Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tìm hiểu cấu trúc sơ đồ khối và đặc tính kỹ thuật của BTS a9100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.17 KB, 20 trang )

Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

MỤC LỤC
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty...........................................................................................5

1


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

DANH MỤC HÌNH ẢNH
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty...........................................................................................5

2


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BTS
BSC
XCLK
XBCB
BCB


BSII

Tiếng anh
Base Transceiver Station
Base Station Controller
External clock
External BTS Control Bus
Base Station Control Bus
Base Station Internal

Nghĩa
Trạm thu phát gốc
Bộ điều khiển trạm gốc
Giao diện tín hiệu đồng bộ bên ngoài
Bus giám sát điều khiển cảnh báo ngoài
Bus mang thông tin về cấu hình, trạng thái
Mang thông tin TCH (Traffic Channel), RSL

Interface

(Radio Signelling Link), OML(Operation

TCH
RSL
OML

Traffic Channel
Radio Signalling Link
Operation Maintenance


Maintenance Link).
Kênh lưu lượng
Nối tín hiệu sóng vô tuyến
Tín hiệu vận hành bảo dưỡng

RI
BCCH

Link
Remote Inventery
Broadcast Control

Thống kê card BTS.
Kênh điều khiển quảng bá

GSM

Channel
Global System for Mobile Thông tin di động toàn cầu.

PCM
Um
MS
ANC

Communication
Pulse Code Modulation
User mobile
Mobile station
Antenna Network


Điều chế xung mã
Di động người dùng
Trạm di động
Anten mạng kết hợp

TRE
SUMA

Combine
Tranceiver Equipment
Station Unit Module

Thiết bị thu phát
khối điều khiển trung tâm của một BTS

RF

Advanced
Radio Frequency

Tần số vô tuyến

3


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2


LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, ngành viễn thông đã có
nhiều bước tiến vượt bậc, nhiều hệ thống thông tin hiện đại đã được ra đời nhằm đáp
ứng nhu cầu trao đổi thông tin và giải trí của con người.
Với yêu cầu đòi hỏi về tốc độ , độ chính xác , bảo mật... trong liên lạc thì có rất
nhiều yếu tố quyết định. Một trong những yếu tố cần phải kể đến là thiết bị thu và phát
tín hiệu. Các trạm BTS đã và đang được rất nhiều nhà mạng sử dụng như một phần
thiết yếu không thể thiếu trong liên lạc. Có rất nhiều loại BTS khác nhau ra đời như:
BTS Motorola, BTS Evolium A9100 (thế hệ 1,2,3), BTS 3102....
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng thiết bị điện và viễn thông
Ánh dương, em đã được làm việc và học tập tại một môi trường mới và hoàn thành
báo cáo tập trung “ tìm hiểu cấu trúc sơ đồ khối và đặc tính kỹ thuật của BTS A9100”.
Với kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập tại công ty có hạn nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em xin chân thành cảm ơn GVHD Th.S Trịnh Thị
Hà, anh Đỗ Hoành Bá và các anh chị trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo
thực tập. Em mong nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy cô cùng
toàn thể các bạn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn..
Em xin chân thành cảm ơn!!!

Hà Nội, Ngày 25 tháng 02 năm 2014
Sinh viên

PHẦN 1:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông


Lớp : ĐHĐT –K2

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
- Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng thiết bị điện và viễn thông Ánh Dương.
- Địa chỉ: Ngã Tư Sơn Đồng - Sơn Đồng - Hoài Đức - Hà Nội.
- Số điện thoại liên hệ: 0433994966.
- Mã số thuế: 0500589545.
- Số đăng ký kinh doanh: 0104003473.
- Ngày cấp giấy kinh doanh: 12/02/2006.
- Vốn điều lệ của công ty: 2 000 000 000 Việt Nam đồng.
- Công ty cổ phần xây dựng thiết bị điện và viễn thông Ánh Dương được thành
lập theo quyết định số 12 -2006/QĐ ngày 09/02/2006 của sở kế hoạch tỉnh Hà Tây
cấp. Tính đến nay công ty đã chính thức đi vào hoạt động được 8 năm. Với cơ sở vật
chất ban đầu còn hạn chế, hoạt động kinh doanh còn mang tính nhỏ lẻ , lĩnh vực kinh
doanh còn nhỏ. Tuy nhiên, hiện nay công ty đã mở thêm nhiều địa điểm kinh doanh
mới. Công ty đã và đang khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.
- Trong thời gian hoạt động của công ty, nhờ sự lãnh đạo chuyên nghiệp của các
nhà điều hành công tu luôn làm ăn có hiệu quả với tỷ lệ sinh lời cao, hàng trăm công ty
đều trích một phần lợi nhuận để đầu tư cho công ty nhằm mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh và đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nước.
- Những năm vừa qua, nhờ có sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên trong công
ty nên đời sống của cán bộ nhân viên trong công ty không ngừng được cải thiện và
nâng cao với mức thu nhập bình quân là 3500000đ/người/tháng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2



Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2.1 Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý.
St Họ và tên

Ngành nghề/ chứng chỉ

Chức vụ

1

- Cử nhân ĐTVT

Chủ tịch HĐQT

Nguyễn Lương Phương

- Chứng chỉ huawei
- Chứng chỉ CCNA
chứng chỉ kỹ thuật Ericsson
2

Nguyễn Viết Tuấn

-Cử nhân kinh tế QTKD
- Cử nhân ngoại ngữ, kinh tế
ngân hàng


Phó chủ tịch
HĐQT
Giám đốc công ty

- Chứng chỉ Acsoft
3

Nguyễn Xuân Tuyến

- Cử nhân ĐTVT

ủy viên HĐQT
phó giám đốc
công ty

4

Nguyễn Trung Dũng

- Thạc sỹ CNTT
- Chứng chỉ DELL, CCNA,
CCNP, CCDA,CQS,

Phó giám đốc
công ty phụ trách
kỹ thuật

CWLDS,CCDP
5


Đỗ Hoành Bá

Cử nhân ĐTVT
Chứng chỉ CCNA,

Phó giám đốc
công ty phụ trách
kỹ thuật

Chứng chỉ kỹ thuật Huawei

Cơ cấu bộ máy hoạt động của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

Ban giám
đốc

Phòng kỹ
thuật

Phòng tổ

chức

Phòng kinh
doanh

Phòng tài
chính kế
toán

- Ban giám đốc:
+ Tổ chức điều hành hoạt động công ty.
+ Trực tiếp quản lý tài chính và đầu tư phát triển.
- Phòng kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm giúp giám đốc quản lý và thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến
các vấn đề kỹ thuật máy móc, hàng hóa, hỗ trợ giám đốc trong công tác nhập hàng,
chịu trách nhiệm tư vấn giải pháp thắc mắc của khách hàng về kỹ thuật, bảo hành sản
phẩm.
- Phòng tổ chức:
Tổ chức quản lý lao động, xây dựng cơ chế tuyển dụng và tổ chức quản lý.
- Phòng kinh doanh:
Thực hiện việc mua bán hàng hóa, máy móc, trang thiết bị, vật tư phục vụ cho nhu
cầu kinh doanh của công ty. Trực tiếp tham gia vào việc lựa sản phẩm và số lượng
hàng hóa mà công ty cần nhập. Tìm kiếm và phát triển thị trường, tư vấn khách hàng,
thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh và
tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.
- Phòng tài chính kế toán:
Có nhiệm vụ quản lý tài chính, quản lý nguồn vốn, hàng hóa tồn kho của công ty,
thực hiện công tác hạch toán kế toán, phân tích các hoạt động kinh doanh, thực hiện

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


4


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

các nghĩa vụ đối với nhà nước, lập báo cáo tài chính theo quy định của nhà nước và
báo cáo quản trị theo yêu cầu quản lý của cấp lãnh đạo.
1.2.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty.
-

Công ty đã và đang cung cấp các thiết bị điện, phụ kiện máy tính, tổ chức,

-

bảo trì các hệ thống máy tính, mạng LAN.
Tư vấn thiết kế, xây dựng, lắp đặt và bảo trì các nhà trạm BTS cho các đơn

-

vị tổ chức
Bảo hành các sản phẩm theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất và nhà cung cấp.

