Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án buổi 2 toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.09 KB, 72 trang )

& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 1

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được ôn tập,mở rộng phát triển tập hợp Q So sánh các số hữu tỉ
2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc, tính chất cơ bản để giải bài tập hợp lý, nhanh, chính xác
3.Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy : Hệ thống bài tập, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : Ôn tập So sánh hai phân số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiềm tra trong quá trình ôn luyện
3. Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
-Treo bảng phụ nêu câu hỏi
- Đọc câu hỏi, suy nghĩ
Kiến thức cơ bản cần nhớ
a) Nêu khái niệm số hữu tỉ và kí


1. Số hữu tỉ là số được viết dưới
hiệu tập hợp các số hữu tỷ ?
a
dạng phân số với a,b ∈ Z , b ≠ 0
b
b) Trên trục số mỗi số hữu tỉ
- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q
được biểu diễn như thế nào ?
- Tập Q gồm Q+, Q- và số 0.
2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể
biểu diễn trên trục số.
c) Với 2 số hữu tỉ x, y khi so
- Trên trục số điểm biểu diễn số
sánh về chúng có những khả
hữu tỉ x được gọi là điểm x.
năng nào có thể xảy ra? Ta có
3. Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ
thể so sánh chúng như thế nào? - Vài HS xung phong trả lời
bằng cách viết chúng dưới dạng
+Nêu khái niệm và tính chất các -Nhận xét,đánh giá, bổ sung, phân số rồi so sánh hai phân số đó.
số hữu tỉ, kí hiệu?
thống nhất câu trả lời , cả lớp + Nếu x < y thì trên trục số điểm x
+Cácloại số thuộc tập hợp Q ?
theo dõi , ghi chép
ở bên trái điểm y.
+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu
tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi
là số hữu tỉ âm.
+ Số 0 không phải là số hữu tỉ
dương cũng không là số hữu tỉ âm.

a
c

b
d
(b > 0,d >0 ) Chứng tỏ rằng :
a c
< khi và chỉ khi ad < bc.
b d
b) Áp dụng kết quả trên hãy so
sánh các số hữu tỉ sau:
11
22
−5
−9

;

13
27
11
25
2
−3 −213
18

;

;
−7

11
300
−25

a) Cho 2 số hữu tỉ

Toán 7 – Buổi 2

Hoạt động 2: Vận dụng.
-Đọc ghi đề , tìm hiểu cách
làm

Page |1

.Bài 1
a ad c bc
=
; =
b bd d bd
Vì b > 0, d > 0 nên bd > 0,
Do đó:
a c
ad bc
<
-Nếu < thì
b d
bd bd
⇒ ad < bc
ad bc
<

- Nếu ad < bc thì
bd bd

a) Ta có:


& Trường THCS Trần Hưng Đạo
- 0,75 và

−3
4

- Gợi ý
a) Dựa vào tính chất của phân
số, nhân 2 số nguyên và cách so
sánh phân số.
b) Tính các tích ad, bc rồi so
sánh các tích đó để suy ra kết
quả so sánh.
- Yêu cầu HS làm cách khác
(nếu có thể) cho mỗi bài.
- Gợi ý : Viết hai số hữu tỷ
dưới dạng phân số có cùng tử và
mẫu dương, rồi áp dụng quy tắc
so sánh hai phân số có cùng tử

-Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách làm.
Bài 2.
a

b
(a, b ∈ Z , b ≠ 0 ) với số 0 khi a, b
cùng dấu và khi a, b khác dấu.

So sánh số hữu tỉ

-Gọi HS lên bảng trình bày, yêu
cầu cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bổ sung

GV: Nguyễn Thị Hiền
-Lắng nghe gợi ý, ghi nhớ và
tự làm bài vào vở

Vậy

a c
<
b d

a c
< ⇔ ad < bc
b d

-Vài HS xung phong lên
b)
bảng thực hiên
+ Ta có: 11.27 = 297;
13.22 = 286
Vì 11.27 > 13.22 ; ( 297 > 286 )

11 22
- Vài HS xung phong làm Nên
>
13 27
cách khác
+ Ta có (-5).23 =-115; (-9).11=-99
11 22 22
=
>
+ Ta có:
.
Vì (-5).23 < (-9).11 ; (-115 < -99)
13 26 27
−5 −9
11 22
<
Nên
>
Vậy
11 23
13 27
2 −2
− 5 − 45 − 45 − 9
=
+ Ta có
;
<
= .
+ Ta có =
−7 7

11 99 115 23
(-2).11 = -22; (-3).7 = -21
−5 −9
Vì (-2).11 < (-3).21 ; (-22 < -21)
<
Vậy
11 23
2 −3
<
Nên :
2 −6 −6 −3
−7 11
=
<
=
+ Ta có
.
−7 14 22 11
18 −18
=
+ Ta có
;
2 −3
−25 25
<
Vậy
−7 11
(-213).25 = -5325;
− 213 − 216 18
(-18).300 = -5400

>
=
+ Ta có
.
300 300 − 25
Vì (-213).25 > (-18).300
(-5325 .> -5400 )
−213 18
>
Vậy
−213 18
300 −25
>
Nên
300 −25
-Nhận xét, bổ sung , thống Bài 2.
nhất cách làm
a
* Khi a, b cùng dấu thì > 0
b
a
-Đọc ,ghi đề , tìm hiểu cách vì là số dương.
b
làm
a
* Khi a, b khác dấu thì < 0
b
a
vì là số âm.
b

-Cả lớp cùng làm bài vào
vở.Một HS lên bảng trình
bày

-Nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bài 3.
- Treo bảng phụ nêu đề bài
a c
a) Chứng tỏ nếu < ; b > 0, d > 0) b d
-Đọc ,ghi đề , tìm hiểu cách
làm
a a+c c
<
<
thì
b b+d d
Toán 7 – Buổi 2



Page |2

Bài 3
a c
< ⇒ a d < b c (1)
b d
Từ ( 1 ) ⇒ a d + a b < b c + a b

.a) Ta có :



& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

⇒ a(b + d ) < b(a + c)
a
a+c
⇒ <
(2)
b
b+d
Từ ( 1 ) ⇒ a d + c d < b c + c d
⇒ d (a + c) < c(b + d )
- Thảo luận nhóm nhỏ trong
a+c
c
3 phút ; làm bài vào vở
- Gọi HS đại diện nhóm lên

<
(3)
b
+
d
d
bảng trình bày
Từ (2) và (3) ta có :
- HS đại diện nhóm lên
-Theo dõi hướng dẫn HS làm

a
a+c
c
bảng trình bày
bài.
<
<
b
b+d
d
- Gọi đại diện vài nhóm khác
nhận xét, bổ sung
b)
- Đại diện vài nhóm khác
- Nhận xét và chốt lại cách làm
−1 −1
−1 −2 −1
nhận xét, bổ sung
<
⇒ < <
Ta có :
bài cho HS
3
4
3 7
4
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
−1 −3 −2 −3 −1
các kiến thức cần nhớ.
⇒ <

