Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tài liệu đại hội giáo dục xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.55 KB, 28 trang )

UBND XÃ THẠNH LỢI
TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI
_________
Số: ____ /

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
___________________
Thạnh lợi, ngày 18 tháng 12 năm 2007

BÁO CÁO
Tình hình phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi giai đoạn 2002 – 2006
và định hướng phát triển giai đoạn 2007 – 2011.
Phần thứ nhất:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC XÃ THẠNH LỢI
I.Những đặc điểm có ảnh hưởng đến việc phát triển sự nghiệp giáo dục
xã Thạnh Lợi giai đoạn 2002 – 2006:
1.Thuận lợi:
Các Nghị quyết, Chỉ thị ... của Đảng và nhà nước về giáo dục đã tác động
định hướng và chỉ đạo tạo được sự chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành
động của cộng đồng đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục xã nhà; việc đầu
tư lớn về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, phục vụ và đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên của xã được quan tâm tạo tiền đề của Trường THCS, Tiểu học và
Mẫu Giáo cho sự nghiệp phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi ;công tác xã hội hóa
giáo dục được đẩy mạnh đã tạo điều kiện cho các lực lượng xã hội tham gia công
tác giáo dục. Nhận thức của nhân dân về nhu cầu, sự cần thiết học tập được nâng
lên.
2.Khó khăn:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị ... mặc dù đã dược quan tâm đầu tư nhưng so
với yêu cầu phát triển vẫn chưa đáp ứng đủ, nhất là đối với việc triển khai đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông và phát triển giáo dục mầm non; đội ngũ


giáo viên vẫn còn tình trạng thừa , thiếu cục bộ ở một số bộ môn, riêng ngành
học mầm non số giáo viên chưa đạt chuẩn nghiệp vụ còn nhiều, gây ảnh hưởng
đến chất lượng; một bộ phận nhân dân nhận thức chưa thật đúng đắn về việc học
tập của con em nên mức độ quan tâm chưa cao, còn biểu hiện ỷ lại vào Nhà nước.
II.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN 2002 - 2006:
1.Việc huy hoạch mạng lưới trường lớp:
1.1.Kết quả đạt được:
Việc quy hoạch, phát triển mạng lưới trường lớp phù hợp với quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đảm bảo hợp lý, ổn định tạo tiền đề
cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của địa phương. Đến nay toàn xã có
một trường mẫu giáo, một trường tiểu học; một trường THCS.
1.2.Một số tồn tại:
Trường thiếu hệ thống phòng chức năng, phòng học bộ môn, sân chơi bãi
tập, ... nên tiến độ xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia còn chậm học sinh
1


bậc THCS còn phải đi học xa trên 5 km trong khi hệ thống giao thông chưa hoàn
chỉnh.
2.Chất lượng giáo dục và đào tạo:
2.1.Kết quả đạt được: (so sánh giữa năm 2002 – 2006)
Chất lượng giáo dục của các cấp học, ngành học từng bước được duy trì
vững chắc và có sự chuyển biến: học sinh MN, TH và THCS tăng 34 % ;
Tỷ lệ học sinh bỏ học: Tiểu học : giảm dưới 1% ; THCS: giảm dưới 2
%.
Chất lượng giáo dục văn hóa: (trung bình trở lên ):Tiểu học: tăng30
%; THCS: tăng 25 % .
Thực hiện công tác phổ cập: PCGDTHĐĐT: 05/05 ấp đạt chuẩn (năm
2002 chưa có ấp nào đạt); PCGDTHCS: 05/05 đạt chuẩn năm 2006 ( năm 2002
chưa có ấp nào đạt)

Việc triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông được thực hiện từ năm
2002 – 2003 theo đúng kế hoạch của phòng giáo dục và đào tạo và đạt kết quả
khá tốt.
2.2.Một số hạn chế:
Do điều kiện khách quan (cơ sở vật chất ) nên việc quản lý, sử dụng thiết
bị dạy học theo chương trình mới chưa cao. Đối với ngành học mầm non, do điều
kiện phải mượn phòng Tiểu học nên chất lượng học còn phần nào hạn chế.
Chất lượng giáo dục chưa đồng bộ giữa các địa bàn trong xã, còn có
khoảng cách giữa địa bàn thuận lợi và địa bàn khó khăn như điểm An Tiến.
3.Xây dựng đội ngũ giáo viên:
3.1.Kết quả đạt được:
Số lượng cán bộ quản lý, giáo viên ,nhân viên trong xã đảm bảo cơ bản
cho việc thực hiện giảng dạy các cấp học ;Trình độ đội ngũ giáo viên :Tiểu học,
THCS :trên 98% đạt và vượt chuẩn đào tạo ; Mẫu giáo :50 % đạt và vượt chuẩn
đào tạo. Số còn lại đang theo học để đạt trình độ đào tạo chuẩn theo quy định;
Thực hiện đầy đủ công tác BDTX ,lý luận ,bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ giáo
viên. Đội ngũ giáo viên giỏi và các cấp ngày càng nhiều làm nòng cốt cho hoạt
động chuyên môn. Tỷ lệ đảng viên trong nhà trường đạt : 18%.
3.2.Một số tồn tại :
Do từ nhiều nguồn đào tạo nên chất lượng công tác của một bộ phận giáo
viên Mẫu giáo, tiểu học chưa thật cao. Tỷ lệ cán bộ, giáo viên là đảng viên còn
thấp.Nhất là bậc học Mẫu giáo chưa có đảng viên.
4.Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ dạy và học :
4.1.Kết quả đạt được :
Cơ sở vật chất, trang thiết bị ...được các trường quản lý và sử dụng hiệu
quả, phù hợp với tình hình sử dụng thực tế để nâng cao hiệu quả ;Không xảy ra
tình trạng tái ca ba, phòng học tạm được thu hẹp dần ;Các nguồn kinh phí ngân
sách, đóng góp của học sinh và kinh phí chương trình mục tiêu được quản lý, sử
dụng đúng nguyên tắc và đạt hiệu quả ;Thiết bị dạy học, sách giáo khoa ...cơ bản
đảm bảo yêu cầu dạy và học .

4.2.Một số tồn tại:
2


Cơ sở vật chất hiện tại chỉ mới cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học. Việc
đáp ứng các yêu cầu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa đạt
mức độ cao. Kinh phí của ngành chủ yếu chi cho con người, tỷ lệ chi cho hoạt
động chuyên môn chưa đạt theo yêu cầu.
5.Công tác xã hội hoá giáo dục:
5.1.Kết quả đạt được:
Công tác phối hợp giữa các trường với các Ban , Ngành, Đoàn thể có liên
quan trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển giao dục đã đi vào nề nếp và
đạt hiệu quả khá tốt; Hội khuyến học từ cơ sở ấp đến xã được cũng cố lại và đi
vào hoạt động, bước đầu đã nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc “xây dựng
xã hội học tập”, có nhiều hình thức để chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục địa
phương. Trung tâm học tập cộng đồng được thành lập ở xã đi vào hoạt động đã
bước đầu thực hiện khá tốt việc nâng cao trình độ cho lực lượng lao động tại địa
phương, tài trợ của các tổ chức xã hội, các nhà mạnh thường quân trong 5 năm
qua với tổng giá trị quy tiền trên 100 triệu đồng đã góp phần tăng cường cơ sở
vật chất cho trường, tạo điều kiện hỗ trợ học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn
đến trường.
5.2.Một số tồn tại:
Việc xã hội hoá giáo dục tuy đã có những kết quả ban đầu góp phần vào
việc phát triển sự nghiệp giáo dục địa phương nhưng vẫn còn mang tính “phong
trào, thời vụ”, chưa có định hướng lâu dài.
6.Công tác quản lý giáo dục:
6.1.Kết quả đạt được:
Trên cơ sở thực hiện các văn bản pháp quy về giáo dục của TW, Tỉnh,
Huyện, Ngành giáo dục xã đã cụ thể hoá thực hiện phù hợp với thực tế địa
phương, xây dựng các chương trình , kế hoạch hành động ... với những giải pháp

cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục làm cho công tác quản lý,
điều hành giáo dục ngày càng hiệu quả, chú trọng đúng mức công tác thanh tra,
kiểm tra trong quản lý giáo dục, góp phần củng cố và nâng cao kỷ cương trong
nhà trường . Việc thi cử, đánh giá xếp loại học sinh, quản lý cấp phát văn bằng, ...
thực hiện đúng quy định, công tác thi đua được gắn với việc thực hiện cuộc vận
động “Dân chủ - kỷ cương – tình thương – trách nhiệm” và các phong trào chính
trị - xã hội khác trong trường và ngành đã phát huy được hiệu quả.
6.2.Một số tồn tại:
Công tác thanh tra, kiểm tra tuy thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu nhưng chất
lượng và hiệu quả chưa thật cao, đôi khi việc đánh giá của Giáo viên còn “cảm
tính”, chưa căn cứ vào điều kiện thực tế của người được thanh tra.
Chế độ thông tin báo cáo trong trường đôi khi thực hiện chưa kịp thời làm
ảnh hưởng đến công tác quản lý, chỉ đạo chung của trường.
III.ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1.Thành tích cơ bản:
Quy mô trường lớp ,học sinh các bậc học được cũng cố và ngày càng phát
triển phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội của địa phương .
3


Chất lượng giáo dục toàn diện được duy trì vững chắc và nâng cao. Công
tác phổ cập giáo dục thực hiện đúng lộ trình ;Việc xây dựng trường chuẩn quốc
gia tiếp tục tham mưu thường xuyên.
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên, nhân viên trong trường cơ
bản đủ về số lượng và ngày càng được nâng cao về chất lượng công tác, đảm
đương được nhiệm vụ chính trị do Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã nhà giao
phó.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật được quan tâm đầu tư đã góp phần
vào việc thực hiện có kết quả việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

2.Nguyên nhân của các tồn tại, yếu kém:
Về khách quan, do điều kiện kinh tế của địa phương thế mạnh vẫn là sản
xuất nông nghiệp, đời sống của đại bộ phận nhân dân chủ yếu sinh sống bằng
nghề nông, thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt đã gây ảnh hưởng đến
việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục xã nhà.
Về chủ quan, việc thực hiện công tác phối hợp giữa trường và các Ban,
Ngành,Đoàn thể có liên quan tuy có thực hiện nhưng có thời điểm còn mang tính
“phong trào” hay “thời vụ” nên hiệu quả chưa thật cao. Ngân sách chi cho ngành
chủ yếu phải chi cho con người, tỷ lệ chi cho hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu
phát triển. Công tác xã hội hoá giáo dục chưa thật rộng và sâu.
Về phía trường, trong việc lãnh đạo chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ và mục
tiêu giáo dục đôi lúc công tác tham mưu của trường chưa thật sự tốt, chưa mang
tính đột phá. Một bộ phận cán bộ giáo viên chưa ngang tầm với nhiệm vụ.
Phần thứ hai:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2007 – 2011
I.Mục tiêu chung:
Quán triệt quan điểm sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhiệm vụ
và mục tiêu cơ bản của giáo dục xã Thạnh Lợi giai đoạn 2007 – 2011 là tiếp tục
nâng cao dân trí, tạo nền tảng học vẫn cần thiết cho mọi công dân, đào tạo nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để tạo ra động lực phát triển kinh tế địa phương; tạo
điều kiện thuận lợi cho mọi tầng lớp nhân dân có cơ hội tiếp thu, cập nhật kiến
thức qua các loại hình: giáo dục cộng đồng. Huy động mọi nguồn lực để phát
triển giáo dục.
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ:
1. Xây dựng trường chuẩn quốc gia:
Phấn đấu dến năm 2010 trường Tiểu học, trường THCS đạt chuẩn quốc
gia.
2. Tỷ lệ huy động học sinh đến năm 2010:
Mẫu giáo: 50% trẻ 3-5 tuổi học mẫu giáo; trên 80 % trẻ 5 tuổi qua lớp
mãu giáo trước khi vào lớp 1.


4


Tiểu học: 99 % trở lên trẻ 6 tuổi vào lớp 1 hàng năm; 11 tuổi hoàn thành
chương trình tiểu học: 100% trở lên; 06 – 14 tuổi ra lớp và hoàn thành chương
trình tiểu học: 99 % trở lên.
Trung học: Nâng tỷ lệ huy động trong độ tuổi 11 – 14 ra lớp đạt 100 % , 15
-18 tuổi ra lớp đạt 98%.
3.Chất lượng giáo dục toàn diện:
Mầm non: hạ tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 18 %, thực hiện đầy đủ
và có chất lượng chương trình chăm sóc, nuôi dạy theo quy định.
Tiểu học: Tỷ lệ bỏ học dưới 1%, lưu ban dưới 1%; trên 99 % học sinh
được xếp loại học lực trung bình trở lên; 100 % học sinh xếp loại hạnh kiểm hoàn
thành nhiệm vụ.
Trung học cơ sở: Tỷ lệ bỏ học dưới 1,5 %, lưu ban dưới 1 %, trên 95 %
học sinh được xếp loại học lực trung bình trở lên, 100 % học sinh xếp loại hạnh
kiểm trung bình trở lên.
4.Xây dựng đội ngũ giáo viên:
Phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên từ mầm non đến
trung học đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng. Đến năm 2010:
Mẫu Giáo : 100% giáo viên đạt và 40 % vượt chuẩn đào tạo.
Tiểu học : 100% giáo viên đạt và 60 % vượt chuẩn đào tạo.
Trung học Cơ sở : 100% giáo viên đạt và 60 % vượt chuẩn đào tạo
5.Thực hiện công tác phổ cập giáo dục:
Duy trì vững chắc kết quả PCGDTHĐĐT.
Hoàn thành lộ trình đạt chuẩn PCGDTHCS vào cuối năm 2006 và duy trì
vững chắc kết quả để tạo tiền đề cho việc thực hiện PCGDTHPT.
Thực hiện công tác PCGDTHPT đến năm 2010 đạt chuẩn ít nhất 25% tổng
số ấp (tập trung vào các địa bàn thuận lợi như ấp 1, ấp 2 và ấp 4)