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty
- Là một đơn vị kinh doanh công ty có chức năng cung cấp các sản phẩm phục
vụ nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm mở rộng thị trường góp phần vào sự phát triển
của công ty nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
- Công ty có nhiệm vụ tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả theo chỉ tiêu

kế hoạch được ban giám đốc thông qua hàng năm góp phần thúc đẩy cho sự phát triển
bền vững của công ty. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ đó của công ty phải thực hiện các
nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Lập kế hoạch tác nghiệp theo định hướng của ban giám đốc.
+ Mở rộng mối quan hệ, chủ động tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng thị trường
đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời công ty cũng có nhiệm vụ tìm
hiểu thị trường, nắm bắt nhu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của họ.
+ Tổ chức tốt các khâu luân chuyển vốn và hàng hóa, giảm thiểu các khâu trung
gian nhằm tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
+ Công ty phải có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ với nhà nước, với người
lao động nhằm nâng cao uy tín chất lượng của công ty.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

PHẦN 2
TÌM HIỂU CẤU TRÚC SƠ ĐỒ KHỐI VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA
TRẠM BTS A9100
2.1 Công việc được giao tại cơ sở thực tập.
2.1.1 Trực tại văn phòng công ty.
Ngày đầu đến công ty nhận việc và xuất trình một số giấy tờ cần thiết, em được
phó giám đốc công ty giới thiệu và tìm hiểu công việc. Công việc của em là trực văn
phòng cùng các anh chị trong công ty.
Khi có điện thoại tới công ty :

Bước 1: Nghe điện thoại khi có người gọi đến công ty báo về sự cố trạm xảy ra.
Bước 2: Báo lại với phòng kỹ thuật khi có sự cố xảy ra.
Bước 3: Báo cáo lại công việc đã hoàn thành.
2.1.2 Tìm hiểu cấu trúc sơ đồ khối và đặc tính kỹ thuật của trạm BTS A9100.
Ngoài nhiệm vụ trực văn phòng công ty em còn được giao là tìm hiểu cấu trúc sơ
đồ khối và đặc tính kỹ thuật của trạm BTS A9100.
2.2 Khái quát về BTS Evolium A9100.
EvoliumA9100 là BTS hệ GSM của hãng Acatel sản xuất và là thế hệ thứ 3 của
Alcatel, nó được thiết kế để đảm bảo chất lượng phục vụ hoàn hảo thông qua hiệu suất
vố tuyến rất cao và bảo đảm sự phục vụ rất nhỏ, đồng thời cũng làm cho các dạng thay
đổi trở nên dễ dàng hơn: mở rộng khu vực, thực hiện các chức năng quan trọng trong
tương lai. Ngoài ra,việc sử dụng và bảo dưỡng cũng được quan tâm đặc biệt. Việc sử
dụng các module hợp nhất cao và các bộ phận cấu thành tiên tiến nhất dẫn đến độ nén
và độ tin vậy rất cao.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

Hình 2.1: Tủ BTS
2.2.1 Khái niệm về BTS.
BTS là một thiết bị dùng để phát tín hiệu ra môi trường vô tuyến đến các máy
di động và thu tín hiệu từ các máy di động thông qua môi trường vô tuyến. BTS kết
nối thông tin đến các MS thông qua giao diện vô tuyến Um và kết nối với bộ điều
khiển trạm gốc BSC (Base Station Controller) thông qua giao diện Abits.

2.2.2 Các thông số kỹ thuật của BTS Evolium A9100:
- Công suất phát: 47dB
- Điện áp tiêu thụ: 48VDC
- Điện áp tiêu thụ cho card ANC; TRE: 5VDC
- Điện áp tiêu thụ cho card SUM: 48VDC
- Dòng điện năng tiêu thụ: 30A
2.2.3 Các chức năng của BTS A9100.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

-

Lớp : ĐHĐT –K2

Các dải tần số:

Hỗ trợ các băng tần GSM850, GSM900 mở rộng, GSM1800 và GSM 1900.
Băng tần
Uplink
GSM850
824 MHz- 849 MHz
GSM 900 mở rộng 880 MHz – 915 MHz
GSM 1800
1710 MHz -1785 MHz
GSM 1900
1850 MHz -1910 MHz

- Chức năng mã hóa tiếng nói:

Downlink
869 MHz -894 MHz
925 MHz -960 MHz
1805 MHz-1880 MHz
1930 -1990 MHz

Nhờ tính linh hoạt của trạm gốc vô tuyến A9100, TRX GSM 850 và GSM 1800
hoặc TRX GSM 850 và GSM 1900 hoặc TRX GSM 1900 và GSM 1800 có thể được
bố trí trong cùng một tủ chỉ với một module đơn vị trạm SUMA.
-

