Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Tìm hiểu về quy luật phi địa đới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 41 trang )

Quy luậật phi điậa đớới
Nhóm 4


* Khái niệm phi địa đới

 Sự phân dị của các quá trình địa lý và tổng thể tự nhiên do sự biến đổi địa hình bề mặt trái
đất ( yếu tố phi địa đới ) phá vỡ hoặc làm lệch tính địa đới theo vĩ độ ( sự phân bố theo đới
ngang ) thay vào đó làm xuất hiện tính đai cao
 Theo X.V Kalexnik “ cái gì phụ thuộc vào sự phân bố bức xạ mặt trời thì có tính phi địa
đới , cái gì phụ thuộc vào tác dụng của lực bên trong thì theo quy luật phi địa đới


Sự phân bố theo quy luật phi địa đới


2. Nguyên nhân

 Nguồn năng lượng của quy luật phi địa đới chủ yếu la nguồn năng lượng nội sinh :
+ năng lượng do sự phân dị trọng lực , năng lượng của các dòng đối lưu nhiệt trong mantle
( nguyên nhân gây sự dịch chuyển của các mảng thạch quyển )
+ nguồn năng lượng do sự phân hủy phóng xạ chủ yếu là Uran và Thori ở vỏ cứng của trái
đất ( sinh ra tổng cộng 4,3 * 1020 cal/năm )


+ năng lượng do sự phân dị trọng lực


+ năng lượng của các dòng đối lưu nhiệt trong mantle



+ nguồn năng lượng do sự phân hủy phóng xạ


3. Biểểu hiểận

 A. sự phân bố của các lục địa và đại dương
 Sự biểu hiện chủ yếu nhất của quá trình phân dị
phi địa đới là sự phân chia bề mặt trái đất thành
khối nhô lục địa và các vùng trũng đại dương,
nghĩa là thành đất nổi và đại dương thế giới.


Đất nổi và đại dương


 Đất nổi chiếm 29% diện tích bề mặt, đại dương chiếm 71%,hơn nữa tương quan giữa chúng
không đều ở các bộ phận khác nhau của quyểntrên mặt địa cầu.Do những khác biệt về tính
chất vật lý của bề mặt rắn và của tầng nước đại dương mà các khối khí khác nhau được hình
thành trên các bề mặt ấy. Sự di chuyển các khối khí (lục địa – đại dương) xuất hiện làm
phức tạp hóa các hoàn lưu chung ( quy luật địa đới ) của khí quyển


 Nguồn năng lượng nội sinh gây nên những vận động của các mảng vỏ Trái Đất làmthay đổi
sự phân bố lục địa và đại dương, tạo nên các dãy núi cao, các vực biển sâu,các vành đai
động đất, núi lửa, các nếp uốn, đứt gãy, các hiện tượng biển tiến, biển thoái…


Dãy núi cao- vực biển sâu



vành đai động đất , núi lửa


B. Quy luật địa ô

 Sự phân bố đất liền và biển làm cho khí hậu
phân hóa từ Đông sang Tây, làm cho các đới
cảnh quan không đồng nhất theo chiều ngang,
càng vào trung tâm lục địa thì mức độ độ lục
địa của khí hậu càng tăng. Sở dĩ như vậy là vì
trung tâm lục địa càng xa đại dương thì lượng
ẩm trong không khí càng ít và lượng mưa cũng
giảm đi. Sự phân dị khí hậu theo chiều dọc lục
địa (theo hướng kinh tuyến) như thế củađới
được gọi là địa ô hay séc tơ


Sự thay đổi tốc độ gió từ tây sang đông


C . Quy luật đai cao

 Sự hình thành tính vòng đai theo độ cao là do sự thay đổi tình trạng cân bằngnhiệt – sự giảm
nhiệt và sự thay đổi lượng mưa theo chiều cao (Cường độ bức xạmặt trời tăng lên mạnh mẽ
theo độ cao, bởi vì bề dày và mật độ của quyển khí giảmđi, hơn nữa lượng hơi nước và bụi
trong đó cũng giảm xuống một cách đột ngột, dođó sự mất nhiệt của bức xạ cũng giảm đi )


Quy luật đai cao



 Tính vòng đai theo độ cao cũng rất đa dạng, phụ thuộc vào hàng loạt nguyên nhân:
+thứ nhất, khối nâng miền núi phân bố ở đới cảnh quan cụ thể nào
+thứ hai; nóthuộc vào ô địa lý tự nhiên nào
+ thứ ba; hệ thống núi có đặc điểm sơn văn như thế nào


Độậ cao thay độểi khác nhau theo từừn g khu vừậc


 Mộỗi đớới theo độậ vĩ có mộật kiểểu tính vòng đai theo độậ cao cuểa mình, đừớậc đặậc

trừng bặừng sộớ lừớậng vòng đai, tính liển tuậc trong sừậ kểớ tiểớp nhau cuểa chúng,
ranhgiớới độậ cao cuểa mộỗi vòng đai. Ởể gậừn xích đaậo, sộớ lừớậng vòng đai có thểể
tặng lển,ranh giớới nhừỗng vòng đai ậớy di chuyểển lển phía trển.



Ví duậ dãy núi Ural phận chia khu vừậc Động
Âu và chậu Á, do kéo dài trển 2000 km
theo phừớng kinh tuyểớn nển có sừậ kểớ tiểớp
nhau cuểa các loaậi vòng đai ớể các đớới khác
nhau, từừ đớới đài nguyển đểớn nừểa hoang
maậc.


 2) Ở mỗi ô địa lý tự nhiên các kiểu tính vòng đai theo đới có những biến dạng của mình.
Những biến dạng này không phải ở số lượng vòng đai, mà ở thành phần cấuthành của chúng
hay đặc tính của từng vòng đai.



Thí duậ, vòng đai độừng coể Anpi chiể có ớể các
ộ gậừn đaậi dừớng, và khộng thậớy ớể các ộ khí
hậậu luậc điậa




 3) Đặc tính của tính vòng đai phụ thuộc nhiều vào hướng phơi của các sườn núi, vịtrí tương
hỗ của các dẫy núi. Ví dụ, dãy Trường Sơn nằm chắn ngang các hướng gió mùa Đông Bắc –
Tây Nam, khiến cho sườn Đông có mưa, sườn tây khô hạn


×