PHẦN 9: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
1/ Hãy chọn các mệnh đề đúng.
1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ.
2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO,
CO2, H2CO3, các muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni.
3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước.
4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố
tạo thành chất vô cơ.
5. Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phan
hủy và ít tan trong nước.
6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất
xúc tác.
A. 1,2,3,5
B. 2,4,5
C. 2,4,5,6
D. 2,5,6
2/ Số lượng đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C 5H10 không kể đồng phân hình
học là:
A. 5
B. 7
C. 10
D. 8
3/ Tên gọi của hợp chất dưới đây là:
H3C
CH3
CH
CH2
CH
CH3
CH CH CH
CH3
CH2
CH3
A. 5-etyl-2,7-đimetyloct-3-en
B. 2,7-đimetyl-5-etyloct-3-en
C. 4-etyl-2,7-đimetyloct-5-en
D. 2,7-đimetyl-4-etyloct-5-en
4/ Cho các chất có công thức phân tử sau: CO 2, CH4, CHCl3, C2H5OH, C2H7N,
CH3COONa, CaC2, C12H22O11, Al4C3. Số chất hữu cơ là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
5/ Trộn 2 lít khí CH4 với 3 lít khí CO thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí
bằng:
A. 0,72
B. 0,8
C. 23,2
D. 0,76
6/ Hợp chất không có đồng phân hình học cis-trans là:
A. CHCl=CHCl
B. CH3CH=CHCH3
C. CH3CH=CHC2H5
D. (CH3)2C=CHCH3
7/ Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
→ C2H5Cl + HCl
(1) C2H6 + Cl2
→ C2H5Cl
(2) C2H4 + HCl
→ C2H5Br + H2O
(3) C2H5OH + HBr
→ C2H4 + H2O
(4) C2H5OH
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 1 và 3
D. 2 và 4
8/ Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H8 kể cả đồng phân hình học là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
9/ Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H12, kết luận nào sau về C5H12 đây đúng?
trang 1
hiđrocacbon no, mạch hở, có 3 đồng phân.
Hiđrocacbon có 1 liên kết đôi, 5 đồng phân.
Hiđrocacbon no, có 4 đồng phân.
Hiđrocacbon mạch vòng, có 5 đồng phân.
10/ Một hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Cl. Kết luận nào sau đây về X đúng?
A. 1 liên kết đôi, 5 đồng phân
B. không có liên kết đôi, 8 đồng phân
C. 2 liên kết đôi, 4 đồng phân
D. không có liên kết đôi, 4 đồng phân.
11/ Đâu không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ?
A. Nhất thiết phải chứa cacbon.
B. Liên kết hóa học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị.
C. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra hoàn toàn và theo một hướng
nhất định.
D. Không tan hoặc ít tan trong nước.
12/ Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6Cl2. kết luận nào sau đây đúng? X là:
A. hợp chất no, 6 đồng phân
B. hợp chất không no, 4 đồng phân
C. hợp chất no, 5 đồng phân
D. hợp chất no, 4 đồng phân
13/ Cho hợp chất X có công thức phân tử C4H8O2. Kết luận nào sau đây về X là đúng?
A. Có 2 đồng phân axit và 4 đồng phân este.
B. Có 1 đồng phân axit và 3 đồng phân este.
C. Có 2 đồng phân axit và 3 đồng phân este.
D. Có 1 đồng phân axit và 2 đồng phân este.
14/ Hợp chất A có công thức phân tử C 4HxCl, biết rằng trong A, C chiếm 51,89% về khối
lượng. Giá trị của x là:
A. 7
B. 9
C. 11
D. 8
15/ Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H11N là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
16/ Cho các chất sau đây: Xenlulozơ, cát, canxi cacbua, ancol etylic, cao su, tinh bột, natri
clorua, sắt kim loại, oxi, dầu mỡ. Số chất được xem là nguyên liệu thiên nhiên là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
17/ Khi cho brom tác dụng với 1 hiđrocacbon thu được một sản phẩm chứa brom có tỉ
khối hơi so với không khí bằng 5,207. Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là:
A. C5H12
B. C5H10
C. C5H8
D. C6H12
18/ Hợp chất A có công thức phân tử C 4H7Clx. Để A có thể tồn tại được thì x có thể nhận
giá trị nào sau đây?