Phân tập anten:

Là một đặc điểm tiêu chuẩn, các cấu hình A9100 hỗ trợ sự phân tập anten:
2 anten trên một sector.
-

Đồng bộ hoá:

Các đồng bộ có thể được:
+ Tạo ra trong một chế độ hoàn toàn chạy không bằng một máy phát tần số bên
trong.
+ Đồng bộ với một mốc qui chiếu đồng hồ bên ngoài:
+ Đường nối A-bis (đồng bộ PCM).
+ Một BTS khác, thế hệ BTS trước có thể được sử dụng.
+ Máy thu GPS hợp nhất như một thiết bị tự chọn.
+ Sự cung cấp phần cứng cho bộ đồng bộ tín hiệu băng tần trong A-bis, do đó
không phải hiệu chỉnh của máy phát tần số bên trong.

-

Truyền dẫn:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

Hai mặt giao tiếp A-bis vật lý cho phép một sự kết nối linh hoạt các trạm gốc
vô tuyến với BSC trong các cấu hình sao, cấu hình vòng lặp... được nhận dạng theo
các tiêu chuẩn ITU-T G703/G.704. Trong trường hợp dữ liệu đầu vào cao hơn (hơn
2Mbit/s) là cần thiết với mặt giao tiếp đó, cả hai mặt giao tiếp A-bis có thể được cấu
hình như một đầu vào dữ liệu của BTS.
Hơn nữa Alcatel hỗ trợ sự suy giảm tín hiệu trên A-bis đến 36dB, cho phép các
trạm gốc có thể kết nối được với những khoảng cách gia tăng mà không cần bất cứ
trạm lặp nào. Trong trường hợp BTS bị mất nguồn, kết nối A-bis không bị gián đoạn
đối với các BTS kế tiếp (chế độ vòng lặp).
Đối với trở kháng của trạm cuối A-bis, có hai mức chuẩn: 75Ω hoặc 120Ω. Tuỳ
theo vùng nơi lắp đặt trạm hoặc người vận hành, trở kháng trạm cuối A-bis có thể
dùng một trong hai chỉ số này. A9100 chấp nhận cả hai chỉ số đó. Trong quá trình
chuyển đổi, nó được cấu hình tại chỗ theo chỉ số mà người vận hành điều khiển.
2.3 Cấu trúc sơ đồ khối của trạm BTS A9100.
2.3.1 Cấu trúc chung của BTS.

Hình 2.2: Sơ đồ khối của BTS A9100.


BTS A9100 gồm 3 khối chính sau:
• SUMA
• TRE
• ANC
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

2.3.2 Cấu trúc và chức năng của các khối chính trong BTS A9100.
 Khối SUMA(Station Unit Module Advanced).

Hình 2.3 : Kiến trúc khối SUMA.

-

XCLK (External clock).là giao diện tín hiệu đồng bộ bên ngoài. Tín hiệu này

-

có thể được lấy từ một tín hiệu bên ngoài như: Abits link, GPS, BTS khác....
Transmission và clock: chuyển các tín hiệu trên Abits tới các thành phần của
BTS và thực hiện tạo tần số chuẩn 13 MHz, chia tần để chuyển tới các thành

-


phần khai thác của BTS, quản lý đường truyền....
CLKI: là hệ thống đồng bộ chủ được phân phối tới TRE và ANC.
Abits cung cấp đường truyền 2 Mbit/s nối BSC (Base Station Controller: Bộ

-

điều khiển trạm gốc).
MMI: thông qua các đường dẫn để kết nối tới BTS –Terminal, thực hiện quản
lý lỗi..., tác động trực tiếp đến hệ thống bằng một số lệnh đơn giản (kết nối BTS

-

Terminal với BTS)
XBCB ( External BTS Control Bus) là bus giám sát điều khiển cảnh báo ngoài.
BCB (Base Station Control Bus) là bus mang thông tin về trạng thái, cấu hình,
cảnh báo... đến các Module trong BTS. Cho phép SUMA điều khiển nguồn cấp

-

cho module.
BSII (Base Station Internal Interface): mang thông tin TCH (Traffic Channel),
RSL (Radio Signalling Link), OML (Operation Maintenance Link) tương ứng
với mỗi TRE.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10



Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

-

SUMA là khối điều khiển trung tâm của một BTS, một BTS chỉ có một SUMA

-

bất kể số sector và TRX là bao nhiêu.
RI (Remote Inventery): thống kê card BTS.

