Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Cải cách tài chính việt nam theo hướng tư do hóa trong thời hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 27 trang )

Chuyên đề 6
CẢI CÁCH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ TRONG
THỜI KỲ HỘI NHẬP
Giáo viên hướng dẫn: GS.Bình Minh
Người thực hiện: Nhóm 4 – K19 Đêm 8

Nhóm 4 – K19 Đêm 8

1


Nội dung đề tài

I. Khái quát chung về tự do hoá TC
II. Cải cách Hệ thống NH & TDH lãi suất
III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
IV. Kết luận


I. Khái quát chung về tự do hóa tài chính
 Kiềm chế tài chính: là cơ chế tài chính được đặc trưng
bởi sự can thiệp quá mức của Nhà nước vào các hoạt
động của quá trình tài chính.

 Hậu quả: hạn chế tăng trưởng kinh tế, mất ổn
định trong nền kinh tế vĩ mô.

 Tự do hóa tài chính: là cơ chế không hoặc chỉ có sự
can thiệp rất hạn chế của chính phú vào các hoạt động
tài chính




I. Khái quát chung về tự do hóa tài chính
 Lợi ích của tự do hóa tài chính:
 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
 Cho phép cá nhân tự bảo vệ chính mình .
 Xử lý mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư .
 Kích thích sự phát triển của thị trường vốn .
 Thúc đẩy cải cách kinh tế vĩ mô tốt hơn.
 Thách thức của tự do hóa:
 Dòng vốn chảy vào ào ạt
 Sự ngưng đọng đột ngột – sự đảo chiều của dòng vốn quá
nhanh sẽ làm cho nền kinh tế đi vào khủng hoảng


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất

1

Cải cách hệ thống ngân hàng

2

Tự do hóa lãi suất

3

Thành tựu & hạn chế của cải cách HT ngân hàng

4


Giải pháp


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất
2.1. Cải cách hệ thống ngân hàng
Chính phủ Việt Nam đã triển khai Đề án củng cố, chấn chỉnh các
NHTMCP (năm 1998), Đề án cơ cấu lại các NHTMNN (năm 2001)
a. Giai đoạn trước khi gia nhập WTO:

 Tăng trưởng khá ổn định về quy mô và số lượng các ngân hàng.
1991

1993

1995

1997

1999

2001

2005

2006

Ngân hàng
TMQD


4

4

4

5

5

5

5

5

Ngân hàng TMCP

4

41

48

51

48

39


37

37

Chi nhánh NHNN

0

8

18

24

26

26

29

31

Ngân hàng LD

1

3

4


4

4

4

4

5

Tổng số

9

56

74

84

83

74

75

78


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất

2.1. Cải cách hệ thống ngân hàng
a. Giai đoạn trước khi gia nhập WTO:
Tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng và huy động tiền gửi ở mức rất
cao, đạt trung bình khoảng 30% trong suốt giai đoạn 2002 – 2006.
Bảng 1: Tăng trưởng tín dụng và tiền gửi giai đoạn 2002 – 2006.

 Cổ phần hóa các NHTMNN diễn ra chậm chạp.


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất
2.1. Cải cách hệ thống ngân hàng
b. Giai đoạn sau khi gia nhập WTO:
 Số lượng ngân hàng vẫn tăng ở mức ổn định
 Tăng trưởng tín dụng tăng cao
 Các NHTM đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ và nâng cao năng lực
quản trị, điều hành trong hệ thống các ngân hàng
 Các hoạt động dịch vụ phát triển mạnh song song với 2 mảng
truyền thống là cho vay và huy động.
 Thực hiện cố phần hóa NHTMNN: Vietcombank và Vietinbank
 Nâng cao trình độ quản lý, tinh gọn bộ máy nhân sự, tạo điều
kiện cho các ngân hàng cải cách cơ chế của hoạt động kinh doanh,
giảm bớt sự phụ thuộc vào Nhà nước, đem lại cơ hội mới về huy động
nguốn vốn dài hạn hiệu quả, nhanh chóng.
 Cho vay chính sách tách khỏi cho vay thương mai.


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất
2.2. Tự do hóa lãi suất
Thay đổi theo đúng lộ trình tiến tới tự do hóa về mặt lãi suất.


 Trước 1992: NHNN can thiệp ở mức độ cao và trực tiếp thông qua ấn
định các mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay. Cơ chế lãi suất âm
được duy trì.
 Từ 1992 – 1995: chuyển từ cơ chế lãi suất thực âm sang lãi suất thực
dương.
 Từ 1996 – 2000: Chuyển quy định khung lãi suất tối thiểu về tiền gửi-lãi
suất tối đa về tiền vay thành quy định mức lãi suất trần theo thời hạn
cho vay. 07/2000, NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở.

 Từ 2000 đến nay: NHNN điều hành cơ chế lãi suất theo Luật Ngân hàng
để thay thế cho cơ chế lãi suất trần.


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất
2.2. Tự do hóa lãi suất
Quyết định 546/2002 QĐ-NHNN về thực hiện cơ chế lãi suất
thỏa thuận trong hoạt động tín dụng là bước ngoặt lớn đánh dấu
sự mở đầu trong việc thực hiện cơ chế tự do hóa lãi suất.