<
<
<
3 10
7 11 4
b) Hãy viết 3 số hữu tỷ xen giữa
−1
−1

3
4
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
nhỏ làm bài vào vở

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Ôn tập các quy tắc cộng trừ , nhân chia phân số. Các tính chất của phép cộng, nhân trong Z .
+ Làm các bài tập sau:
6 21 6
−5
7 5
 3 8
 11 8 
a) + ( − )
− ( − ) c)  − ÷ −  − ÷
b)
7 11 7
31 19 31
 14 19 
 14 19 


Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 1
Toán 7 – Buổi 2

Page |3


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân,chia các số hữu tỉ
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc và tính chất cơ bản để giải bài tập cộng, trừ, nhân, chia số hữu
tỉ
thành thạo, hợp lý, nhanh, chính xác
3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3. Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:
-Treo bảng phụ nêu các câu hỏi
- Đọc câu hỏi, suy nghĩ
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta
a) Nêu cách cộng, trừ hai số
có thể viết chúng dưới dạng
hữu tỉ ?
- Vài HS xung phong trả
phân số có cùng một mẫu số
lời
dương rồi áp dụng quy tắc cộng,
trừ phân số.
b) Nêu quy tắc chuyển vế ?
Với x,y ∈ Q ; a,b,m ∈ Z; m > 0
a b a+b
Ta có : x + y = + =
m m
m
a b a −b
x-y= − =
m m
m

2. Khi chuyển một hạng tử từ vế
này sang vế kia của một đẳng
thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với x, y, z ∈ Q:
x+y=z ⇔ x=z–y
⇔ y= z- x
⇔ x+y–z=0
x-y=z ⇔ x=z+y
⇔ -y = z - x
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất - Nhận xét,đánh giá, bổ
⇔ x-z = y
cách trả lời và nhắc lại cách trả sung, thống nhất câu trả
lời để khắc sâu cho HS.
lời
Chú ý:
a) Trong Q những tổng đại số
-Lưu ý: Vì mỗi số hữu tỉ đều có
được áp dụng các phép biến đổi
thể viết dưới dạng phân số nên - Theo dõi , ghi chép
giống như các tổng trong Z.
các phép tính cộng, trừ, ta làm
b) Phép trừ trong Q, ta có thể
theo quy tắc cộng, trừ phân số.Vì
coi là phép cộng với số đối.
Z ⊂ Q nên những tính chất nào có
trong Z đều có trong Q.
Toán 7 – Buổi 2

Page |4



& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

-Từ đó ta có thể rút ra những chú
ý gì ?
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1.
Tính:

−6 −12
+
9 16
−2 −3

b)
5 11
1 1 1
− + ÷
c)
2 3 4
1  1 1
d) . −  − ÷
48  16 6 
- Yêu cầu HS độc lập làm bài
trong 5 phút
-Gọi đồng thời 4HS lên trình bày,
cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất

cách làm.

a)

.Bài 1
-Đọc,ghi đề, tìm hiểu và
−6 −12 − 2 − 3 − 8 + (− 9)
+
= + =
a)
làm bài theo yêu cầu
9 16
3 4
12
−17
5
=
= −1
12
12
−2 −3
−2
3

=
+
b)
5 11
5
11

−22 + 15 −7
=
=
55
55
1 1 1  1  4+ 3
− + ÷= −
c)
÷
2  3 4  2  12 
-Bốn HS đồng thời lên
1 −7 6 + (−7) −1
=
=
bảng trình bày
= +
2 12
12
2
-Nhận xét, bổ sung, thống
1  1 1 1 1 1
nhất cách làm
− − ÷= − +
d)
48  16 6  48 16 6

=
Bài 2.
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Tìm x, biết:

3
1
a) + x = ;
4
3
5 2
b) x − = ;
7 5
6
2
c) − − x = − ;
7
3
1 4
d) x + =
3 7
-Gọi đồng thời 4HS lên trình bày,
cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách làm.
Bài 3.
- Treo bảng phụ nêu đề bài
. Tính nhanh
1 3 1 2 1 1
a)
− + − + −
2 4 3 9 6 36
1 2 3 4 5 4 3 1
b) + − + + − + −
2 3 4 5 6 5 4 2

-Gọi đồng thời 2 HS lên bảng
mỗi em thực hiện một cách
Toán 7 – Buổi 2

1 + (− 3) + 8 6 1
=
=
48
48 8

Bài 2
3
1
- Đọc,ghi đề, tìm hiểu và a) − x =
4
3
làm bài theo yêu cầu
3 1 9 −4
⇔x = − =
4 3
12
5
⇔x =
12
5 2
2 5 39
b) x − = ⇔ x = + =
7 5
5 7 35
4

⇔ x =1
-Bốn HS đồng thời lên
35
bảng trình bày
6
2
-Nhận xét, bổ sung, thống c) − − x = −
7
3
nhất cách làm
−2 6 4
−4
⇔ −x =
+ =
⇔ x=
21
3 7 21
1 4
4 1
5
d) x + = ⇔ x = − ⇔ x =
3 7
7 3
21

+HS1 thực hiện câu a
+HS2 thực hiện câu a
-Nhận xét, bổ sung, thống
Page |5


Bài 3.
1 3 1 2 1 1
a) − + − + −
2 4 3 9 6 36
1
1 1 3 2 1 

=  + + ÷−  + + ÷
 2 3 6   4 9 36 


& Trường THCS Trần Hưng Đạo
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách làm
Bài 4

GV: Nguyễn Thị Hiền
nhất cách làm

 3 + 2 +1   27 + 8 +1 
=
÷− 
÷
6
36

 

=1–1=0
1 2 3 4 5 4 3 1

b) + − + + − + −
2 3 4 5 6 5 4 2
 1 1  2 5  3 3  4 4
= − ÷+  + ÷+  − + ÷+  − ÷
 2 2  3 6  4 4  5 5
3
 4+ 5
=0+ 
÷+ 0 + 0 =
2
 6 

4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Tập làm lại các BT khó.trong SGK, SBT
- Ôn tạp nhân chia số hữu tỷ

Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 2

NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU:
Toán 7 – Buổi 2

Page |6



& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

1. Kiến thức:Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về cộng, trừ nhân chia số hữu
2. Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
2. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
- Phương án tổ chức lớp học:Học tập cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập về các số hữu tỷ, các phép tính, so sanh hai số hữu tỷ
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
5. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
6. Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
-Vì mỗi số hữu tỉ đều có thể - Lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ
Kiến thức cần nhớ
viết dưới dạng phân số nên các
+ Muốn nhân phân số với phân
phép tính nhân, chia ta làm theo
số ta nhân tử số với tử số, mẫu
quy tắc nhân, chia phân số

số với mẫu số.
a). Nêu quy tắc nhân phân số và
a
+
Muốn
chia
phân
số
cho
các tính chất cơ bản của phép
- Vài HS xung phong trả lời
b
nhân phân số?
c
a
phân số
ta lấy phân số
b) Nêu quy tắc chia phân số?
d
b
nhân với phân số nghịch đảo của
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất
c
cách trả lời và nhắc lại cách trả
-Nhận xét,đánh giá, bổ sung,
phân số .
d
lời để khắc sâu cho HS.
thống nhất câu trả lời
+

Chú
ý:
-Vì Z ⊂ Q nên những tính chất - Theo dõi , ghi chép
- Phép chia trong Q, ta có thể coi
nào có trong Z đều có trong Q.
là phép nhân với số nghịch đảo.
-Từ đó ta có thể rút ra những
- Thương của phép chia số hữu
chú ý gì ?
tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0), gọi là
x
tỉ số của x và y, kí hiệu là:
y
hay x : y
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 : Tính

 4  21
 10 
; b)1,02.  − ÷
 7 8
 3
−4
 8  −12
c) (-5).
; d)  − ÷:
15
 5 7

a)  − ÷.