III.Các giải pháp thực hiện:
1.Tiếp tục hoàn thiện mạng lưới trường lớp:
Mẫu Giáo: Tăng cường các điểm giữ trẻ Bán trú nông thôn ở các điểm xa
trường Mẫu giáo, hạ thấp tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 18%.Phấn đấu
trường Mẫu giáo đạt chuẩn năm 2012. Tách các lớp mẫu giáo ra khỏi trường Tiểu
học.
Tiểu học: Rà soát, điều chỉnh học sinh điểm trung tâm xã và điểm 1(Hồng
Kỳ) đề nghị về trên tách thành một trường tiểu học. Đề nghị thành lập thêm một
trường tiểu học ở các điểm 2 (An Tiến), điểm 3 (Ấp 5) và ( Ấp 4) thành một
trường.
Trung hoc cơ sở: Phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia
Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới trường học, tăng cường đầu tư từ nhiều
nguồn cho việc xây dựng cơ sở vật chất, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật cho
các trường từ Mẫu Giáo đến trung học cơ sở nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện và đạt chuẩn quốc gia theo đúng lộ trình; trường chịu trách
nhiệm chính để phối hợp cùng các Ban, Ngành, Đoàn thể có liên quan và Uỷ Ban
Nhân Dân xã, Tham mưu tu sửa và xây dựng hàng năm trình uỷ ban nhân dân xã
phê duyệt thực hiện.
5


2.Huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp:
Thực hiện tốt “ ngày toàn dân đưa trẻ đến trường ” hàng năm để huy động
tối đa trẻ trong độ tuổi ra lớp. Phát huy vai trò của các Đoàn thể, các tổ chức
trong hệ thống chính trị trong việc phối hợp cùng Ngành giáo dục thực hiện
trong việc huy động học sinh ra lớp. Đa dạng hóa loại hình lớp để thu hút học
sinh đến trường, quản lý chặt chẽ hồ sơ phổ cập giáo dục các cấp để nắm chắc
các đối tượng trong độ tuổi ra lớp và có cơ sở xây dựng kế hoạch huy động, quản
lý chặt chẽ học sinh trong nhà trường, có giải pháp khả thi để hạ thấp đến mức
thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm.

3.Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:
Chỉ đạo các trường học thực hiện nghiêm túc về nội dung, chương trình,
sách giáo khoa.Thực hiện đồng thời việc giáo dục đại trà, song song với phát hiện
học sinh giỏi, có năng khiếu để bồi dưỡng và phát huy, tích cực thực hiện việc
đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình thức kiểm tra, phương thức đánh giá
xếp loại theo hướng thực chất, không chạy theo hình thức, thành tích đơn thuần.
Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh theo các quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có giải pháp khả thi, phù hợp với từng địa bàn, từng
loại đối tượng để hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ lưu ban, bỏ học nhằm mục tiêu
“thực hiện phổ cập giáo dục ngay trong nhà trường”. Duy trì vững chắc kết quả
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và thực
hiện phổ cập giáo dục bậc trung học đúng lộ trình và Nghị quyết Đại hội xã Đảng
bộ khoá 2 xã Thạnh Lợi.
4.Xây dựng đội ngũ giáo viên:
Thực hiện tốt Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban bí thư trung
ương Đảng và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục; Các trường Mẫu Giáo, tiểu học và THSC phải tham mưu để Đảng uỷ và
Ủy Ban Nhân Dân xã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trên địa bàn xã.
Trong năm 2007 phải tổ chức điều tra, khảo sát, rà soát lại đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch , bố trí, sắp xếp lại theo hướng đủ về số
lượng, đảm bảo cơ cấu các bộ môn và chất lượng công tác để nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện các, bậc học, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo
viên học tập để đạt chuẩn ( đối với giáo viên chưa đạt chuẩn ) và trên chuẩn ( đối
với giáo viên đã đạt chuẩn ). Tăng cường công tác phát triển Đảng viên trong
nhà trường, thông qua các hoạt động chuyên môn, chính trị và phong trào để phát
hiện những nhân tố tiêu biểu tạo nguồn phát triển Đảng viên mới. Phấn đấu tỷ lệ
Đảng viên trong trường là 40 %.
5.Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục:

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ về việc
đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg
ngày 18/05/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án xây dựng xã
hội học tập ; đẩy mạnh việc tuyên truyền về các Chủ trương, Chính sách phát
triển giáo dục của Đảng và Nhà nước, góp phần xây dựng sự đồng thuận của
6


cộng đồng đối với việc đổi mới giáo dục, và công tác xã hội hóa giáo dục, xây
dựng xã hội học tập. Trong năm 2007 phải xây dựng đề án Xây dựng xã hội học
tập, xã hội hóa giáo dục trên địa bàn xã giai đoạn 2007 – 2011 và triển khai thực
hiện ngay đầu năm 2008. Tổ chức Đại hội giáo dục cấp xã vào quý IV – 2007 để
đánh giá hoạt động của Hội đồng giáo dục xã từ năm 1997 đến nay. Đồng thời
đưa ra những định hướng trọng tâm nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục xã nhà
đến năm 2011.
6.Tăng cường công tác giáo dục:
Tổ chức quán triệt trong toàn thể Cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà
trường, luật giáo dục ( sửa đổi )và các văn bản hướng dẫn có liên quan. Nâng cao
tính trung thực và trách nhiệm trong việc thực hiện chế độ thông tin báo cáo,
đánh giá tình hình cũng như các chỉ tiêu thi đua nhằm tránh việc chạy theo thành
tích đơn thuần; việc xét tốt nghiệp trung học cơ sở từ năm 2006, tuyển sinh vào
lớp 10 và vấn đề bảo đảm chất lượng phổ cập giáo dục trong điều kiện không tổ
chức thi tốt nghiệp. Đổi mới quản lý giáo dục tại địa phương một cách toàn diện
theo định hướng của cấp trên nhưng phải phù hợp với đặc thù địa phương, chủ
động thực hiện việc cải cách hành chính trong tổng thể kế hoạch cải cách hành
chính chung . Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra bảo đảm tính khách quan,
độc lập và hiệu quả của thanh tra giáo dục. Tổ chức triển khai thực hiện có kết
quả Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/04/2005 của Chính phủ về việc xử
phạt vi phạm hành chánh trong lĩnh vực giáo dục, tập trung xây dựng nề nếp, kỷ
cương trong dạy và học, thực hiện các giải pháp đồng bộ, kiên quyết ngăn chặn

và xử lý nghiêm các hiện tượng tiêu cực trong công tác giáo dục, tăng cường
quản lý, thực hiện các biện pháp hữu hiệu nhằm chấn chỉnh, chấm dứt việc dạy
thêm học sai quy định.
TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI

7


CHƯƠNG TRÌNH
ĐẠI HỘI GIÁO DỤC XÃ THẠNH LỢI LẦN 2 (2007 – 2011)
Phần nghi thức:
1. Chào cờ .Tun bố lý do - giới thiệu đại biểu
2. Giới thiệu Đồn chủ tịch và Đồn thư ký.
Phần nội dung: ( do đoàn chủ tòch điều khiển )
1.Diễn văn khai mạc đại hội :
(Ơng Nguyễn Thanh Tuấn P.CT UBND xã)
2.Báo cáo tình hình phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi và phương hướng
nhiệm kỳ 2007 – 2011 :
( Ơng : nguyễn Văn Lâm Hiệu trưởng THCS Thạnh Lợi )

3.Gợi ý tham luận:
( Nguyễn Thanh Tuấn P.CT UBND xã)
* Phát biểu tham luận
- Về cơng tác xã hội hố : ơng : Trần văn Ba - CT Hội khuyến học xã
- Về cơng tác huy động học sinh : ơng Nguyễn Văn Tum - Trưởng BND Ấp 2
- Về cơng tác trỗ trợ phối hợp chăm lo thế hệ trẻ: Ơng Nguyễn Văn Dương – BT xã
Đồn
- Sự quan tâm giáo dục của phụ huynh : Ơng Nguyễn Phú Hữu – ĐD Hội CMHS

4.Thơng qua danh sách dự kiến HĐGD xã Thạnh Lợi nhiệm kỳ 2007-2011.

