Tải bản đầy đủ (.ppt) (150 trang)

BÀI GIẢNG 6 TPCN VÀ UNG THƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.41 MB, 150 trang )

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
VÀ UNG THƯ


Nội dung:
Phần I: Cơn thủy triều dịch bệnh mạn tính không
lây.
Phần II: TPCN - Vaccine dự phòng dịch bệnh mạn
tính
Phần III: Đại cương về ung thư
Phần IV: TPCN phòng chống Ung thư
Phần V: Đánh giá các sản phẩm Noni với K
Phần VI: Những chiến sĩ tiên phong vì SKCĐ


Phần I
Cơn thủy triều dịch bệnh
mạn tính không lây.


Tiêu chí cuộc sống
Sức
khỏe

V

1

C

T



N

X

ĐV

HV

TY

HB

DL

...

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ...
Không có bệnh tật

Sức khỏe
là gì?

Thoải mái đầy đủ
•Thể chất
•Tâm thần
•Xã hội

Quan điểm
chăm sóc

bảo vệ SK.

Chăm sóc bảo vệ khi còn
đang khỏe
Do chính mình thực hiện


CNH + Đô thị hóa
Thay đổi
phương thức
làm việc

Thay đổi
lối sống –
lối sinh hoạt

Thay đổi cách
tiêu dùng
thực phẩm

Hậu quả
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Ít vận động thể lực (70-80%)
Sử dụng TP chế biến sẵn

Tăng cân, béo phì
Stress
Ô nhiễm môi trường
Di truyền

1. Tăng các gốc tự do
2. Thiếu hụt vi chất, vitamin,
khoáng chất, hoạt chất sinh học
1.
2.
3.

Tổn thương cấu trúc, chức năng
RL cân bằng nội môi
Giảm khả năng thích nghi
Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính không lây
gia tăng

Thay đổi
môi trường



c
•Vi bện
h
ê
•Al m kh khá
c:

z he
ớp,
•Bệ
ime
t
h
o ái
•... nh ră r
h óa
ng
....
kh ớ
....
mắ
p
....
t
...

Loãng xương:
•1/3 nữ
•1/5 nam

Ung thư:
•10 triệu mắc mới/năm
•6 triệu tử vong/năm
∀↑ Số lượng và trẻ hóa

Cơn thủy triều
dịch bệnh mạn tính

không lây

6/10 dân số chết sớm
là bệnh mạn tính

Đái tháo đường:
•8.700 người chết/d
•6 chết/phút
•1 chết/10s
•344 triệu tiền ĐTĐ
•472 triệu (2030)

Hội chứng X
30% dân số
1,5 tỷ người HA cao
VN: 27% cao HA

,
ân
c
ng phì
ă
T éo
b

Bệnh tim mạch:

•17-20 triệu người tử vong/năm
•Hoa Kỳ:
-2.000 TBMMN

-2.000 nhồi máu cơ tim


CÁC NGUY CƠ GÂY BỆNH TIM MẠCH:

Nguy

tim
mạch

1.

Chế độ ăn

2.

Hút thuốc lá

3.

Gốc tự do

4.

Các bệnh mạn tính

5.

Môi trường


6.

Ít vận động

7.

Uống nhiều ROH

8.

Lão hóa

9.

Giới – Chủng tộc

10.

Di truyền


Chế độ ăn và bệnh tim mạch
•Nhiều mỡ bão hòa
•Nhiều acid béo thể Trans
•TP giàu cholesterol (phủ tạng, trứng ...)
•Ăn ít chất xơ

Xơ vữa động mạch

HA cao


Nhồi máu
cơ tim

Đột quỵ
não


Gốc tự do và bệnh tim mạch
1.
2.
3.
4.
5.
6.