Hoat động 2: Vận dụng
- Đọc,ghi đề, tìm hiểu và làm Bài 1
bài theo yêu cầu
 4  21 −1.3 −3
a)  − ÷. =
=
1.2
2
 7 8

 10  51 −10
÷= ×
 3  50 3
17
=−
- Gọi đồng thời 4HS lên trình
5
bày, cả lớp theo dõi nhận xét,
−4 4
bổ sung.
c)
(-5).
= ;
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất -Bốn HS đồng thời lên bảng
15
3
cách làm.
Toán 7 – Buổi 2


b) 1,02.  −

trình bày
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất
Page |7


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền
cách làm

- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 2
Thực hiện phép tính một cách
hợp lí:

 −13  5  25 
a) 
÷. . 
÷. ( −64 )
 25  32  −13 
 1   25  26
b)  − ÷.  − ÷.
 5   13  45

Bài 2

 −13  5  25 


a) 
÷. . 
÷. ( −64 )
- Đọc, ghi đề, tìm hiểu cách
 25  32  −13 
làm bài theo yêu cầu
 −13   25 
5
=
÷ ×
÷× −64

 25   −13 

) 32

 1   25  26
÷.
 5   13  45
 1   10  2
=  − ÷× − ÷ =
 5  9  9
 5  9  −17  5
c)  − ÷× + 
÷×
 17  13  13  17
b)  − ÷.  −

5  9  −17  5
÷× + 

÷×
 17  13  13  17


 −7   2  2  −2 
÷.  2 ÷− 1 . ÷
 5   3 5  3 

d) 

5
2
x - 2y + z
2
5
3
1
−1
với x = ; y =
;z =
5
2
2

(

= - 1 . (- 5 ) = -10

c)  −


- Gọi HS nêu cách làm hợp lý
của mỗi câu
- Yêu cầu nửa lớp làm câu a, c
nửa lớp còn lại làm câu b, d
- Thu bài vài em làm nhanh
đúng và gọi HS đó lên bảng
trình bày
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách làm.
- Nêu đề bài lên bảng
Bài 3
Tính giá trị của biểu thức:

 8  −12 −8 −7 14
= × =
5 12 15
 5 7

d)  − ÷:

-Vài HS nêu cách làm hợp lý
của mỗi câu
- Cả lớp tự lực làm bài trong 4
phút
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ
sung

a) A =

=


5  −9   −17  5
× ÷+ 
÷×
17  13   13  17

=

5  −9 −17 
10
×
+
÷= −
17  13 13 
17

 −7   2  2  −2 
÷.  2 ÷− 1 .  ÷
 5   3 5  3 
 −7   8  −7  −2 
=  ÷.  ÷+ .  ÷
 5  3 5  3 
d) 

 −7   8 −2 
14
=  ÷.  +
÷= −
5
 5  3 3 


- Đọc, ghi đề, tìm cách làm bài Bài 3
theo yêu cầu
3
1
−1
a) Thay x = ; y =
;z =

2
2
a) B = 5x + 8xy + 5y với
5
2
vào A = x - 2y + z ta có:
2
3
2
5
x+y=
; xy = .
5
4
5 3
2 −1
1
A=
- 2× +
×
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm

2
5
5
2
2
theo kỷ thuật khăn trải bàn
3
1
trong 4 phút
= - 1 + (− )
-Hoạt
động
nhóm
theo
kỷ
thuật
- Gọi đại diện vài nhóm treo
2
5

khăn trải bàn trong 4 phút
bảng nhóm và trình bày
- Gọi đại diện vài nhóm khác
nhận xét bài làm của nhóm bạn - Đại diện vài nhóm treo bảng
nhóm và trình bày
và bổ sung
Đại diện vài nhóm khác nhận
-Treo bảng phụ nêu đề bài
xét bài làm của nhóm bạn và
Bài 4

bổ sung
Tìm x ∈ Q, biết:
Toán 7 – Buổi 2
Page |8

5

15 + (−10) + (−2)
3
=
10
10
b) Ta có :
B = 5x + 8xy + 5y
= 5 ( x + y ) + 8 xy

=


& Trường THCS Trần Hưng Đạo
a)

−7  3
 3
−  + x ÷= ;
12  5
 4


b) 2014x × x −




2015 
÷= 0
7 

GV: Nguyễn Thị Hiền
2
5
= 2+6

3
4
=8

= 5 × + 8×

- Đọc , ghi đề, suy nghĩ tìm
cách làm bài theo yêu cầu

Bài 4 Tìm x ∈ Q, biết:

c) 5 (x-2) + 3x(x - 2) = 0;

−7  3
 3
−  + x ÷=
12  5
 4

−7 3 3
- Gọi đồng thời hai HS lên

− = +x
12 4 5
bảng thực hiện, yêu cầu Hs cả
lớp làm bài vào vở nháp
−7 3 3

− − =x
- HS. Khá lên bảng thực hiện
12 4 5
+ HS1 làm câu a,c
−35 + (−45) + (−36)
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất + HS2 làm câu b,d

=x
60
cách làm
−29
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất Vậy : x = 15
cách làm
2015
b) x= 0 hoặc x =
;
7
−5
c) x = 2 hoặc x =
3


2 5
3
d) + : x =
3 2
4

a)

d) x = 30
4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Tập làm lại các BT .trong SBT
- Ôn tạp giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
- Bài tạp về nhà tự rèn:

Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 2

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức Ôn hai góc đối đỉnh. hiểu và nêu được tính chất:Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.:
2. Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
Toán 7 – Buổi 2

Page |9



& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
3. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
7. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
8. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
9. Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Ôn tạp lý thuyết
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ
- Vài HS trả lời
I. Kiến thức cơ bản:
hình minh họa
1. Hai góc đối đỉnh:
a) Định nghĩa: ( SGK)
- Nêu cách vẽ góc đối đỉnh với một -Ta vẽ hai tia đối với hai
y

góc cho trước ?
cạnh
của góc đã cho .
O

x
-Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của
hai góc đối đỉnh ?

- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1
a) Vẽ góc xAy có số đo = 50 0
b) Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc
xAy
c) Vẽ tia phân giácAt của góc xAy
d) Vẽ tia đối At’ của At vì sao At’
là tia phân giác của góc x’Ay’
- Yêu cầu HS thảo luận vẽ hình và
làm bài
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Để chứng minh At’ là phân giác
của x’Oy’ ta cần chứng minh điều
gì ?
- Gọi HS lên bảng chứng tỏ
µ
A3 = ¶A4
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất
cách làm bài
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 2:

Toán 7 – Buổi 2

- Vài HS nhắc lại tính chất
của hai góc đối đỉnh
Hoạt động 2 : Vận dụng
- Đọc, ghi đề bài, suy nghĩ ,
vẽ hình

x'

y'

·
và x· ' Oy ' đối đỉnh
xOy
b) Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Bài 1:

1

4
3

2

- Thảo luận nhóm nhỏ vẽ
hình và làm bài vào vở
d, Ta có µA1 = µ
A3 (đối đỉnh )

-HS.TB lên bảng vẽ hình
¶A = ¶A (đối đỉnh )
2
4
- Dựa vào các góc đối đỉnh
µ

·
Mà A1 = A2 (At pg cuả xOy
)
để chứng minh góc A3=A4
- HS .TB lên bảng chứng Nên µ
⇒ At’ là tia
A3 = ¶A4
µ

minh A3 = A4
phân giác của góc x’Ay’

P a g e | 10

Bài 2:


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

Hai đường thẳng MN và PQ cắt
nhau tại A tạo thành góc MAP có

số đo bẳng 33 0
a)Viết tên các cặp góc đối đỉnh
Viết tên các cặp góc bù nhau
b)Tính số đo góc NAQ
c)Tính số đo góc MAQ

- Đọc, ghi đề bài, suy nghĩ ,
vẽ hình

- Gọi Vài HS nêu tên các cặp góc - Vài HS nêu tên các cặp a)
góc đối đỉnh, kề bù
đối đỉnh, kề bù
-Tên các cặp góc đối đỉnh :
·
·
·
·MAP và NAQ
; NAP
và MAQ
-HS làm bài trong 4 phút, gọi HS - HS.TBK lên bảng tính số - Các cặp góc bù nhau :
·
·
·
·
và NAP
; NAP
và NAQ
;
·
·

MAP
lên bảng tính số đo của các góc đo của các góc NAQ
, MAQ
·
·
·
·
·
·
, MAQ
và MAQ
; MAQ
và MAP
NAQ
NAQ
- Gọi HS nhận xét , bổ sung bài làm - Vài HS nhận xét , bổ sung b)
bài làm của bạn
của bạn
·
·
Ta có NAQ
= MAP
= 330 (đđ)
c)
·
·
Ta có MAP
+ MAQ
=180 0 (kềbù)
Bài 3

·
Cho đường thẳng xy đi qua điểm - Đọc ghi đề bài, vẽ hình
33 0 + MAQ
= 180 0
·
O Vẽ tia Oz sao cho xOz
= 135 0
·
⇒ MAQ
= 180 0 – 330 = 147 0
. Trên nửa mp bờ xy không chứa
.Bài 3:
tia Oz kẻ tia Ot sao cho ·yOt =90 0 ,
·
gọi Ov là phân giac của xOt
·
a) Vì sao vOz
là góc bẹt ?
b) Các góc xOv và yOz có phải là
hai góc đối đỉnh không ? vì sao?
- Gợi ý câu a
+ Để chứng minh vOz là góc bẹt ta
cần chứng minh như thế nào ?
+ Góc vOz bằng tổng 2 góc nào?
Tính tổng số đo 2 góc đó ?
- Yêu cầu HS tự lực làm bài trong
thời gian 5 phút
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Nhận xét, đánh giá , bổ sung
- Gợi ý câu b: Để chứng minh hai

góc là đối đỉnh ta cần chỉ ra được
điều gi?
- Gọi HS lên bảng trình bày

+ Chứng minh vOz là góc
bẹt ta cần chứng minh góc
đó có số đo bằng 1800
·
·
·
a)
+ Ta có vOz
= xOv
+ xOz
· + ·yOt = 180 0 (kề bù)
- Cả lớp tự lực làm bài Ta có xOt
trong thời gian 5 phút
·
+ 90 0 = 180 0
xOt
- HSKhá lên bảng trình bày
·
= 180 0 – 90 0
xOt
bài làm
= 90 0
·
-Để chứng minh hai góc là -Vì Ov là tia phân giác của xOt
đối đỉnh ta cần chỉ ra được nên ·
xOv = 45 0

mỗi cạnh của góc này là tia
·
·
·
-Ta lại có vOz
= xOv
+ xOz
- Gọi vài HS nhận xét, sửa chữa đối của một cạnh góc kia
= 45 0 + 135 0 = 180 0
- HS.TBY lên bảng trình
bài làm của bạn
·
bày
Vậy vOz
là góc bẹt
-Vài HS nhận xét, bổ sung b)
bài làm của bạn
Tia Oy là tia đối của tia Ox
( Đề cho )
Tia Ov là tia đối của tia Oz
Toán 7 – Buổi 2

P a g e | 11


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền
·
(vì vOz

=180 0 )
·
·
Vậy xOv
và zOy
là hai góc đối
đỉnh

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Ôn tập định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh , nắm chắc cách vẽ các hình
+ Làm các bài tập sau: Bài 4,5,7 SBT trang 74
+ Đọc và tìm hiểu trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc ”

Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 3

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố cho HS về hai đường thẳng vuông gócm trung trực của đoạn thẳng
2. Kĩ năng: Vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
4. Chuẩn bị của Thầy :
Toán 7 – Buổi 2

P a g e | 12



& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đơng cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ơn tập định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vng góc, đường trung trực của
đt
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
10. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
11. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn luyện
12. Bài mới
Tg
12’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Gọi vài HS nhắc lại định
nghĩa hai đường thẳng vng
góc ?
- Gọi HS lên bảng vẽ hai đường
thẳng xx’ vng góc với yy’ và
tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1 : Ơn tập lý thuyết
- Vài HS nhắc lại định nghĩa

hai đường thẳng vng góc
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS.TB lên bảng vẽ hai đường
thẳng xx’ vng góc với yy’ và
tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu

NƠI DUNG

1. Kiến thức cơ bản
a. Định nghĩa:
+ Hai đường thẳng cắt nhau tạo
thành các góc vuông là hai
đường thẳng vuông góc.
+ Kí hiệu xx’ ⊥ yy’.
+ Tổng qt :
- Cho điểm O, vẽ được mấy - Vài HS xung phong trả lời
·
xx' ⊥yy' ⇔ xOy
= 900
đường thẳng m đi qua O mà
- HS lên bảng vẽ hình và phát
m ⊥ a , từ đó phát biểu tính biểu tính chất
y
chất?
x'