( ơng : Đặng Hoài Hận CB VP Thống kê xã)
+Thơng qua quyết đònh , danh sách; biểu quyết thông qua
+HĐGD xã ra mắt Đại hội
5.Hợp đồng trách nhiệm giữa các ngành, các cấp đối với trường học trong
cơng tác chăm lo giáo dục.
a.Hợp đồng trách nhiệm Trường THCS Thạnh Lợi TH Thạnh Lợi và
Mẫu giáo Thạnh Lợi với ban nhân dân 5 ấp.
b.Ký kết hợp đồng trách nhiệm của xã Đồn Thạnh Lợi với Trường
THCS Thạnh Lợi và TH Thạnh Lợi về chun mơn - đạo dức và xây dựng
nhà trường khơng có tệ nạn xã hội thâm nhập vào.
6. Ý kiến phát biểu chỉ đạo
Phòng GD&ĐT Tháp Mười ( nếu có )
Đảng Uỷ và Uỷ BND xã Thạnh Lợi
7.Thông qua dự thảo nghò Quyết đại hội và biểu quyết.( Thư ký)
8.Bế mac : ( Anh Tuấn P Chủ tòch)
9.Chào cờ - đáp từ :
BAN TỔ CHỨC
8


ĐẠI HỘI GIÁO DỤC
XÃ THẠNH LỢI
------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------Thạnh Lợi, ngày 18 tháng 12 năm 2007

DỰ THẢO
BẢN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM

Đơn vị: Ấp 1 xã Thạnh Lợi
- Căn cứ báo cáo tổng kết thực trạng giáo dục của Hội đồng giáo dục xã
Thạnh Lợi và phương hướng phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi từ năm 2007 –
2011.
- Căn cứ tình hình thực tế của Trường THCS, Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh
Lợi và kinh tế xã hội ở địa phương.
Nay đơn vị ấp 1 xã Thạnh Lợi tiến hành thông qua và ký kết hợp đồng trách
nhiệm từ năm 2007 -2011. Gồm có:
1. Ông:Võ Văn Nhanh
-Trưởng ban ND ấp 1 - Thạnh Lợi
2. Ông: Nguyễn Văn Lâm
-Hiệu trưởng trường THCS Thạnh Lợi
3. Ông: Nguyễn Ngọc Minh
-Hiệu trưởng trường TH Thạnh Lợi
4. Bà : Võ Thị Thanh Hoa
-Hiệu trưởng trường MGThạnh Lợi
CHƯƠNG I
CHỈ TIÊU CHUNG
1. Để đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển giáo dục năm 2007
– 2011 của Hội đồng giáo dục xã Thạnh Lợi. Trưởng Ban nhân dân ấp 1và
Hiệu trưởng các trường THCS , Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi có trách
nhiệm phối hợp chặt chẻ, thực hiện tốt các chỉ tiêu chung của bản hợp
đồng này.
2. Huy động trẻ 05 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 40 – 80 %.
- Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, đạt tỷ lệ từ 98 -100%
- Huy động trẻ 6 – 11 tuổi đến lớp học, đạt tỷ lệ từ 98% trở lên.
3. Giảm tỷ lệ bỏ học ở Tiểu học dưới 1 %.
4. Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban ở Tiểu học dưới 0,2%
5. Tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm từ 20 % - 40% so với năm học trước.
6. Giữ vững tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc Tiểu học .

7. Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ và thực hiện
PCGDTH đúng độ tuổi.
8. Tìm biện pháp giải quyết mặt bằng điểm trường cấp 1được ổn định về
pháp lý. Từng bước nâng cao măt bằng điểm chính tạo môi trường cảnh
quan sạch đẹp.
9


9. Có kế hoạch sửa chữa kịp thời, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học sẵn
có, đồng thời có kế hoạch xây dựng phòng học tập trung, tách trường mẫu
giáo riêng khõi khối Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
10.Luôn quan tâm đến đời sống giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi nhấtđể được
an tâm công tác.
CHƯƠNG II
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS, TIỂU HỌC VÀ MẪU GIÁO
THẠNH LỢI CAM KẾT
1. Thực hiện công tác dạy học theo phương châm “ kỷ cương – Tình thương
– Trách nhiệm”.
2. Tổ chức thực hiện đầy đủ, đúng qui chế chuyên môn của ngành.
3. Tổchức rèn luyện tay nghề trong tập thể sư phạm như:thao hội giảng, dự
giờ rút kinh nghiệm thường xuyên, học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn và văn hóa...
4. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.
5. Thực hiện đúng và đủ, chính xác các chế độ báo cáo, hội hợp với các cấp
lãnh đạo.
6. Có kế hoạch sửa chữa, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học.
7. Tổ chức tốt các phong trào thi đua dạy tốt -học tốt trong giáo viên và học
sinh.
8. Huy đông trẻ đến trường đâu năm:

- Trẻ 5 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 60 % trở lên.
- Trẻ 6 tuổi vào lớp một đạt từ 91%-100%.
- Trẻ 6-11 tuổi đến trường đạt từ 91% trở lên.
9.Thực hiện tốt công tác PCGDTH –CMC:
- Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban dưới 2 %.
- Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2 %.
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học: 100%, tăng tỷ lệ học sinh giỏi.
10. Phối hợp với ban ngành, đoàn thể. Tham mưu với chính quyền các cấp
giải quyết mặt bằng điểm trường ấp 1 để thuận lợi cho việc quản lý.
11. Tham mưu với lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương việc xây dựng tập
trung khối tiểu học và mẫu giáo.
12. Kiểm tra đôn đốc thường xuyên, có số tổng kết khen thưởng kịp thời.
CHƯƠNG III
BAN NHÂN DÂN ẤP 1 – XÃ THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đế trường:
Vận động các ban ngành đoàn thể ấp có con em đứng độ tuổi vào học các lớp
để đạt chỉ tiêu như:
10


+ Trẻ 5 tuổi học mẫu giáo đạt 60 % trở lên.
+ Trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 99 % - 100 %.
+ Trẻ 6 đến 11 tuổi vào học tiểu học đạt tỷ lệ 98 %.
+ Trẻ 12 – 14 tuổi bỏ học vào học các lớp chính quy đạt 98 %
Vận động các ban ngành, đoàn thể, hội cha mẹ học sinh ấp quan tâm nhiều
hơn đối với thế hệ trẻ. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc và đầu tư các yêu cầu
học tập của con em như dụng cụ học tập, ... nhằm giảm tỷ lệ học sinh lưu ban
dưới 2 % và hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2%.Hoàn thành bậc tiểu học đạt
100% và Tốt nghiệp THCS 100% , đồng thời tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm ở
từng khối.

Phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng giải quyết mặt bằng
trường học điểm chính.
Tiếp tục vận động các ban ngành, đoàn thể ủng hộ nhà trường đóng góp quỷ
xây dựng và học phí hàng năm để trang bị và sửa chửa bàn ghế, hàng rào phòng
học, nâng mặt bằng sân trường điểm chính ấp 1.
Vận động xây dựng mới Trường THCS và Mẫu giáo theo hướng chuẩn quốc
gia, thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” địa phương lo
mặt bằng.
CHƯƠNG IV
Trưởng ban nhân dân ấp 1 xã Thạnh Lợi - Hiệu trưởng các trường THCS,
Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi bốn bên thỏa thuận ký kết bản hợp đồng trách
nhiệm này và có trách nhiệm vận động, kiểm tra đôn đốc và phối hợp thực hiện
đầy đủ các điều khoản đã ghi trong bản hợp đồng này.
Hiệu trưởng các trường và tập thể cán bộ - giáo viên chịu trách nhiệm chính
trong công tác chuyên môn nhằm đạt chất lượng dạy và học.
HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG BAN NHÂN DÂN ẤP
1

Võ Văn Nhanh
HIỆU TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG

11


ĐẠI HỘI GIÁO DỤC
XÃ THẠNH LỢI

------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------Thạnh lợi, ngày ... tháng 12 năm 2007

DỰ THẢO
BẢN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM
Đơn vị: Ấp 2 xã Thạnh Lợi
- Căn cứ báo cáo tổng kết thực trạng giáo dục của Hội đồng giáo dục xã Thạnh
Lợi và phương hướng phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi từ năm 2007 – 2011.
- Căn cứ tình hình thực tế của Trường THCS, Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi
và kinh tế xã hội ở địa phương.
Nay đơn vị ấp 2 xã Thạnh Lợi tiến hành thông qua và ký kết hợp đồng trách
nhiệm từ năm 2007 -2011. Gồm có:
1. Ông: Nguyễn Văn Tum
Trưởng ban ND ấp 2 - Thạnh Lợi
2. Ông: Nguyễn Văn Lâm
Hiệu trưởng trường THCS Thạnh Lợi
3. Ông: Nguyễn Ngọc Minh
Hiệu trưởng trường tiểu học Thạnh Lợi
4. Bà : Võ Thị Thanh Hoa
Hiệu trưởng trường MG Thạnh Lợi
CHƯƠNG I
CHỈ TIÊU CHUNG
1.Để đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển giáo dục năm 2007 –
2012 của Hội đồng giáo dục xã Thạnh Lợi. Trưởng Ban nhân dân ấp 2 và
Hiệu trưởng các trường THCS , Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi có trách
nhiệm phối hợp chặt chẻ, thực hiện tốt các chỉ tiêu chung của bản hợp đồng
này.

2.Huy động trẻ 05 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 40 – 50 %.
-Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, đạt tỷ lệ từ 98 -100%
-Huy động trẻ 6 – 11 tuổi đến lớp học, đạt tỷ lệ từ 98% trở lên.
3.Giảm tỷ lệ bỏ học ở Tiểu học dưới 1 %.
4.Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban ở Tiểu học dưới 0,2%
5.Tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm từ 20 % - 40% so với năm học trước.
6.Giữ vững tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc Tiểu học .
7.Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ và thực hiện
PCGDTH đúng độ tuổi và PCTHCS
8.Tìm biện pháp giải quyết mặt bằng điểm trường ấp 2 được ổn định . Từng
bước nâng cao măt bằng sân chơi tạo môi trường cảnh quan sạch đẹp.

12


9.Có kế hoạch sửa chữa kịp thời, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học sẵn
có, đồng thời có kế hoạch xây dựng phòng Tiểu học tập trung, tách trường
mẫu giáo riêng khõi khối Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
10Luôn quan tâm đến đời sống giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi nhấtđể được
an tâm công tác.
CHƯƠNG II
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS, TIỂU HỌC VÀ MẪU GIÁO
THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Thực hiện công tác dạy học theo phương châm “ kỷ cương – Tình thương –
Trách nhiệm”.
2.Tổ chức thực hiện đầy đủ, đúng qui chế chuyên môn của ngành.
3. Tổchức rèn luyện tay nghề trong tập thể sư phạm như:thao hội giảng, dự
giờ rút kinh nghiệm thường xuyên, học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
và văn hóa...
4.Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo

dục.
5Thực hiện đúng và đủ, chính xác các chế độ báo cáo, hội hợp với các cấp
lãnh đạo.
6Có kế hoạch sửa chữa, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học.
7 Tổ chức tốt các phong trào thi đua dạy tốt -học tốt trong giáo viên và học
sinh.
8Huy đông trẻ đến trường đâu năm:
- Trẻ 5 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 40% trở lên.
- Trẻ 6 tuổi vào lớp một đạt từ 91%-100%.
- Trẻ 6-11 tuổi đến trường đạt từ 91% trở lên.
9.Thực hiện tốt công tác PCGDTH –CMC:
- Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban dưới 5 %.
- Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 3 %.
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học: 100%, tăng tỷ lệ học sinh giỏi.
10. Phối hợp với ban ngành, đoàn thể. Tham mưu với chính quyền các cấp
giải quyết mặt bằng điểm trường ấp 2 để thuận lợi cho việc quản lý.
11. Tham mưu với lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương việc xây dựng tập
trung khối tiểu học và mẫu giáo.
12. Kiểm tra đôn đốc thường xuyên, có số tổng kết khen thưởng kịp thời.
CHƯƠNG III
BAN NHÂN DÂN ẤP 2 – XÃ THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đế trường:
Vận động các ban ngành đoàn thể ấp có con em đứng độ tuổi vào học các lớp
để đạt chỉ tiêu như:
13


+ Trẻ 5 tuổi học mẫu giáo đạt 40 % trở lên.
+ Trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 99 % - 100 %.
+ Trẻ 6 đến 11 tuổi vào học tiểu học đạt tỷ lệ 98 %.

+ Trẻ 12 – 14 tuổi bỏ học vào học các lớp chính quy đạt 98 %
Vận động các ban ngành, đoàn thể, hội cha mẹ học sinh ấp quan tâm nhiều
hơn đối với thế hệ trẻ. Thường xuyên kiểm tra, đôn dốc và đầu tư các yêu cầu
học tập của con em như dụng cụ học tập, ... nhằm giảm tỷ lệ học sinh lưu ban
dưới 2 % và hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2%.Hoàn thành bậc tiểu học đạt
100% và Tốt nghiệp THCS 100% , đồng thời tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm ở
từng khối.
Phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng thường xuyên chăm lo và
tu sửa CSVS điểm trường trên địa bàn mình.
Tiếp tục vận động các ban ngành, đoàn thể ủng hộ nhà trường đóng góp quỷ
xây dựng và học phí hàng năm để trang bị và sửa chửa bàn ghế, hàng rào phòng
học, nâng mặt bằng sân trường điểm mỉnh quản lí.
Vận động xây dựng mới Trường THCS và Mẫu giáo theo hướng chuẩn quốc
gia, thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” địa phương lo
mặt bằng tại TT xã.
CHƯƠNG IV
Trưởng ban nhân dân ấp2 xã Thạnh Lợi - Hiệu trưởng các trường THCS,
Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi bốn bên thỏa thuận ký kết bản hợp đồng trách
nhiệm này và có trách nhiệm vận động, kiểm tra đôn đốc và phối hợp thực hiện
đầy đủ các điều khoản đã ghi trong bản hợp đồng này.
Hiệu trưởng các trường và tập thể cán bộ - giáo viên chịu trách nhiệm chính
trong công tác chuyên môn nhằm đạt chất lượng dạy và học.
HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG BAN NHÂN DÂN ẤP
2

Nguyễn Văn Tum
HIỆU TRƯỞNG


HIỆU TRƯỞNG

14


ĐẠI HỘI GIÁO DỤC
XÃ THẠNH LỢI
------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------Thạnh lợi, ngày ... tháng 12 năm 2007