AO

Hô hấp
Ô nhiễm MT
Bức xạ mặt trời
Bức xạ ion
Thuốc
Chuyển hóa

Hàng rào
Bảo vệ

7. Vi khuẩn
8. Virus

9. KST
10. Mỡ thực phẩm
11. Các tổn thương
12. Stress.

SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC
TỰ DO
(FREE RADICAL THEORY OF
AGING)

FRe lẻ

-Nguyên tử
-Phân tử
-Ion

đôi,
vòng
ngoài

Khả năng oxy hóa cao

1. Hệ thống men
2. Vitamin: A, E, C, B…
3. Chất khoáng
4. Hoạt chất sinh hóa: (chè,
đậu tương, rau-củ-quả, dầu gan cá…)
5. Chất màu thực vật (Flavonoid)

FR

mới

Phân tử acid béo

VXĐM

Phân tử Protein

Biến đổi cấu trúc

Vitamin

Ức chế HĐ men

Gen

K

TB não

Parkinson

TB võng mạc



Phản ứng
lão hóa
dây chuyền



Quá trình oxi hóa tạo ra năng lượng và các
gốc tự do

Ty thể

Gốc tự do

Gốc tự do

10


Các gốc tự do gây ra một mối đe dọa tới sức khỏe
của chúng ta

Nguy hại
tới DNA

Gốc tự do

Nguy hại
tới mô

Nguy hại tới
tim mạch
Lão hóa

Ung thư
11



UỐNG RƯỢU VÀ SỨC KHỎE:
1. Uống vừa phải :

Con công

3đơn vị ROH/d
1đơn vị = 10g:
•1 lon bia 5%
•1 cốc (125 ml) rượu vang 11%
•1 chén (40ml) rượu mạnh ≥ 40%

2. Uống quá liều :

3. Uống nhiều :

4. Uống quá nhiều :

Con sư tử

Con khỉ

Con lợn

• Hưng phấn
• Khoan khoái
• Da dẻ hồng hào
• Tự tin
• Đẹp như con công


∀↑ Hưng phấn
• Tinh thần phấn
khích
• Tự tin quá mức
• Ăn to nói lớn
• Cảm thấy mạnh
như con sư tử
• RL ý thức
• Không kiểm soát
được hành vi
• Hành động theo
bản năng
• Phản xạ bắt trước
như con khỉ
• Ức chế mạnh
• Mắt, mặt ngầu đỏ
• Nói lảm nhảm
• Ngáy khò khò
như con lợn


Chuyển hóa Rượu trong cơ thể
Rượu C2H5OH
Alcoldehydrogenase
(ADH)
Acetaldehyd CH3CHO
[10g]
Tổn thương
ADN


Tổn thương
hệ thống men
và tế bào

Acid Acetic
CH3COOH
Acid Acetic
CH3COOH

Biến dị
tế bào

Ung thư

Tổn thương
tổ chức

• Não
• Tim
• Gan
• Tụy …

Acetyl - CoA

Chu trình

Krebs
CO2 + H2O


Aldehyddehydrogenase


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG:
Lịch sử:








Bệnh Đái tháo đường là một trong những bệnh đầu tiên
được mô tả từ 1500 trước CN ở Ai-Cập với triệu chứng là
“tháo nước tiểu” quá lớn như một Siphon.
Tại Ấn Độ: mô tả bệnh có nước tiểu ngọt như mật ong.
Tại Trung Quốc: mô tả bệnh có nước tiểu thu hút kiến.
Người Hy Lạp (năm 230 TCN) gọi là “Bệnh đi qua”.
Người Hy Lạp (thế kỷ 1 SCN) gọi là “Đái tháo đường”
(Diabetes Mellitus – DM) với nguồn gốc tiếng Latin:
Diabetes

Mellitus

Đái tháo

Đường



Đặc điểm dịch tễ học của Diabetes Mellitus:
1. Thế giới (Liên đoàn DM quốc tế - 2013):

• Năm 2012: 371.000.000 người bị DM
• Năm 2013: 382.000.000 người bị DM
• Năm 2030 ước tính: 552.000.000 người bị DM. 1/10 người lớn bị DM

Số lượng người bị mắc DM đã tăng 45% trong 20 năm qua.
2. Tỷ lệ DM ở châu ÂU, Canada: 2-5%
3. Tỷ lệ DM ở Mỹ: 5-10%, cứ 15 năm tăng gấp đôi.
4. DM ở Đông Nam Á và Việt Nam:
+ Tốc độ tăng từ 2000 nhanh nhất thế giới.Cứ 10 năm gấp đôi.
+ Lý do: Tốc độ DM tỷ lệ thuận tốc độ Đô thị hóa. Tốc độ đô thị hóa tỷ lệ
thuận với tốc độ Tây hóa chế độ ăn uống !
Với đặc điểm Mỹ hóa thức ăn nhanh:






Bánh mỳ kẹp thịt
Xúc xích
Khoai tây chiên
Pizza
Nước ngọt đóng lon …

5. Tỷ lệ DM Typ 1: 10%, Typ 2: 90%



DM tại Mỹ: Quốc gia của đái tháo đường!