Những chức năng chính của SUMA:
-

Quản lý link truyền dẫn Abits (2 giao diện Abits)
Tạo xung đồng hồ cho tất cả các modul BTS, các đồng hồ này có thể được đồng
bộ từ một đồng hồ tham chiếu bên ngoài: Abits link, GPS, BTS khác, có thể

-

được tạo ra trong kiểu xung rỗi bởi một bộ phát tần số bên trong.
Thực hiện chức năng vận hành và bảo dưỡng cho BTS.
Quản lý ghép các dữ liệu TCH, RSL, OML.
Điều khiển chức năng AC/DC khi chúng được tích hợp bên trong BTS.
Điều khiển nguồn (dung lượng , điện áp, nhiệt độ).
Thiết lập điện áp và dòng cho việc nạp pin.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


11


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

 Khối TRE (Tranceiver Equipment).

Hình 2.4: Cấu trúc cơ bản của TRE.

Thiết bị thu phát TRE bao gồm ba khối chính : khối TRE –A (Analog) thu tín hiệu
từ Antenna chuyển thành tín hiệu số TRE-D (Digital) đưa tới SUMA và ngược lại.
TRE thực hiện các chức năng giao tiếp ở băng tần cơ sở đến Module SUMA và
chức năng giao tiếp tương tự RF đến ANC. TRE kết hợp hai chức năng analog và
digital trong cùng một module.
-

RFI giao diện này được sử dụng để lặp vòng.
PSI giao diện này dùng để cung cấp nguồn.
I2CE giao diện này để TRED nhận dữ liệu được lưu trữ trên TREA.
CUI giao diện này được sử dụng để truy nhập trực tiếp đến các thành phần khác
nhau của TRE và mang những tín hiệu đồng hồ tham chiếu đến các thành phần
của TRE.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12



Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

Chức năng các khối trong TRE:
-

TRE-D
Hệ thống TRE-D chịu trách nhiệm về phần số của TRE:
+ Xử lý điều khiển và báo hiệu, chịu trách nhiệm quản lý các chức năng O&M

của TRE.
+ Ghép kênh, nhảy tần, mật mã và giải mã.
+ Mã hóa, giải điều chế.
+ Mã hóa và phát.
+ Đầu cuối BCB.
- TRE-A.
+ Điều chế, điều khiển và biến đổi cao tần phần phát.
+ Đồng bộ phần phát, biến đổi trung tần phần thu.
+ Đồng bộ phần thu, giải điều chế trung tần.
- TRE –P cung cấp nguồn cho TRE
 Khối ANC (Antenna Network Combine).

Hình 2.5 : Sơ đồ kết nối ANC.

ANC kết nối với 4 máy thu phát đến 2 antenna.
Phân phối tín hiệu nhận được từ mỗi anten đến 4 máy thu phát. Module này
bao gồm hai cấu trúc giống nhau, mỗi cấu trúc gồm:
-


Antenna (antenna A - ANTA và antenna B - ANTB) có chức năng phát sóng ra

-

môi trường vô tuyến và thu sóng từ máy di động phát đến.
Filter: lọc bỏ tín hiệu không cần thiết.
Khối duplexer: dùng để kết hợp hai hướng phát và thu một anten.
Khối LNA (Large Noise Amplifier): có chức năng khuyếch đại tín hiệu mà
anten thu lên mức đủ lớn để cho TRE có thể xử lý được.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

-

Lớp : ĐHĐT –K2

Hai khối Spliter: có chức năng tách tín hiệu thu của 2 TRE.
WBC (Wide Band Combiner): có chức năng kết hợp hai đường phát lại với
nhau để đi trên cùng một đường đến bộ Duplexer. Thực tế chỉ dùng bộ này khi
dùng hơn 2 TRX trên cùng một sector, nếu không dùng kết hợp thì ta phải gỡ
cầu ra và kết nối trực tiếp với duplexer mà không thông qua bộ WBC. Khi qua
bộ WBC tín hiệu sẽ duy hao 3,3dBm.