M

O


x

a

y'
Hình 2.2

-Vài HS trả lời, vẽ hình,tóm tắt
- u cầu HS nêu đường trung
trực của đoạn thẳng là gì ?
- Vẽ hình và ghi tóm tắt định
nghĩa bằng kí hiệu

a

A

B

Đ ường thẳn g a là đườn g trung t rực của AB

b. Tính chất:
: “Có một và chỉ một đường
thẳng đi qua M và vuông góc
với a”.
c. Đường trung trực của đoạn
thẳng:
d là đường trung trực của AB
 d ⊥ AB t¹i I
⇔

 IA = IB

Hình 2 .3

30’
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1
Cho biết hai đường thẳng aa’
và bb’ vng góc với nhau tại
O. Hãy chỉ ra câu sai trong các
câu sau:
a) aa’ ⊥ bb’
b) aOˆ b = 90 0
Tốn 7 – Buổi 2

Hoạt động 2 : Vận dụng
- Đọc đề , suy nghĩ tìm câu trả
lời đúng

Bài 1
Đáp số: c)

P a g e | 13


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

c) aa’ và bb’ không thể cắt

nhau.
d) aa’ là đường phân giác của
góc bẹt bOb’.
e)
b' Oˆ a ' = 89 0
-Thảo luận nhóm nhỏ , xung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
phong trả lời
nhỏ xung phong trả
Bài 2
Hãy chọn câu đúng trong các
câu sau:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
thì vuông góc.
b) Hai đường thẳng vuông
góc thì cắt nhau.
c) Hai đường thẳng vuông
góc thì trùng nhau.
d) Ba câu a, b, c đều sai.
Đáp số: b)
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3
Vẽ góc xOy có số đo bằng 60o,
lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ
đường thẳng d1 vuông góc với
Ox tại A, lấy điểm B trên tia Oy
rồi vẽ đường thẳng d2 vuông
góc với Oy tại B. Gọi giao điểm
của d1 và d2 là M.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

nhỏ , vẽ hình
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Có cách vẽ nào khác không?
- Nhận xét đánh giá, bổ sung

Đáp số: b)
Bài 3
y

B
M

A
O

x

- Đọc, ghi đề bài, suy nghĩ tìm
cách vẽ hình

y

Bài m
4

n
2

3
4


1
- Thảo luận nhóm nhỏ, vẽ hình
- HS.TB lên bảng vẽ hình
- Vài HS nêu cách vẽ khác
- Đọc, ghi đề bài, vẽ hình, tìm
hiều mối quan hệ giữa điều đề
cho và hỏi

- Nêu đề bài lên bảng
Bài 4
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’
vuông góc với nhau tại O. Vẽ
- HS.TB lên bảng vẽ hình. Cả
tia Om là phân giác của xOˆ y , lớp vẽ hình vào vở
và tia On là phân giác của
·
yOˆ x' . Tính số đo góc mOn.
- Khi : xx’ ⊥ yy’ thì xOy
= 900
; ·yOx ' = 900
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Tia phân giác của một góc chia
góc đó thành hai góc bằng nhau
- Khi : xx’ ⊥ yy’ thì
· = ? ; ·yOx ' = ?
xOy
- HS .TBK lên bảng tính
- Tia phân giác của một góc có
Toán 7 – Buổi 2


Bài 2

P a g e | 14

x

x’
O
Y’

Ta có : xx’ ⊥ yy’
·
Nên : xOy
= ·yOx ' = 900
·
xOy
·
Mặt khác : mOy
(1)
=
2
·
( Om phân giác xOy
)
·yOx '
Và ·yOn =
(2)
2
(On’ phân giác ·yOx ' )

Từ (1) và (2) ta suy ra :
·
xOy
+ ·yOx '
·
mOy
+ ·yOn =
2
0
180
·
Hay : mOn
= 900
=
2


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

tính chất gì ?
- Vài HS nhận xét, góp ý bài
làm của bạn
- Gọi HS lên bảng tính số đo
góc mOn
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài
làm của bạn
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.

+ Ôn tập định nghĩa, tính chất của hai đường thẳng vuông góc , nắm chắc cách vẽ các hình
+ Làm các bài tập sau: Bài 9; 15 SBT trang 75 và bài tập sau
Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ⊥ OA và OD ⊥ OB.
a) So sánh BOˆ C và AOˆ D .
b) Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB
không? Vì sao?
+ Đọc và tìm hiểu trước bài “ Các góc tạo bỡi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ”

Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 3

CÁC GÓC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhận biết: Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. và khi nào
hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.
2. Kĩ năng: Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.Sử
dụng thành thạo êke, thước thẳng..
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Toán 7 – Buổi 2


P a g e | 15


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3. Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
12’
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Vẽ hình lên bảng gọi HS lần
- Vài HS lần lượt lên bảng ghi
lượt nêu tên các cặp góc so le
tên các cặp góc so le trong, đồng
trong, đồng vị, trong cùng phía
vị, trong cùng phía

NÔI DUNG
I.

Kiến thức cơ bản

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Vài HS nhận xét, bổ sung
1. Hai cặp góc so le trong
Aˆ1 và Bˆ 3 ; Aˆ 4 và Bˆ 2 .
2. Bốn cặp góc đồng vị.
µA1 và ¶B ; µA2 và ¶B ;
1
2
µA3 và ¶B ; µA4 và ¶B
3

4

3. Hai cặp góc trong cùng phía
µA1 và ¶B ; µA4 và ¶B
2
3

-Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì điều gì xảy ra ?

30’

- Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì
a) Hai góc so le trong còn lại
bằng nhau

b) Hai góc đồng vị bằng nhau c)
Hai góc trong cùng phía bù nhau

4. Quan hệ giữa các cặp góc
 Aˆ 2 = Bˆ 2

Aˆ1 = Bˆ1 ⇒  Aˆ 3 = Bˆ1
ˆ
0
 A2 + Bˆ1 = 180

Hoạt động 2 : Luyện Tập
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 :
- Đọc, ghi đê bài
Bài 1 :
Xem hình vẽ , rồi điền vào chỗ
trống trong các câu sau :
A
A

2

B

1

4

3


D

2
3

3

B

1

4

2

3

C
C

a) ¶A2 và ... là cặp góc so le trong
¶ và ... là cặp góc trong cùng
b) C

- HS.TB lần lượt lên bảng
điền vào chỗ trống

3


phía
Toán 7 – Buổi 2

2

- Vài HS nhận xét , đánh giá ,
P a g e | 16

¶ là cặp góc so le trong
a) ¶A2 và B
4
¶ và B
¶ là cặp góc trong cùng
b) C
3
4
phía


& Trường THCS Trần Hưng Đạo
c) µ
A1 và... là cặp góc kề bù
d) ¶A và ... là cặp góc đồng vị