8,5% dân số Mỹ bị DM (25.800.000 người)
Năm 2010: có 1.900.000 mắc mới
26,9% người ≥ 65 tuổi bị DM 10,9 triệu người).
Có 215.000 người < 20 tuổi bị DM
Có 1/400 trẻ em bị DM.
11,8% nam (13 triệu người) bị DM
10,8% nữ (12,6 triệu người) bị DM.
Có 79.000.000 người từ 20 tuổi trở lên bị Tiền DM.
Ước tính:
Năm 2025 có 53,1 triệu người bị DM
Năm 2050: 1/3 người Mỹ bị DM
DM là nguyên nhân chính gây bệnh tim và đột quỵ,
nguyên nhân thứ 7 gây tử vong ở Hoa Kỳ.


Tiền đái tháo đường
(Pre – Diabetes)


Tiền đái tháo đường (Pre – Diabetes): là mức
đường máu cao hơn bình thường nhưng
thấp hơn giới hạn đái tháo đường (ngưỡng
thận).
+ Ở Mỹ, năm 2013: có 79 triệu người lớn ở giai
đoạn tiền đái tháo đường.
+ Nếu ở giai đoạn tiền đái tháo đường là có
nguy cơ bị đái tháo đường Typ 2 và nguy cơ
bệnh tim mạch.
+ Để giảm nguy cơ đái tháo đường và đưa mức
đường huyết về bình thường cần có chế độ
giảm cân, chế độ ăn uống thích hợp và vận
động hợp lý.


VIỆT NAM
* Tỷ lệ gia tăng ĐTĐ: 8-20%/năm (nhất thế giới).
* Theo Viện Nội tiết:
+ Năm 2007: 2.100.000 ca ĐTĐ.
+ Năm 2010: 4.200.000 ca ĐTĐ.
+ Năm 2011: gần 5.000.000 ca
……
* 65% trong số bị ĐTĐ: không biết mình bị mắc bệnh.
* Tỷ lệ mắc bệnh ở thành thị: 4%.
* Tỷ lệ mắc bệnh ở nông thôn: 2 - 2,5%.


NGUY CƠ GÂY UNG THƯ

Sinh học: nhiễm virus, VK, KST


Vật lý: phóng xạ; tia cức tím; sóng radio; sóng tần số thấp

Hóa học: Hóa chất CN; HCBVTV; thuốc thú y; dược phẩm;
nội tiết tố; hóa chất môi trường, khói, bụi …

Ăn uống: thuốc lá; rượu; độc tố nấm mốc; TP chiên, nướng;
TP ướp muối, hun khói; thịt đỏ; mỡ báo hòa …
•Lỗi gen di truyền
•Không vận động thể lực
•Suy giảm miễn dịch

UNG THƯ


Bóng tối

Ánh sáng

(ngủ)
(+)

Mặt trời

Nhân tạo

Tuyến tùng

(-)


Da

(+)

Tạo Melatonin
(-)

(+)

Tạo Vit.D

(+)

Tuyến yên
(+)

Tạo GH
(+)

(-)

Không tạo Vit.D
(+)
(-)

(-)

Ung thư

Vit.D

www.themegallery.com

(+)

(-)

Melatonin
TPCN

(+)

Phát triển
(lớn)

Company Logo
(lớn)


Giám sát dấu hiệu sớm ung thư vú.
1. Cảm giác:
• Đau khi cử động
• Đau cố định
• Đau khi sờ, ấn

2. Nhìn:






Màu sắc
Hình dáng
Sự cân đối
Da nhăn nhúm,
co kéo
• Chảy dịch, máu

3. Sờ:
• U, cục
• Di động
• Ấn có chảy dịch,
máu

Khám chuyên khoa xác định


1.Quan sát:
1) Hai bên ngực trái và
phải có đối xứng không;
2) Da vùng ngực có bị
nhăn nheo, căng, viêm loét
hay sần sùi hay không;
3) Đầu vú có lõm xuống,
tiết dịch lạ hay không.

