham mưu UBND xã tạo điều kiện đưa rước học sinh trong mùa lũ; mướn
các chủ phương tiện đưa và đón học sinh đến trường về nhà đảm bảo an toàn tuyệt
đối; tham mưu bảo vệ đê trường củng như nền hạ của trường vững chắc.
- Tham mưu thường xuyên tình hình học sinh bỏ học hàng tháng (tuần), kịp
thời đón các em trở lại trường khi các em bỏ học.
3/. Công tác phối hợp với các tổ chức, đoàn thể địa phương (Đoàn thanh
niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học)
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã cam kết trách nhiệm trong việc huy
động trẻ trong độ tuổi ra lớp, vận động các nguồn hỗ trợ từ xã hội hóa giáo dục giúp
đỡ học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn. – Hiệu quả.
- Phối hợp với các ấp thực hiện tốt việc huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp theo
kế hoạch của Ban chỉ đạo PCGD-CMC đã ban hành. – Hiệu quả.
- Phối hợp với các đài truyền thanh xã thông tin, tuyên truyền về các nội
dung huy động học sinh ra lớp, công tác phổ cập trên địa bàn cũng như việc thực hiện
ngày toàn dân đưa trẻ đến trường. – Hiệu quả.
- Lập kế hoạch phối hợp với Ban BV&CSSKBM&TE vận động các nguồn
tập, sách, tiền (học bổng) cho các em học sinh nghèo vược khó. – Hiệu quả.
- Phối hợp tuyên truyền, vận động gia đình có học sinh bỏ học ra lớp. Công
tác này không hiệu quả.
4/. Công tác chống bỏ học trong nhà trường:

4.1/. Đối với Ban giám hiệu:
- Thực hiện hiệu quả công tác tham mưu, kịp thời báo cáo tình hình học sinh
đối UBND xã (Ban chỉ đạo) để có chỉ đạo kịp thời trong việc vận động.


- Tổ chức thật nghiêm túc việc khảo sát chất lượng đầu năm, nhằm khoanh
vùng các học sinh yếu kém để bồi dưỡng cũng như việc phát hiện các em học sinh có
nguy cơ bỏ học để tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phục: tình trạng
yếu kém, mất căn bản về kiến thức, tổ chức kèm cặp, phân công bồi dưỡng, phân
công và phối hợp vận động các em có chiều hướng chuẩn bị bỏ học.
- Tổ chức nghiêm túc việc bàn giao học sinh, đặc biệt chú ý đến hoàn cảnh và
thái độ của từng em cụ thể để GVCN đề ra biện pháp thích hợp bồi dưỡng và giúp các
em này phát triển toàn diện hơn.
- Ngăn ngừa tình trạng có nguy cơ bỏ học do nguyên nhân học lực yếu kém,
gia đình khó khăn về kinh tế.
- Chỉ đạo thực hiện vận động sơ bộ, vận động các em thông qua Ban cán sự
lớp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên có uy tín, giáo viên có kinh nghiệm trong công tác
chống bỏ học; sau đó đến các đoàn thể bên ngoài nhà trường.
- Tổ chức khắc phục tình trạng bỏ học do yếu kém về học lực, chỉ đạo giáo
viên bồi dưỡng trái buổi để nâng dần kiến thức giúp các em tự tin trong học tập, chỉ
đạo thay đổi phương pháp dạy học giúp các em nắm vững kiến thức kỷ năng.
- Vận động các nguồn quỹ hỗ trợ, khen thưởng, khích lệ các em cố gắng học
tập, phấn đấu phương lên.
- Chỉ đạo đội ngũ tạo môi trường vui tươi trong học tập, vừa chơi vừa học, thi
đua thể thao, thi đua học tập.
- Tổ chức kiểm tra hiệu quả công tác chống bỏ học trong nhà trường.
4.2/. Đối với giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội:
* Giáo viên chủ nhiệm:
- Thực hiện chống bỏ học trên lớp của mình quản lý.
- Hàng ngày điểm danh và báo cáo số liệu về ban chỉ đạo chống bỏ học của