GV: Nguyễn Thị Hiền
bổ sung

2

¶ và ... là cặp góc đối đỉnh

e) B
4
- Gọi HS lần lượt lên bảng điền
vào chỗ trống
- Nhận xét , đánh giá , bổ sung
- Treo bảng phụ nêu đề bài lên
bảng

c) µ
A1 và ¶A2 là cặp góc kề bù
¶ là cặp góc đồng vị
d) ¶A2 và B
2


e) B và B là cặp góc đối đỉnh
4

2

Bài 2
Bài 2: Hãy điền vào các hình sau
số đo của các góc còn lại

A

0

68


1120
680

1120

- Đọc, ghi đê bài

1120

680

B

58

- Yêu cầu HS cả lớp tự lực làm
bài trong 5 phút
- Gọi hai HS lên bảng điền và
nêu rõ ở đâu có số đo đó
-Gọi vài HS nhận xét , bổ sung
bài làm của bạn

- Cả lớp tự lực làm bài trong 4
Phút
- Hai HS đồng thời lên bảng
điền và nêu rõ ở đâu có số đo
đó
- Vài HS nhận xét , bổ sung bài
làm của bạn


A

0

122

680

1220
580

0

1220

580

B 1220
Bài 3

Bài 3:

Trên hình vẽ cho biết Pˆ1 = Qˆ1 = 300
a) Viết tên một cặp góc đồng vị
khác và nói rõ số đo mỗi góc.
b) Viết tên một cặp góc so le
trong và nói rõ số đo mỗi góc.
c) Viết tên một cặp góc trong
cùng phía và tính tổng số đo hai
góc đó .

d) Viết tên một cặp góc đối đỉnh có
Toán 7 – Buổi 2

µ +P
µ = 1800 ( Kề bù)
a) Ta có P
1
4
0
µ = 180 − P
µ
⇒P
4

1

µ = 1800 − 300
⇒P
4
µ
⇒ P 4 = 1500
- Ba HS. TB lần lượt lên bảng
¶ =P
µ = 1500 ( Đồng vị )
Nên : Q
thực hiện
4
4
¶ = Pµ = 1500 (Soletrong)
b) Ta có Q

2
4
c) Pµ4 và ¶Q1 ( Trong cùng phía )
P a g e | 17


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền
µ +Q
µ = 1500 + 300 = 1800
P
4
1
µ =P
µ = 300 ( Đối đỉnh )
d) P
1
3

số đo bằng 300
- Gọi lần lượt ba HS lên bảng
thực hiện
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 1’)
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Làm các bài tập sau Bài 16; 18 ; 19 SBT
+ Đọc và tìm hiểu trước bài “ Hai đường thăng song song ”


Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 4

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
2. Kĩ năng: Giải thành thạo các bài toán tìm x liên quan đến giá trị tuyệt đối
3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3. Bài mới
Tg
10’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

1.Kiến thức:
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối - Vài HS.TB nêu định

Toán 7 – Buổi 2

P a g e | 18


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

của một số hữu tỷ?
- Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỷ ?
- Nhận xét và chốt lại và ghi bảng
-Bổ xung thêm kiến thức

nghĩa vafcachs tìm giá trị
tuyệ đối một số hữu tỷ

a) Với x ∈ Q thì

 x nêu x ≥0
x =
− x nêu x <0
b) x ≥ 0 với mọi x ∈ Q
2. Bổ sung:
Với m > 0 thì:


x < m ⇔− m < x < m

 x >m
x > m ⇔
x < − m
30’

Hoạt động 2: Vận dụng
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 1: Tìm x, biết:
a ) x =3, 5

- Đọc, ghi đề bài suy nghĩ
tìm cách làm

b) x =−2, 7
c) x +

3
−5 =−2
4

2. Bài tập
Bài 1:
a) x = 3,5
⇒ x = 3,5 hoặc x = -3,5
b) x = −2,7 ;
⇒ x ∈ Φ vì không có số x nào
mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0


- Gọi HS lên bảng thực hiện. Cả
-HSYếu lên bảng thực
lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét sửa sai (nếu có) hiện
- Nhận xét bài của bạn
- Treo bảng phụ nêu bài tâp
Bài 2 Tìm x ∈ Q, biết:
a) 5,5 − x = 4,3 ;
b) 3, 2 − x − 0, 4 = 0
c) x − 2,3 + 3, 2 − x = 0 .
- Theo em bài này ta làm thế nào?
- Nhận xét , bổ sung, nhắc lại cách
làm, yêu cầu HS vận dụng làm bài.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài,
nhận xét ,sửa chữa
- Nêu các kiến thức đã sử dụng để
giải bài tập ?

- Đọc, ghi đề bài suy nghĩ
tìm cách làm

- Vài HS nêu thứ tự thực
hiện phép tính
- Lắng nghe ghi nhớ, thực
hiện
- HS.TBK lên bảng trình
bày, mỗi em lám một câu

Bài 2

a) 5,5 − x = 4,3
- Nếu 5,5 - x ≥ 0 ⇔ x ≤ 5,5
Ta có: 5,5 – x = 4,3 ⇔ x = 1,2
- Nếu 5,5 - x < 0 ⇔ x > 5,5
Ta có: 5,5 - x = - 4,3 ⇔ x = 9,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) ) 3, 2 − x − 0, 4 = 0
- Nếu x - 0,4 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0,4
Ta có:3,2 - x + 0,4 = 0
⇔ x = 3,6 ( thõa mãn )
- Nếu x - 0,4 < 0 ⇔ x < 0,4
Ta có:3,2 - 0,4 + x = 0
⇔ x = -2,8 ( thõa mãn )
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì x − 2,3 ≥ 0; 3, 2 − x ≥ 0 .

Do đó: x − 2,3 + 3, 2 − x = 0
- Vài HS nêu các kiến thức
 x − 2,3 = 0
 x = 2,3




sử dụng để giải
3, 2 − x = 0
 x = 3, 2
Điều này không thể đồng thời xảy
Bài 3
ra. Vậy không có giá trị nào của x

Tính giá trị của biểu thức sau với
thỏa mãn yêu cầu bài ra.
x = 3; y = -1,5
Bài 3
A = x + 2xy - y;
Vì x = 3 ⇒ x = 3 hoặc x = - 3
B=x:6-6:y;
Toán 7 – Buổi 2

P a g e | 19


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

-Theo em bài này ta làm thế nào?
-Gợi ý HS vì x = 3 ⇒ x = ±3 nên
ta phải xét 2 trường hợp.
- Cả lớp vận dụng làm bài,gọi HS
lên bảng thực hiện
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 4
Tính bằng cách hợp lí giá trị của
biểu thức sau:
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
c) (-0,25).0,45.0,4- 0,125.0,55.(-8)
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2

- Gợi ý : vận dụng linh hoạt tính
chất giao hoán và kết hợp để tính,
không nên máy móc.(bỏ dấu ngoặc
trước khi tính)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/,
sau đó cho 4 HS lên bảng chữa,
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

-Vài HS nêu cách tìm x bài
tập này
- Lắng nghe , ghi nhớ, vận
dụng làm bài

Xét 2 trường hợp:
- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
A = 3 + 2.3.1,5 -1,5= 1,5 + 9=
10,5
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5
- HS.TB lên bảng thực
- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:
hiện
A = -3 -2.3.1,5 -1,5= -4,5-9 =
-Vài HS nhận xét, bổ sung -13,5
bài làm của bạn
B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = - 4,5
- Đọc, ghi đề bài

- Chú ý theo dõi , lắng
nghe , ghi nhớ


- Làm bài cá nhân trong 8/,
sau đó 4 HS lên bảng chữa,
lớp theo dõi nhận xét, bổ
-Nhận xét , bổ sung, thống nhất sung
cách làm.