2. Sờ đứng:
1) Dùng ngón tay cái và
ngón trỏ vê nhẹ đầu ngực;
2) Ấn đầu ngực xuống và
Xem có thấy xuất hiện khối u

hay không;
3) Bóp nhẹ núm vú kiểm tra
xem có tiết dịch hay không.

4. Sờ ấn:

3. Nằm sờ:

Nên kiểm tra theo hướng
ấn, xoay tròn, miết trượt
trên da. Sau đó dùng ngón
trỏ, ngón giữa, ngón đeo
nhẫn của tay còn lại để
kiểm tra tương tự.

1) Khi nằm xuống dưới đầu
không kê gối.
2) Đệm một chiếc gối nhỏ
ở dưới cẳng tay trái, bàn
tay trái để ở vị trí sau não;
3) Phương thức kiểm tra
giống như vừa mô tả ở
phần đứng kiểm tra.


CHỨC NĂNG SINH DỤC Ở NGƯỜI
1
2
3
4


Chức năng sinh sản: là chức năng cổ điển của quan hệ tình dục,
SX ra con người để duy trì nòi giống

Chức năng khao khát (thèm muốn): kích thích → gợi lên cảm giác thèm muốn
→ động cơ quan hệ
Chức năng khoái lạc (Orgasmus): - Quan hệ TD →

đỉnh cao sự khoái lạc (hạnh phúc)

- Động cơ duy trì

Chức năng thông tin: Trao đổi qua lại thông tin, ý nghĩ → làm sâu sắc thêm sự
hiểu biết, tin cậy, giúp đỡ và cộng tác

5

Chức năng mong muốn thay đổi tình dục (chức năng mới, lạ): Thích mới,
lạ, trẻ … (cần chế ngự)

6

Chức năng khử căng thẳng: - Kt → hưng phấn tình dục → ức chế trung khu khác
- Orgasmus: dập tắt các phản xạ khác


BiỆN pháp chế ngự chức năng thứ 5
Tuần tự theo quy trình 4 giai đoạn:
+ Nam đạt tứ khí (Hòa khí – cơ khí – cốt khí – thần khí)
+ Nữ đạt cửu khí (Phế khí- Tâm khí – Tỳ khí – Thận khí –

Cốt khí – Cân khí - Huyết khí – Nhục khí – Tủy khí)

Thay đổi địa điểm và thời gian:
• Nhiều địa điểm khác nhau
• Ở thời gian khác nhau

Thay đổi tư thế:
1. Các tư thế:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

Nằm cổ điển
Nam trên: S-N, S-S
Nữ trên: S-N, N-N
Nghiêng
Ngồi
Quỳ
Đứng
Kết hợp

2. Các kiểu:
(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)

Rồng bay uốn khúc
Hổ rình mồi
Vượn trèo cây
Ve sầu bám cành
Rùa bay
Phượng bay lượn
Thỏ liếm lông
Cá giao vây
Hạc quấn cổ


Các nguy cơ ảnh hưởng đến chức năng sinh dục

1.Ô nhiễm môi trường,
ô nhiễm TP
• Sinh học
• Hóa học
• Lý học

3. Lão hóa






Thể lực chung ↓
Teo cơ quan
↓ nội tiết,↓ SX
↓ phản xạ

5. Bệnh tật:

• Đái tháo đường
• Tim mạch
• Ung thư …

2. Chế độ ăn – uống:

Nghèo đạm (acid amin, arginin)
Nghèo vitamin (A,E,C,B)
Nghèo khoáng (Zn, Ca, Mg …)

3. Stress

Rối loạn điều hòa
Mệt mỏi lan tỏa
Suy giảm dự trữ

6 . Chế độ làm việc: liên miên,
ít nghỉ ngơi …
• Tổ chức cuộc sống
• Kỹ năng sống


•Giảm ham muốn
•Giảm tần suất
•Giảm cường độ
•Giảm số lượng, chất lượng tình dục


×