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất
2.3.Thành tựu, hạn chế của quá trình cải cách hệ thống ngân hàng.
a) Thành tựu
- Xây dựng Ngân hàng theo mô hình 2 cấp.
- Hệ thống các tổ chức tín dụng phát triển đa dạng về loại hình và
hình thức sở hữu.
- Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về tiền tệ và hoạt động
Ngân hàng với mục tiêu hiện đại hóa.
- Cổ phần hóa thành công 2 ngân hàng thương mại nhà nước lớn, là
tiền đề cho việc cổ phần hóa các NHTMNN, tạo điều kiện huy

động vốn dài hạn cho các Ngân hàng.
- Điều tiết chính sách tiền tệ linh hoạt.


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất
2.3.Thành tựu, hạn chế của quá trình cải cách hệ thống ngân hàng.
b) Hạn chế

 Cổ phần hóa Ngân hàng thương mại nhà nước chậm chạp.
 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa được chú ý đúng mức
ở các NHTM.

 Tính cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thấp.


II. Cải cách HT ngân hàng & TDH lãi suất
2.4. Giải pháp.

 Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ với
chính sách tài khóa, chính sách thương mại, chính sách tỉ giá và
các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
 Đổi mới căn bản hệ thống thiết chế an toàn và giám sát tài
chính theo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
 Đẩy nhanh tiến độ cải cách, cổ phần hóa các NHTMNN.
 Nâng cao năng lực điều hành tiền tệ, lãi suất và tỷ giá theo
nguyên tắc thị trường.
 Quan tâm phát triển hệ thống thanh toán và dịch vụ hỗ trợ
thị trường theo hướng hiện đại hóa.



III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn

NGUỒN VỐN
FDI

Kết cấu
tài khoản vốn

VAY NỢ

NGUỒN VỐN
FI (FII)


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
1. Lợi ích của tự do hóa các giao dịch trên TK vốn:
Tự do hoá tức là tự do hoá các nguồn vốn kể trên. Tháo dỡ
những ràng buộc :
 Đối với người không cư trú đầu tư vào TT tài chính trong nứơc
 Đối với người cư trú đầu tư ra thị trường quốc tế

Lợi ích của tự
do hóa các
giao dịch trên
tài khoản vốn

Hiệu quả trong phân phối nguồn lực : Khi
hàng rào tài khoản vốn về dòng chảy tư
bản bị loại bỏ thì dòng di chuyển vốn
xuyên quốc gia sẽ đẩy mạnh

Chi phí vốn thấp có ảnh hưởng tích cực
đến đầu tư và sản lượng (Fischer, 1998;
Stulz, 1999; Mishkin,2001)


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
2. Luật đầu tư nước ngoài
Văn bản pháp quy đầu tiên quy định về ĐTNN đó là Nghị định số
115/CP ngày 18/4/1977 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Điều lệ đầu
tư nước ngoài tại Việt nam
+ Hình thức đầu tư : Hình thức Hợp tác sản xuất chia sản phẩm, Hình
thức xí nghiệp hoặc công ty hỗn hợp; Hình thức xí nghiệp tư doanh
chuyên sản xuất hàng xuất khẩu
+ Thời hạn đầu tư: từ 10-15 năm trừ những trường hợp đ ặc biệt
+ Thuế lợi tức : 30%, 40%,50%
+ Thủ tục đầu tư : chưa quy định quy trình thẩm định và các hồ sơ, tuy
nhiên quy định đầu mối nhận hồ sơ v à cấp phép là bộ Ngoại Thương
(Bộ Thương mại)


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
2. Luật đầu tư nước ngoài
 Năm 1987 được nâng cấp lên thành Luật Đầu tư nước ngoài
 Qua hai lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1990 và năm 1992;
 Đến năm 1996 Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam mới
 Sau đó đã lại được sửa đổi, bổ sung năm 2000 và năm 2005 Quốc hội đã ban
hành Luật Đầu tư 2005 mới áp dụng chung cho cả đầu tư trong nước và nước
ngoài (đang áp dụng hiện nay). So với các đạo luật khác thì gần như trong cùng
thời gian ngắn
Đây là đạo luật mà có nhiều thay đổi nhất. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt

trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở khu vực và trên thế giới, Luật Đầu tư
nước ngoài đã thực sự trở thành “đòn bẩy” quan trọng trong việc thu hút đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam.