DỰ THẢO
BẢN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM
Đơn vị: Ấp 3 xã Thạnh Lợi
- Căn cứ báo cáo tổng kết thực trạng giáo dục của Hội đồng giáo dục xã Thạnh
Lợi và phương hướng phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi từ năm 2007 – 2011.
- Căn cứ tình hình thực tế của Trường THCS, Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi
và kinh tế xã hội ở địa phương.
Nay đơn vị ấp 3 xã Thạnh Lợi tiến hành thông qua và ký kết hợp đồng trách
nhiệm từ năm 2007 -2011. Gồm có:
1. Ông: Phạm Văn Nhớ
Trưởng ban ND ấp 3 - Thạnh Lợi
2. Ông: Nguyễn Văn Lâm
Hiệu trưởng trường THCS Thạnh Lợi
3. Ông: Nguyễn Ngọc Minh
Hiệu trưởng trường TH Thạnh Lợi
4. Bà : Võ Thị Thanh Hoa
Hiệu trưởng trường MG Thạnh Lợi

CHƯƠNG I
CHỈ TIÊU CHUNG
1.Để đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển giáo dục năm 2007 –
2011 của Hội đồng giáo dục xã Thạnh Lợi. Trưởng Ban nhân dân ấp 3 và
Hiệu trưởng các trường THCS , Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi có trách
nhiệm phối hợp chặt chẻ, thực hiện tốt các chỉ tiêu chung của bản hợp đồng
này.
2.Huy động trẻ 05 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 40 – 80 % trong ấp
- Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, đạt tỷ lệ từ 98 -100% trong ấp
- Huy động trẻ 6 – 11 tuổi đến lớp học, đạt tỷ lệ từ 98% trở lên.
3.Giảm tỷ lệ bỏ học ở Tiểu học dưới 1 %.
4.Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban ở Tiểu học dưới 0,2%
5.Tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm từ 20 % - 40% so với năm học trước.
6.Giữ vững tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc Tiểu học trong ấp .
7.Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ và thực hiện
PCGDTH đúng độ tuổi.
8.Tìm biện pháp giải quyết mặt bằng điểm trường ấp 2được ổn định. Từng
bước nâng cao măt bằng sân chơi tạo môi trường cảnh quan sạch đẹp.
15


9.Có kế hoạch sửa chữa kịp thời, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học sẵn
có, đồng thời có kế hoạch xây dựng phòng Tiểu học tập trung nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học.
10.Luôn quan tâm đến đời sống giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi nhất để
được an tâm công tác.
CHƯƠNG II
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS, TIỂU HỌC VÀ MẪU GIÁO
THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Thực hiện công tác dạy học theo phương châm “ kỷ cương – Tình thương –

Trách nhiệm”.
2.Tổ chức thực hiện đầy đủ, đúng qui chế chuyên môn của ngành.
3. Tổchức rèn luyện tay nghề trong tập thể sư phạm như:thao hội giảng, dự
giờ rút kinh nghiệm thường xuyên, học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
và văn hóa...
4.Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.
5.Thực hiện đúng và đủ, chính xác các chế độ báo cáo, hội hợp với các cấp
lãnh đạo.
6.Có kế hoạch sửa chữa, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học.
7. Tổ chức tốt các phong trào thi đua dạy tốt -học tốt trong giáo viên và học
sinh.
8.Huy đông trẻ đến trường đâu năm:
- Trẻ 5 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 60% trở lên.
- Trẻ 6 tuổi vào lớp một đạt từ 91%-100%.
- Trẻ 6-11 tuổi đến trường đạt từ 91% trở lên.
9.Thực hiện tốt công tác PCGDTH –CMC:
- Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban dưới 5 %.
- Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 3 %.
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học: 100%, tăng tỷ lệ học sinh giỏi.
10. Phối hợp với ban ngành, đoàn thể. Tham mưu với chính quyền các cấp
giải quyết mặt bằng điểm trường ấp 2 để thuận lợi cho việc quản lý.
11. Tham mưu với lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương việc xây dựng tập
trung khối tiểu học và mẫu giáo.
12. Kiểm tra đôn đốc thường xuyên, có số tổng kết khen thưởng kịp thời.
CHƯƠNG III
BAN NHÂN DÂN ẤP 3 – XÃ THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đế trường:
Vận động các ban ngành đoàn thể ấp có con em đứng độ tuổi vào học các lớp
để đạt chỉ tiêu như:

16


+ Trẻ 5 tuổi học mẫu giáo đạt 60 % trở lên.
+ Trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 99 % - 100 %.
+ Trẻ 6 đến 11 tuổi vào học tiểu học đạt tỷ lệ 98 %.
+ Trẻ 12 – 14 tuổi bỏ học vào học các lớp chính quy đạt 98 %
Vận động các ban ngành, đoàn thể, hội cha mẹ học sinh ấp quan tâm nhiều
hơn đối với thế hệ trẻ. Thường xuyên kiểm tra, đôn dốc và đầu tư các yêu cầu
học tập của con em như dụng cụ học tập, ... nhằm giảm tỷ lệ học sinh lưu ban
dưới 2 % và hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2%.Hoàn thành bậc tiểu học đạt
100% và Tốt nghiệp THCS 100% , đồng thời tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm ở
từng khối.
Phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng giải quyết mặt bằng
trường học điểm chính.
Tiếp tục vận động các ban ngành, đoàn thể ủng hộ nhà trường đóng góp quỷ
xây dựng và học phí hàng năm để trang bị và sửa chửa bàn ghế, hàng rào phòng
học, nâng mặt bằng sân trường điểm ấp 2.
Vận động xây dựng mới Trường THCS và Mẫu giáo theo hướng chuẩn quốc
gia, thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” địa phương lo
mặt bằng.
CHƯƠNG IV
Trưởng ban nhân dân ấp 3 xã Thạnh Lợi - Hiệu trưởng các trường THCS,
Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi bốn bên thỏa thuận ký kết bản hợp đồng trách
nhiệm này và có trách nhiệm vận động, kiểm tra đôn đốc và phối hợp thực hiện
đầy đủ các điều khoản đã ghi trong bản hợp đồng này.
Hiệu trưởng các trường và tập thể cán bộ - giáo viên chịu trách nhiệm chính
trong công tác chuyên môn nhằm đạt chất lượng dạy và học.
HIỆU TRƯỞNG


TRƯỞNG BAN NHÂN DÂN ẤP 3

Phạm Văn Nhớ
HIỆU TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG

17


ĐẠI HỘI GIÁO DỤC
XÃ THẠNH LỢI
------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------Thạnh lợi, ngày ... tháng ... năm 2007

DỰ THẢO
BẢN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM
Đơn vị: Ấp 4 xã Thạnh Lợi
- Căn cứ báo cáo tổng kết thực trạng giáo dục của Hội đồng giáo dục xã Thạnh
Lợi và phương hướng phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi từ năm 2007 – 2011.
- Căn cứ tình hình thực tế của Trường THCS, Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi
và kinh tế xã hội ở địa phương.
Nay đơn vị ấp 4 xã Thạnh Lợi tiến hành thông qua và ký kết hợp đồng trách
nhiệm từ năm 2007 -2011. Gồm có:
1. Ông: Nguyễn Hùng Tiến
Trưởng ban ND ấp 4 - Thạnh Lợi
2. Ông: Nguyễn Văn Lâm