trường.
- Chỉ đạo Ban cán sự lớp đến nhà học sinh bỏ học để vận động, bên cạnh đó
phối hợp với đoàn thể trong nhà trường vận động, phối hợp với đoàn thể ngoài nhà
trường tuyên truyền tác động đến gia đình để vận động các em trở lại tiếp ục học tập.
* Tổng phụ trách đội:
- Tổ chức nhiều phong tào thi đua, phong trào thể thao vừa chơi vừa học, có
khen thưởng, khích lệ bằng quà cho học sinh để khuyến khích các em tiếp tục học tập.
- Chỉ đạo BCH liên đội phối hợp cùng Ban cán sự lớp vận động các em bỏ
học ra lớp.
- Thực hiện đôi bạn cùng tiến giúp học sinh yếu, kém tiến bộ hơn.
4.3/. Đối với giáo viên bộ môn:
- Tổ chức dạy học bám sát chuẩn kiến thức kỷ năng.
- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tạo hứng thú cho các em học tập.
- Thực hiện bồi dưỡng học sinh yếu theo từng bộ môn.
- Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày.
- Thường xuyên động viên các em học tập, khuyến khích từng bước những
học sinh tiến bộ góp phần giảm yếu kém môn học do bản thân phụ trách.
- Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm vận động các em bỏ học ra lớp trở lại.
5/. Kết quả:
Thành tựu:
- Có các văn bản chỉ đạo của Ban cỉ đạo trong công tác chống bỏ học.
- Huy động học sinh đầu năm: Đạt 245/249 tỳ lệ: 98,39%.


TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11

- Thường xuyên tham mưu trưởng Ban chỉ đạo trong công tác phòng chống
học sinh bỏ học.
- Tổ chức phân công đội ngũ huy động học sinh đầu năm cũng như vận động
học sinh ra lớp rõ ràng, đúng quy chế.
- Tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu kém, dạy học 2 buổi/ngày, dạy học tự chọn
… bồi dưỡng kiến thức riêng đối từng trường hợp cụ thể do giáo viên chủ nhiệm đảm
trách.
- Đội ngũ ý thức cao hơn trong việc chống bỏ học.
Hạn chế:
- Duy trì sĩ số:
+ Bỏ học: 11/245 tỷ lệ: 4,49%. (K6: 1; K7: 4; K8: 3; K9: 3)
Trong đó: (Còn ở địa phương)
Lớp
Họ và Tên
Họ tên cha (mẹ) Chỗ
Lý do
Ghi chú
ở
h.tại
Hồ Thị Hường
Nguyễn Văn Huy
Nguyễn Hoàng Lâm
Nguyễn Văn Đáng

Nguyễn Minh Nhiều
Lương Thị Mỹ Tiên
Trần Thị Thắm
Nguyễn Trung Tính
Huỳnh Văm Qui
Tạ Thị Trúc Linh
Ng Thị Cẩm Nhung

6a1
7a1
7a2
7a2
7a2
8a2
8a2
8a2
9a1
9a2
9a2

Lê Văn Trung
Ng Hoàng Dũng
Nguyễn Văn Cương
Nguyễn Văn Rong
Nguyễn Văn Phụng
Lương Hoàng Phước
Trần Văn Lắm
Nguyễn Trung Cuộc
Huỳnh Văn Thảo
Tạ Văn Minh

Nguyễn Văn Bi

Ấp I
Ấp I
Ấp I
Ấp I
Ấp 4
Ấp I
Ấp I
Ấp 4
Ấp I
Ấp 4
Ấp I

GĐKK, Học yếu
GĐKK, Học yếu
GĐKK, Học yếu
GĐKK, Học yếu
GĐKK, Học yếu
Không muốn học
GĐKK, Học yếu
Không muốn học
Không muốn học
GĐKK, Học yếu
Không muốn học