Bài 4
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
= [(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7)
= 0+(-5,7) =-5,7
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
= [(+31,4)+(-18)] + (+6,4)
= 13,4 + 6,4 = 19,8
c) (-0,25).0,45.0,4-0,125.0,55.(-8)
= (-0,25).0,4.0,45-0,125.(-8).0,55
= - 0,45 – ( - 0,55)
= - 0,45 + 0,55
= 0,1
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
= 0.2 [((-20,83) + (-9,17)]
= 0,2.( - 30)
=-6

-Nêu đề bài lên bảng
Bài 5
Bài 5
1.
1.Tìm giá trị lớn nhất của các biểu
- Đọc, ghi đề bài , suy nghĩ a) Vì x − 4,5 ≥ 0
thức:

tìm cách thực hiên.
⇔ − x − 4,5 ≤ 0
a) A = 1,5 - x − 4,5

⇔ 1,5 − x − 4,5 ≤ 1,5 dấu "="

b) B = - 1,8 − x − 3
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu
thức:
a) A = 3,5 + 1,5 − x

xảy ra khi và chỉ khi x = 4,5.
Vậy maxA = 1,5 ⇔ x = 4,5
b) Tương tự, ta có:
maxB = - 3 ⇔ x = 1,8
2.
a) Vì 1,5 − x ≥ 0

b) B = x + 5, 2 − 2,5
- Gợi ý :
Dựa vào công thức: A ≥ 0
Vì x − 4,5 ≥ 0 ⇒ − x − 4,5 ?
⇒ 1,5 - x − 4,5 ?

⇔ 3,5 + 1,5 − x ≥ 3,5 dấu "="
xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.
- Vài HS xung phong trả lời Vậy minA = 3,5 ⇔ x = 1,5
b) Tương tự, ta có:
minB = - 2,5 ⇔ x = -5,2


4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Tập làm lại các BT .trong SBT
Toán 7 – Buổi 2

P a g e | 20


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

- Ôn tạp giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
- Bài tạp về nhà tự rèn:
1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
Tính giá trị các biểu thức:
a) A = x + y − z ; b) B = x − y + z ; c) C = x − y − z
2. Tìm x, biết: x − 1 + x − 4 = 3x

Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 4

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn lại định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, từ đó tính được số đo
góc, chứng tỏ hai đường thẳng song
2. Kĩ năng:. Nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía

Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
5. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thuowtsc đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
13. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
14. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
15. Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Gọi HS nêu định nghĩa và dấu
- Vài HS đúng tại chỗ nêu
I. Kiến thức cơ bản
hiệu nhận biết hai đường thẳng
định nghĩa và dấu hiệu nhận
1. Định nghĩa
song song
biết hai đường thẳng song song
- Biết a//b. Một đ/thẳng c cắt hai
đ/thẳng a và b, khi đó mỗi kết quả - Mỗi kết quả trên đều đúng vì
Toán 7 – Buổi 2
P a g e | 21



& Trường THCS Trần Hưng Đạo
sau đây là đúng hay sai ?
a) Mỗi cặp góc so le trong bằng
nhau.
b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng
nhau.
c) Mỗi cặp góc trong cùng phía
bù nhau.
- Cho hình vẽ, hãy cho biết trong
mỗi trường hợp đó 2 đ/thẳng a và
b có song song với nhau hay
không ? Vì sao ?
a

GV: Nguyễn Thị Hiền
nó thuộc một trong các dấu
hiệu nhận biết về 2 đường
thẳng song song.

xx' // yy' ⇔ xx'∩ yy' =
2. Dấu hiệu nhật biết

- Hai đường thẳng a và b song
song với nhau vì: Ta suy ra
được hai góc trong cùng phía
bù nhau.

 c ∩ a ={ M}


 c ∩ b = { N}

⇔ a / /b
  Mˆ 1 = Nˆ 3

ˆ
ˆ
 M 2 = N 2
  Mˆ 1 + Nˆ 2 = 180o
 

0

36
1440

b

B
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:

¶ = 450
Cho hình vẽ biết ¶A2 = B
4
c
A 2 1 ) 45°
3 4


45°

(4

2

3
1B

A 2 1 ) 45°
3 4

a

(4
45°
b

a) Viết tên một cặp góc so le
trong bằng nhau và cho biết số
đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc đồng vị
bằng nhau và cho biết số đo của
mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong
cùng phía và cho biết số đo của
mỗi góc
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài
và trả lời
-Gọi lần lượt ba HS đứng tại chỗ

trả lời.
- Gọi HS nhận xét bổ sung
Bài 2:
Cho đường thẳng c cắt a , b lần
lượt tại hai điểm A,B.
¶ =B
µ = 70 0 Chứng minh:
Biết A
2
1
a//b.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để
Toán 7 – Buổi 2

c

-Quan sát hình vẽm suy nghĩ
thảo luận làm bài
3 2
1B

a

b

¶ và
a) Một cặp góc so le trong là A
4
¶B ( A
¶ =B

¶ = 450 )
2

4

2

b) Một cặp góc đồng vị µ
A3 và
µ (A
µ =B
µ = 1350 )
B
3

3

3

c) Một cặp góc trong cùng phía µ
A1
¶ (µ
¶ = 450 )
và B
A = 1350 ; B
2

1

2


Bài 2:
- Vài HS xung phong trả lời
(2

A
a

3
1 4

- Vài HS nhận xét bổ sung

3
B

- Đọc ghi đề , vẽ hình , suy
nghĩ tìm cách làm bài

)

b

a) Cách 1:
¶ = 450 (đối đỉnh)
Ta có: ¶A2 = A
4
µ
µ
0

B = B = 45 (đối đỉnh)
1

P a g e | 22

2
4 1

3


& Trường THCS Trần Hưng Đạo
thực hiện theo 3 cách (2 góc so
le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị
bằng nhau, 2 góc trong cùng phía
bù nhau).trong 5 phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo
bảng phụ và trình bày các cách
chứng minh a//b?
- Gọi đại diện vài nhóm khác
nhận xét , chữa bài

GV: Nguyễn Thị Hiền
µ = 450
-Thảo luận nhóm để thực hiện ⇒ ¶A = B
4
3
theo 3 cách (2 góc so le trong

µ

bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng Do A4 & B3 là 2 góc so le trong
nhau, 2 góc trong cùng phía bù ⇒ a / / b
nhau), trong 5 phút
b) Cách 2:
µ =B
µ = 450 (đối đỉnh)
-Đại diện nhóm lên bảng
Ta có: B
1
3
trình bày các cách chứng minh

µ
⇒ A2 & B3 và là 2 gĩc đồng vị
a//b
Vậy: a//b
c) Cách 3:
Đại diện vài nhóm khác nhận
Ta có: µ
A1 + ¶A2 = 180 0 (kề bù)
xét , sủa chữa bài của nhóm
¶A = 450 ⇒ A
µ = 1350
bạn
2
1
µ
µ
0
B = B = 45 (đối đỉnh)

1

3

- Khi đó: µA1 + Bµ3 = 1350 + 450 = 1800
µ là góc trong cùng phía
Do µ
A &B
1

⇒ a Pb

- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3
Cho hình vẽ.
a) Hai đường thẳng Mz và Ny
có song song với nhau hay
không ? Vì sao ?
b) Hai đường thẳng Ny và
Ox có song song với nhau
hay không ? Vì sao ?