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
3. Quá trình tự do hóa các giao dịch trên TK vốn
 Việt Nam đang thực hiện tự do hóa GDV một cách có trật tự
 Thu hút FDI và mở cửa ngoại thương
 Nới lỏng kiểm soát lợi nhuận chuyển ra
 Gần đây các nhà đầu tư được phép mua trái phiếu chính phủ
với khối lượng và giá trị không hạn chế

 Mua 49% cổ phiếu doanh nghiệp và 30% cổ phiếu

ngân hàng

 Đến trước năm 2006, nguồn vốn vào chủ yếu là FDI và vay nợ nước ngoài.
 Từ cuối năm 2006, vốn đầu tư gián tiếp tăng mạnh, nhưng bắt đầu giảm từ
đầu năm 2008
 Quá trình tự do hóa GDV đã tác động mạnh tới hoạt động của các TCTD


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
3. Quá trình tự do hóa các giao dịch trên TK vốn
a ) Đối với FDI :
 Đối với FDI vào :
- FDI do người không cư trú chuyển vào, VN hầu như không có cản trở
nào trừ quy định phần vốn góp không quá 49% đối với một số ngành DV
- FDI do người cư trú chuyển ra, VN không có văn bản nào giới hạn

thời gian, số tiền chuyển ra liên quan đến FDI vào

 Đối với FDI ra : VN chính thức cho phép các DN đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài từ năm 1999.
- Các DN phải chuyển lợi nhuận về nước
- Mở rộng các nguồn ngoại tệ mà DNVN được phép sử dụng để chuyển
ra nước ngoài góp vốn và thực hiện dự án đầu tư


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
3. Quá trình tự do hóa các giao dịch trên TK vốn

 Vốn FDI đã tập trung vào các lĩnh vực cần thiết như các dự án công
nghệ cao, khu đô thị mới, hiện đại...Điều này phù hợp với định hướng
thu hút FDI của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010.
 Ngày 7-4-2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP, về định
hướng, giải pháp thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) thời gian tới.
Trong đó Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển
khai một số nhóm giải pháp cấp bách như về nhóm giải pháp liên quan
tới chính sách thu hút đầu tư:
+ Chính phủ chỉ đạo, tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách về đầu
tư, kinh doanh,
+ Ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư vào một số lĩnh vực, thực
hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân...


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
3. Quá trình tự do hóa các giao dịch trên TK vốn
b) Đầu tư gián tiếp (FII) :

 VN chưa cho phép người cư trú ĐTGT ra nước ngoài

 Người không cư trú được thực hiện ĐTGT vào TTCK VN. VN
không giới hạn dòng vốn gián tiếp vào cũng như ra.
 Mặt tích cực :
+ Dòng vốn FII dần dần gia tăng cơ hội để Ngân hành Nhà nước
(NHNN) mua USD tăng dự trữ ngoại tệ
+ Làm thay đổi cách định giá cổ phiếu của nhà đầu tư trong nước,
phong đòi hỏi sự minh bạch tối đa trong việc đầu tư vào TTCK.
+ Hệ thống ngân hàng đã có điều kiện huy động được hàng chục tỷ
đô la, số vốn huy động được chủ yếu là NĐTTN, làm thay đổi cơ bản
thị trường trái phiếu VN tuy nhiên nhân tố FII là nhân tố kích thích.


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
3. Quá trình tự do hóa các giao dịch trên TK vốn
b) Đầu tư gián tiếp (FII) :

 Mặt hạn chế: FII và nguy cơ khủng hoảng tài chính
 Quý IV-2006 đến quý I-2007 vốn FII vào rất lớn rõ ràng chúng ta
không kiểm soát được, đặt ra thách thức điều hành vĩ mô như rủi ro
lạm phát, đồng VN tăng giá bất lợi cho định hướng xuất khẩu...

 Khi dòng vốn FII vào ồ ạt với quy mô lớn sẽ gây mất cân bằng về mặt
vĩ mô, hoặc nhà đầu tư có thể rút vốn quy mô lớn và đột ngột gây ra sự
khủng hoảng và sụp đổ của thị trường tài chính trong nước.


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
3. Quá trình tự do hóa các giao dịch trên TK vốn

c ) Vay, trả nợ nước ngoài
* Người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, cá nhân được vay theo
nguyên tắc tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ theo quy định của NHNN
* Chính phủ vay nợ và cho vay nợ nước ngoài: chiếm tỷ trọng cao trong
tổng nợ quốc gia
* Cơ cấu tiền vay nợ: (1) USD; (2) Yên Nhật; (3) Euro
Tình hình giải ngân ODA ở nước ta thời gian qua thể hiện ở bảng số liệu
dưới đây:


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn


III. Tự do hoá các giao dịch trên TK vốn
4. Giải pháp cho quá trình tự do hóa các giao dịch TK vốn
 Thứ nhất, trước khi thực hiện tự do hóa tài khoản vốn, cần mở cửa dần thị
trường tài chính với bước đi thích hợp.

 Thứ hai, phải tiến hành cải cách liên tục hệ thống dịch vụ tài chính
 Thứ ba, thực hiện khởi đầu tự do hóa giao dịch vốn bằng việc tự do hóa FDI
 Thứ tư, làm lành mạnh hóa hệ thống tài chính - ngân hàng trước khi thực hiện
tự do hóa giao dịch vốn quốc tế

 Thứ năm, tự do hóa giao dịch vốn phải gắn liền với việc tăng cường kỷ luật tài
chính; đồng thời tạo lập hạ tầng cơ sở cho thị trường tài chính.

 Thứ sáu, nên thực hiện các giao dịch vốn dài hạn trước khi tự do hóa các giao
dịch vốn ngắn hạn



×