Hiệu trưởng trường THCS Thạnh Lợi
3. Ông: Nguyễn Ngọc Minh
Hiệu trưởng trường TH Thạnh Lợi
4. Bà : Võ Thị Thanh Hoa
Hiệu trưởng trường MG Thạnh Lợi
CHƯƠNG I
CHỈ TIÊU CHUNG
1.Để đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển giáo dục năm 2007 –
2011 của Hội đồng giáo dục xã Thạnh Lợi. Trưởng Ban nhân dân ấp 4 và
Hiệu trưởng các trường THCS , Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi có trách
nhiệm phối hợp chặt chẻ, thực hiện tốt các chỉ tiêu chung của bản hợp đồng
này.
2.Huy động trẻ 05 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 40 – 80 %.
- Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, đạt tỷ lệ từ 98 -100%
- Huy động trẻ 6 – 11 tuổi đến lớp học, đạt tỷ lệ từ 98% trở lên.
3.Giảm tỷ lệ bỏ học ở Tiểu học dưới 1 %.
4.Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban ở Tiểu học dưới 0,2%
5.Tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm từ 20 % - 40% so với năm học trước.
6.Giữ vững tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc Tiểu học .
7.Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ và thực hiện
PCGDTH đúng độ tuổi và PCTHCS
8.Tìm biện pháp giải quyết mặt bằng sân chơi ở điểm. Từng bước nâng cao
măt bằng điểm ấp tạo môi trường cảnh quan sạch đẹp.
18


9.Có kế hoạch sửa chữa kịp thời, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học sẵn
có, đồng thời có kế hoạch xây dựng phòng Tiểu học tập trung nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học.
10.Luôn quan tâm đến đời sống giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi nhấtđể được

an tâm công tác.
CHƯƠNG II
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS, TIỂU HỌC VÀ MẪU GIÁO
THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Thực hiện công tác dạy học theo phương châm “ kỷ cương – Tình thương –
Trách nhiệm”.
2.Tổ chức thực hiện đầy đủ, đúng qui chế chuyên môn của ngành.
3. Tổchức rèn luyện tay nghề trong tập thể sư phạm như:thao hội giảng, dự
giờ rút kinh nghiệm thường xuyên, học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
và văn hóa...
4Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.
5Thực hiện đúng và đủ, chính xác các chế độ báo cáo, hội hợp với các cấp
lãnh đạo.
6Có kế hoạch sửa chữa, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học.
7. Tổ chức tốt các phong trào thi đua dạy tốt -học tốt trong giáo viên và học
sinh.
8.Huy đông trẻ đến trường đâu năm:
- Trẻ 5 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 60% trở lên.
- Trẻ 6 tuổi vào lớp một đạt từ 91%-100%.
- Trẻ 6-11 tuổi đến trường đạt từ 98% trở lên.
9.Thực hiện tốt công tác PCGDTH –CMC:
- Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban dưới 2%.
- Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2%.
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học: 100%, tăng tỷ lệ học sinh giỏi.
10. Phối hợp với ban ngành, đoàn thể. Tham mưu với chính quyền các cấp
giải quyết mặt bằng sân điểm trường ấp 4 để thuận lợi cho việc quản lý.
11. Tham mưu với lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương việc xây dựng tập
trung khối tiểu học và mẫu giáo.
12. Kiểm tra đôn đốc thường xuyên, có số tổng kết khen thưởng kịp thời.

CHƯƠNG III
BAN NHÂN DÂN Ấp 4 – XÃ THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đế trường:
Vận động các ban ngành đoàn thể ấp có con em đứng độ tuổi vào học các lớp
để đạt chỉ tiêu như:
19


+ Trẻ 5 tuổi học mẫu giáo đạt 60 % trở lên.
+ Trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 99 % - 100 %.
+ Trẻ 6 đến 11 tuổi vào học tiểu học đạt tỷ lệ 98 %.
+ Trẻ 12 – 14 tuổi bỏ học vào học các lớp chính quy đạt 98 %
Vận động các ban ngành, đoàn thể, hội cha mẹ học sinh ấp quan tâm nhiều
hơn đối với thế hệ trẻ. Thường xuyên kiểm tra, đôn dốc và đầu tư các yêu cầu
học tập của con em như dụng cụ học tập, ... nhằm giảm tỷ lệ học sinh lưu ban
dưới 2 % và hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2%.Hoàn thành bậc tiểu học đạt
100% và Tốt nghiệp THCS 100% , đồng thời tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm ở
từng khối.
Phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng giải quyết mặt bằng
trường học điểm chính.
Tiếp tục vận động các ban ngành, đoàn thể ủng hộ nhà trường đóng góp quỷ
xây dựng và hổ trợ khác hàng năm để trang bị và sửa chửa bàn ghế, hàng rào
phòng học, nâng mặt bằng sân trường điểm ấp 4.
Vận động xây dựng mới Trường THCS và Mẫu giáo theo hướng chuẩn quốc
gia, thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” địa phương lo
mặt bằng.
CHƯƠNG IV
Trưởng ban nhân dân ấp 4 xã Thạnh Lợi - Hiệu trưởng các trường THCS,
Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi bốn bên thỏa thuận ký kết bản hợp đồng trách
nhiệm này và có trách nhiệm vận động, kiểm tra đôn đốc và phối hợp thực hiện

đầy đủ các điều khoản đã ghi trong bản hợp đồng này.
Hiệu trưởng các trường và tập thể cán bộ - giáo viên chịu trách nhiệm chính
trong công tác chuyên môn nhằm đạt chất lượng dạy và học.
HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG BAN NHÂN DÂN ẤP 4

Nguyễn Hùng Tiến
HIỆU TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG

20


ĐẠI HỘI GIÁO DỤC
XÃ THẠNH LỢI
------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------Thạnh lợi, ngày ... tháng ... năm 2007

DỰ THẢO
BẢN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM
Đơn vị: Ấp 5 xã Thạnh Lợi
- Căn cứ báo cáo tổng kết thực trạng giáo dục của Hội đồng giáo dục xã Thạnh
Lợi và phương hướng phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi từ năm 2007 – 2011.
- Căn cứ tình hình thực tế của Trường THCS, Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi
và kinh tế xã hội ở địa phương.

Nay đơn vị ấp 5 xã Thạnh Lợi tiến hành thông qua và ký kết hợp đồng trách
nhiệm từ năm 2007 -2011. Gồm có:
1. Ông: Lê Văn Bưởi
- Trưởng ban ND ấp 5 - Thạnh Lợi
2. Ông: Nguyễn Văn Lâm
- Hiệu trưởng trường THCS Thạnh Lợi
3. Ông: Nguyễn Ngọc Minh
- Hiệu trưởng trường TH Thạnh Lợi
4. Bà : Võ Thị Thanh Hoa
- Hiệu trưởng trường MG Thạnh Lợi
CHƯƠNG I
CHỈ TIÊU CHUNG
1.Để đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển giáo dục năm 2007 –
2011 của Hội đồng giáo dục xã Thạnh Lợi. Trưởng Ban nhân dân ấp 5 và
Hiệu trưởng các trường THCS , Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi có trách
nhiệm phối hợp chặt chẻ, thực hiện tốt các chỉ tiêu chung của bản hợp đồng
này.
2.Huy động trẻ 05 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 40 – 80 %.
- Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, đạt tỷ lệ từ 98 -100%
- Huy động trẻ 6 – 11 tuổi đến lớp học, đạt tỷ lệ từ 98% trở lên.
3.Giảm tỷ lệ bỏ học ở Tiểu học dưới 1 %.
4.Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban ở Tiểu học dưới 0,2%
5.Tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm từ 20 % - 40% so với năm học trước.
6.Giữ vững tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc Tiểu học .
7.Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ và thực hiện
PCGDTH đúng độ tuổi.
8.Tìm biện pháp giải quyết mặt bằng điểm trường ấp 5 được ổn định. Từng
bước nâng cao măt bằng sân điểm tạo môi trường cảnh quan sạch đẹp.
21