3

Bài 3

t

z/
1500


y

M
1500

y

x/

- Vẽ hình và tóm tắt bài toán

1200

x

- Yêu cầu HS đọc ghi đề, quan
sát vẽ lại hình , suy nghĩ làm bài.
- Gợi ý : Kẻ các tia đối Ny /, Mz/,
Ox/, tính, chỉ ra các cặp góc đồng
vị bằng nhau, rút ra zz ///yy/,
xx///yy/. Từ đó suy ra Mz//Ny,
Ox//Ny.
- Cả lớp tự lực làm bài
- Gọi HS lên bảng trình bày bài
làm
- Theo dõi hướng dẫn giúp đỡ HS
Toán 7 – Buổi 2

O


z

N

O

0

30

z
y/

N
t

300

300

M

- Kẻ tia đối Ny/, Mz/, Ox/ .
- Nêu các cặp góc đồng vị

- HS.TBK lên bảng trình bày
bài làm
P a g e | 23


1200

x

a) Vẽ Ny/ là tia đối của Ny, Mz/
là tia đối của Mz. Khi đó góc Mny/
·
/
kề bù với góc MNy, do đó MNy
=300. Từ đó suy ra đ/thẳng zz///yy/
vì có một cặp góc đồng vị bằng
nhau (cùng bằng 300)
Vậy Mz//Ny.
b) Vì
· / = 300 ⇒ ONy
· / = 600
·
MNO
= 900 , MNy
. Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox.
Khi đó góc NOx/ kề bù với góc
· Ox / = 600 . Từ đó
NOx, do đó N
suy ra đường thẳng xx///yy/ vì có
một cặp góc đồng vị bằng nhau
(cùng bằng 600). Vậy Ox//Ny.


& Trường THCS Trần Hưng Đạo


GV: Nguyễn Thị Hiền

thực hiện
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 1’)
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Ôn tập định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
+ Làm các bài tập sau Bài , 20, 24, 30, 31 SBT

Ngày soạn :...............

Lớp dạy : 7/6; 7/7; 7/8

Tuần 5

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (t2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập dấu hiệu nhận biết, tính chất hai đường thẳng song song, từ đó tính được số đo
góc,
chứng tỏ hai đường thẳng song
2. Kĩ năng:. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song, chứng minh được hai
đường thẳng song song
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập dấu hiệu nhận biết , tính chất hai đường thẳng song song
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3. Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
35’
Hoạt động 1 : Luyện tập
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1
Bài 1:
Cho đọan thẳng AB trên cùng
một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các
·
tia Ax và By trong đó BAx


α
; ·ABy = 4 α . Tính α để
Ax//By
-Yêu cầu HS đọc , ghi đề bài và
Toán 7 – Buổi 2

P a g e | 24


& Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Hiền

·
Ta có BAx
và ·ABy là hai góc
trong cùng phía
·
Nên: BAx
+ ·ABy = α + 4 α = 5 α .
Để Ax//By thì 5 α =1800
⇒ α =360
0
Vậy: α =36 thì Ax//By
Bài 2

vẽ hình
- Hướng dẫn HS chọn số đo α
cho phù hợp
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và
trình bày bài làm.
- Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm
của bạn
Bài 2
Cho hình vẽ, biết: µ
A =110 0 ;
µ = 105 0 . Tính D
µ = 75 0 , C
µ ?
B
1100

1100


750
1050

750
1050

-Yêu cầu HS vẽ và quan sát hình
, phân tích hình vẽ để làm bài
- Đường thẳng BC cắt hai đường
thẳng AB và DC có tổng hai góc
B và C bằng bao nhiêu ? Từ đó
suy ra AB và DC có quan hệ như
thế nào với nhau ?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài
làm , tính số đo góc D
- Gọi HS khác nhận xét, góp ý ,
sửa chữa bài làm của bạn
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3:
Cho hình vẽ biết a//b. Hãy tính
số đo góc AOB?
A
3o°
O

2

B


Bài 3:
- Vài HS đọc đề bài, cả lớp
ghi đề bài
A
3o°

a

1

45°

- Ta có BC cắt AB và DC:
-Vẽ hình và quan sát hình , rồi
phân tích hình vẽ để làm bài
µ = 75 0 + 105 0 =180 0
µ +C
Nên: B
-Đường thẳng BC cắt hai
µ là 2 góc trong cùng
µ và C
đường thẳng AB và DC , ta có Mà B
µ = 75 0 + 105 0 =180 0 .Từ phía . Vậy AB//DC.
µ +C
B
µ = 1800
Do đó : µ
A +D
đó suy ra AB // DC
-HS.TB lên bảng tính số đo

(2 góc trong cùng phía)
góc D
µ = 180 0 - µ
⇒ D
A
= 180 0 – 110 0 = 70 0 .
- Vài HS khác nhận xét, góp ý
, sửa chữa bài làm của bạn

O
c

2

1

45°

b

- Gợi ý : Qua O vẽ đường thẳng
c//a mà a// b . Theo tính chất bắt
cầu ta có c// b. Từ đó sử dụng
tính chất của hai đường thảng
¶ ;O

song song để tính các O
1
2
- Gọi HS lên bảng trình bày bài

làm , tính số đo góc ·AOB
-Gọi HS khác nhận xét, góp ý ,
sửa chữa bài làm của bạn
Bài 4:
Toán 7 – Buổi 2

a
c
b

B

- Theo dõi, lắng nghe , ghi Qua O vẽ đường thẳng c//a//b
nhớ và thực hiện
Ta có: Oˆ1 = Aˆ = 300 (slt của a//c)
Oˆ = Bˆ = 450 (slt của b//c)
2

-HS .TB lên bảng trình bày bài
làm , tính số đo góc ·AOB
- Vài HS khác nhận xét, góp ý,
sửa chữa bài làm của bạn
P a g e | 25

Suy ra: ·AOB = Oˆ1 + Oˆ 2
= 300 + 450 = 750


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×