Nhiệm vụ chính của ANC:

-

ANC là trung gian kết nối tín hiệu RF giữa các TRE và anten. Kết nối 4 tín hiệu

-

phát và đưa tới 2 antenna.
Cấp tín hiệu thu được từ antenna tới hệ thống vô tuyến để khuyế ch đại và phân

-

phối cho 8 bộ thu.
Cho phép đồng thời thu và phát trên hệ thống anten. Lọc tín hiệu thu phát.
Giám sát sóng dội trên hệ thống anten.

Trên đường downlink ANC kết nối hai TRX phát đến 2 anten. Trên đường uplink
thì nó chia tín hiệu thu được và đưa chúng đến TRX thu.
ANC có 4 bộ kết nối đường vào của tín hiệu phát và 8 bộ kết nối của tín hiệu thu vì
vậy một module ANC có thể giao tiếp được với 4 module TRX hoặc 2 module ANY
nếu được sử dụng.
2.4 Đặc tính kỹ thuật của BTS A9100.
2.4.1 Tính năng phủ sóng.
Theo tiêu chuẩn GSM kích thước cực đại cell là 35Km, tuy nhiên chất lượng vô
tuyến tốt đòi hỏi bán kính nhỏ hơn 35Km. Những cell lớn hơn có thể đáp ứng được từ
nhiều vị trí khác nhau và có thể giảm bớt sức cho nhân viên. Để loại bỏ được những
hạn chế này thì đặc tính của trạm thu phát A9100 có thể mở rộng tầm phủ sóng lên
đến 70Km.
Với giải pháp cho cell mở rộng của A9100 thì khoảng cách lên trên 70Km có thể
phủ sóng từ một vị trí.
Cell mở rộng được chia làm 2 cell.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

-

Cell thứ nhất, cố định mở rộng bên trong cell, phủ sóng phạm vi từ 0 đến

-

35Km.
Cell thứ hai, được mở rộng ở phía ngoài cell thứ nhất, phủ sóng từ 35Km đến
70Km.

Hình 2.6: Cell mở
rộng.

Như vậy, để
bù trì hoãn truyền
sóng vô tuyến cho
việc tăng khoảng
cách lên 70Km thì
máy thu của cell bên
ngoài được trì hoãn,

bộ thu phát của hai cell được đồng bộ hóa.
2.4.2 Lưu lượng phục vụ.
BTS A9100 sử dụng 1 hoặc 2 bộ thu phát đôi cho mỗi sector ( mỗi sector là
một anten) thì BTS đó có thể phục vụ 15 hoặc 31 kênh đồng thời và 1 kênh còn lại sẽ
là kênh quảng bá.
Thông thường để tăng dung lượng cho BTS ta sẽ gắn thêm card kênh lưu lượng
cho BTS và số card kênh max phụ thuộc vào tủ rack và cấu hình của thiết bị có thể gắn
thêm bao nhiêu.
Ví dụ: đối với cấu hình max 1 BTS A9100 sử dụng 2 bộ thu phát đôi sẽ phục vụ
được đồng thời 31 thuê bao cùng một lúc và kênh còn lại sẽ phục vụ cho tin nhắn. Số
lượng thuê bao có thể phục vụ còn phụ thuộc vào yếu tố địa hình và cấu hình trạm.
2.5 Kết luận chương.
Trong quá trình tìm hiểu cấu trúc sơ đồ khối và đặc tính kỹ thuật của BTS
A9100, em đã phần nào biết được cấu trúc của một BTS gồm những phần gì, cấu trúc
ra sao và biết được đặc tính kỹ thuật của BTS A9100.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

KẾT LUẬN CHUNG
Trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, thông qua việc tìm
hiểu tài liệu tham khảo của thầy cô , các bạn, qua mạng internet và tài liệu của các anh
trong công ty cho đã giúp em hiểu được một phần nào về cấu trúc sơ đồ khối của một
trạm BTS cùng đặc tính kỹ thuật của nó.
Cùng với kiến thức tìm hiểu được và kiến thức được học em đã hoàn thành báo

cáo thực tập. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên việc nghiên cứu
chưa hoàn thiện, em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của Thầy Cô – Khoa

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16


Khoa : CNKT Điện Tử -Viễn Thông

Lớp : ĐHĐT –K2

CNKT Điện Tử -Viễn Thông trường Đại học Thành Đô và các bạn để báo cáo của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn GVHD Th.S Trịnh Thị Hà đã tận tình hướng dẫn và
chỉ bảo giúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!!!

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

17



×