9.Có kế hoạch sửa chữa kịp thời, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học sẵn
có, đồng thời có kế hoạch xây dựng phòng Tiểu học tập trung nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học.
10Luôn quan tâm đến đời sống giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi nhấtđể được
an tâm công tác.
CHƯƠNG II
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS, TIỂU HỌC VÀ MẪU GIÁO
THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Thực hiện công tác dạy học theo phương châm “ kỷ cương – Tình thương –
Trách nhiệm”.
2.Tổ chức thực hiện đầy đủ, đúng qui chế chuyên môn của ngành.
3. Tổchức rèn luyện tay nghề trong tập thể sư phạm như:thao hội giảng, dự
giờ rút kinh nghiệm thường xuyên, học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
và văn hóa...
4.Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.
5.Thực hiện đúng và đủ, chính xác các chế độ báo cáo, hội hợp với các cấp
lãnh đạo.
6.Có kế hoạch sửa chữa, bảo quản tốt cơ sở vật chất trường học.
7. Tổ chức tốt các phong trào thi đua dạy tốt -học tốt trong giáo viên và học
sinh.
8.Huy đông trẻ đến trường đâu năm:
- Trẻ 5 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 60% trở lên.
- Trẻ 6 tuổi vào lớp một đạt từ 91%-100%.
- Trẻ 6-11 tuổi đến trường đạt từ 98% trở lên.
9.Thực hiện tốt công tác PCGDTH –CMC:
- Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban dưới 2 %.
- Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2 %.
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học: 100%, tăng tỷ lệ học sinh giỏi.

10. Phối hợp với ban ngành, đoàn thể. Tham mưu với chính quyền các cấp
giải quyết mặt bằng sân điểm trường ấp 5 để thuận lợi cho việc quản lý.
11. Tham mưu với lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương việc xây dựng tập
trung khối tiểu học và mẫu giáo.
12. Kiểm tra đôn đốc thường xuyên, có số tổng kết khen thưởng kịp thời.
CHƯƠNG III
BAN NHÂN DÂN Ấp 5 – XÃ THẠNH LỢI CAM KẾT
1.Hưởng ứng ngày toàn dân đưa trẻ đế trường:
Vận động các ban ngành đoàn thể ấp có con em đứng độ tuổi vào học các lớp
để đạt chỉ tiêu như:
22


+ Trẻ 5 tuổi học mẫu giáo đạt 60 % trở lên.
+ Trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 99 % - 100 %.
+ Trẻ 6 đến 11 tuổi vào học tiểu học đạt tỷ lệ 98 %.
+ Trẻ 12 – 14 tuổi bỏ học vào học các lớp chính quy đạt 98 %
Vận động các ban ngành, đoàn thể, hội cha mẹ học sinh ấp quan tâm nhiều
hơn đối với thế hệ trẻ. Thường xuyên kiểm tra, đôn dốc và đầu tư các yêu cầu
học tập của con em như dụng cụ học tập, ... nhằm giảm tỷ lệ học sinh lưu ban
dưới 2 % và hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 2%.Hoàn thành bậc tiểu học đạt
100% và Tốt nghiệp THCS 100% , đồng thời tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm ở
từng khối.
Phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng giải quyết mặt bằng
trường học ở điểm.
Tiếp tục vận động các ban ngành, đoàn thể ủng hộ nhà trường đóng góp quỷ
xây dựng hàng năm để trang bị và sửa chửa bàn ghế, hàng rào phòng học, nâng
mặt bằng sân trường điểm ấp 5.
Vận động xây dựng mới Trường THCS và Mẫu giáo theo hướng chuẩn quốc
gia, thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” địa phương lo

mặt bằng.
CHƯƠNG IV
Trưởng ban nhân dân ấp 5 xã Thạnh Lợi - Hiệu trưởng các trường THCS,
Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi bốn bên thỏa thuận ký kết bản hợp đồng trách
nhiệm này và có trách nhiệm vận động, kiểm tra đôn đốc và phối hợp thực hiện
đầy đủ các điều khoản đã ghi trong bản hợp đồng này.
Hiệu trưởng các trường và tập thể cán bộ - giáo viên chịu trách nhiệm chính
trong công tác chuyên môn nhằm đạt chất lượng dạy và học.
HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG BAN NHÂN DÂN ẤP 5

Lê Văn Bưởi
HIỆU TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG

23


UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ THẠNH LỢI

TÀI LIỆU
ĐẠI HỘI GIÁO DỤC
LẦN 2 NHIỆM KỲ (2007 – 2011)
XÃ THẠNH LỢI

 

24



Thạnh lợi, ngày 18 tháng 12 năm 207
ĐẠI HỘI GIÁO DỤC
XÃ THẠNH LỢI
------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------Thạnh lợi, ngày ... tháng 12 năm 2007

DỰ THẢO
BẢN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TRÁCH NHIỆM
Đơn vị: BCH XÃ ĐOÀN xã Thạnh Lợi
- Căn cứ báo cáo tổng kết thực trạng giáo dục của Hội đồng giáo dục xã
Thạnh Lợi và phương hướng phát triển giáo dục xã Thạnh Lợi từ năm 2007 –
2011.
- Căn cứ tình hình thực tế của Trường THCS, Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh
Lợi và kinh tế xã hội ở địa phương.
Nay đơn vị ấp 1 xã Thạnh Lợi tiến hành thông qua và ký kết hợp đồng trách
nhiệm từ năm 2007 -2011. Gồm có:
1. Ông: Nguyễn Văn Dương
-BT xã Đoàn xã Thạnh Lợi
2. Ông: Nguyễn Văn Lâm
-Hiệu trưởng trường THCS Thạnh Lợi
3. Ông: Nguyễn Ngọc Minh
-Hiệu trưởng trường TH Thạnh Lợi
4. Bà : Võ Thị Thanh Hoa
-Hiệu trưởng trường MGThạnh Lợi
CHƯƠNG I

CHỈ TIÊU CHUNG
11.Để đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển giáo dục năm 2007
– 2011 của Hội đồng giáo dục xã Thạnh Lợi. Trưởng Ban nhân dân ấp 1và
Hiệu trưởng các trường THCS , Tiểu học và Mẫu Giáo Thạnh Lợi có trách
nhiệm phối hợp chặt chẻ, thực hiện tốt các chỉ tiêu chung của bản hợp
đồng này.
12.Huy động trẻ 05 tuổi vào học mẫu giáo đạt tỷ lệ từ 40 – 80 %.
- Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1, đạt tỷ lệ từ 98 -100%
- Huy động trẻ 6 – 11 tuổi đến lớp học, đạt tỷ lệ từ 98% trở lên.
13.Giảm tỷ lệ bỏ học ở Tiểu học dưới 1 %.
14.Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban ở Tiểu học dưới 0,2%
15.Tăng tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm từ 20 % - 40% so với năm học trước.
16.Giữ vững tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc Tiểu học .
17.Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ và thực hiện
PCGDTH đúng độ tuổi.

25


×