Ko còn ở Đ.phương

Ko còn ở Đ.phương
Ko còn ở Đ.phương


Còn ở địa phương: 8/11 tỷ lệ: 72,73%.
Rời địa phương: 3/11 tỷ lệ: 27,27%.
+ Chuyển đi: 8/245 tỷ lệ: 3,27%. (K7: 2; K8: 4; K9: 2)
- Công tác tham mưu thường xuyên nhưng chất lượng chưa đạt hiệu quả, tỷ
lệ bỏ học nhiều nhưng công tác vận động của giáo viên và đoàn thể còn nhiều chậm
trễ và hạn chế.
- Công tác quản lý học sinh ngày càng phứt tạp và khó khăn hơn các năm học
trước.
- Công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém cũng còn nhiều hạn chế. Tuy đạt hiều
quả nhưng chưa cao so với chỉ tiêu đề ra.
- Ngày càng nhiều tình trạng học sinh không muốn học, đến lớp học chủ yếu
để đối phó với gia đình sau đó dần dần bỏ học.
6/. Nguyên nhân:
- Học sinh bỏ học do học lực yếu kém cũng đã được quan tâm và chia sẽ
nhưng các em phần lớn đối tượng cần bồi dưỡng thi không tham gia, hoặc tham gia
bồi dưỡng để làm điều kiện thoát ra khỏi nhà vui chơi giải trí bên ngoài.
- Điều kiện nước lũ về gây ảnh hưởng đến việc đi lại của các em, rất khó
khăn khi các em đến trường để bồi dưỡng yếu kém, học 2 lần/ ngày, không đủ thời
gian nghỉ ngơi, học hành tại nhà, có nhiều học sinh phải dùng bữa trưa tại trường
- Công tác vận động của các đoàn thể ngoài nhà trường còn nhiều chậm trễ
nên ảnh hưởng rất lớn việc tái bỏ học do yếu kém về học lực.


- Công tác quản lý học sinh ngày càng phứt tạp là do các có khuynh hướng
học tập nhiều thói quen xấu, tụ tập, băng nhóm, quấy rối tập thể; không muốn học;
nguyên nhân chính là do gia đình các em chưa quan tâm, một số em bị băn nhóm ép
buột phải trở lại thói quen xấu, công tác phối hợp với gia đình không hiệu quả ở nội
dung này.
7/. Giải pháp năm học mới:

- Thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục một cách hiệu quả đặc
biệt đạt chú ý chỉ tiêu giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, học sinh yếu kém.
- Tiếp tục thực hiện công tác tham mưu Ban chỉ đạo trong công tác vận động
của các đoàn thể, khắc phục tình trạng bê trễ, tranh thủ đưa các em trỡ lại lớp học
ngay từ đầu năm học.
- Ngăn ngừa tình trạng bỏ học rồi mới tham mưu vận động.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém; ôn tập hiệu quả để các
em nắm vững kiến thức khi bước vào năm học mới.
- Lồng ghép tổ chức sân chơi bổ ích, thể thao, thi đua học tập giúp các em cá
biệt tham gia, hòa nhập cùng bạn bè.
- Tăng cường tuyên truyền cùng gia đình quan tâm hơn về tình hình học tập
của con em mình.
- Phối hợp Ban công an ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạp pháp luật cũng
như vi phạm nôi quy của nhà trường.
- Tăng cường thực hiện điểm danh đầu giờ của giáo viên chủ nhiệm, thường
xuyên gần gủi với học sinh, xây dựng tập thể học tập lành mạnh.
- Tăng cường vận động các nguồn quỹ hỗ trợ khích lệ các em khi tiến bộ và
khen thưởng cuối năm.
- Tổ chức kiểm tra hiệu quả công tác chống bỏ học của đơn vị.
- Tăng cường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tác động, tuyên
truyền, giáo dục ý thức của cha, mẹ học sinh về vấn đề giáo dục.
- Tăng cường mở lớp PC GDTHCS để giảm dần tỷ lệ bỏ học trong chính quy
và nâng cao tỷ lệ duy trì chuẩn.
III/. Đề xuất, kiến nghị:
- Thực hiện hiệu quả hưỡng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đến trường năm học
2012 – 2013.
- Ban chỉ đạo tăng cường công tác chống bỏ học của các đoàn thể xã và đồng
thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng dần ý thức của nhân dân trong công tác
giáo dục năm học mới.
- Ban chỉ đạo chống bỏ học của nhà trường đẩy mạnh công tác quản lý học

sinh trong nhà trường, tăng cường giáo dục đạo đức và ý thức học tập của học sinh.
Trên đây là báo cáo sơ kết công tác chống bỏ học của đơn vị năm học 2011 2012.
HIỆU TRƯỞNG



×