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 2 và 3
D. 1, 2 và 3
19/ Chất C4H10O có tất cả bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4
B. 5
C. 7
D. 8
20/ Cho các hợp chất sau: (1) CH 3CH2CH2CH3; (2) CH3CH2CH=CH2; (3)
CH3CH=CHCH3; (4) CH3CH=CHCH2CH3; (5) CH3CH=CHCl. Các chất có đồng phân
hình học là:
A. 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 5
A.
B.
C.
D.
trang 2
21/ Cho các chất: C2H6, C2H2, C2H4O, C2H6O, C6H12O6. Chất có hàm lượng cacbon cao
nhất là:
A. C6H12O6
B. C2H6O
C. C2H6
D. C2H2
22/ Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là:
A. 2 và 2
B. 2 và 3
C. 2 và 4
D. 3 và 4
23/ Hợp chất A có công thức đơn giản nhất là CH 3O và có tỉ khối so với H 2 bằng 31.
Công thức phân tử của A là:
A. CH3O
B. C2H6O2
C. C3H6O2
D. C2H6O
24/ Tổng số đồng phân cấu tạo của C6H12 khi hiđro hóa thu được iso hexan là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
25/ Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2;
CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3; CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có
đồng phân hình học là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
26/ Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu
được là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
ĐÁP ÁN
1D
14B
2C
15C
3A
16C
4C
17A
5B
18B
6C
19C
7C
20A
trang 3
8C
21D
9A
22C
10D
23B
11C
24B
12D
25C
13A
26D
PHẦN 10: HIĐROCACBON NO
1/ Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) CH4 sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch trong bình:
A. tăng 6 gam
B. giảm 4 gam
C. tăng 4 gam
D. giảm 6 gam
2/ Tên của hiđrocacbon sau theo IUPAC là:
CH3 CH2 CH CH2 CH CH2 CH3
CH2
CH CH3
CH3
CH3
A. 3-etyl-5-isopropylhexxan
B. 3,5-đietyl-6-metylheptan
C. 3,5-đietyl-2-metylheptan
D. 2-metyl-3,5-đietylheptan
3/ Trong các chất dưới đây chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. butan
B. etan
C. propan
D. metan
4/ X, Y, Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 174. Tên của chúng lần
lượt là:
A. propan, butan, pentan
B. etan, propan, butan
C. metan, etan, propan
D. pentan, hexan, heptan
5/ Trong các chất sau: (1) C 4H8; (2) C3H8; (3) CH4; (4) C5H12; (5) C3H6; (6) C2H4; ; (7)
C6H14. Số chất thuộc dãy đồng đẳng của ankan là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
6/ Cho hợp chất X có công thức C xHyClz có 62,83% Cl về khối lượng. Biết khối lượng
mol của A là 113. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
7/ Đốt cháy một hiđrocacbon no X thu được CO 2 và nước với tỉ lệ số mol là 1:2. Công
thức phân tử của X là:
A. C4H8
B. CH4
C. C2H6
D. C3H6
8/ Xicloankan A phản ứng với Cl2 có ánh sáng thu được dẫn xuất monoclo B trong đó clo
chiếm 33,5% về khối lượng. Công thức phân tử của A là:
A. C5H10
B. C3H6
C. C4H8
D. C6H12
9/ Có 3 lọ không nhãn chứ 3 khí riêng biệt là: propan, propilen, propin. Để nhận biết mỗi
khí có trong bình ta lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ thứ tự nào sau đây?
A. HBr và dd AgNO3/NH3
B. dd NaOH, nước vôi trong
C. dd AgNO3/NH3, nước Br2
D. tất cả đều đúng.
10/ Dãy chất nào dưới đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. metan, etilen, xiclopropan
B. etilen, đivinyl, axetilen
C. propan, propin, etilan
D. khí cacbonic, metan, axetilen
11/ Ankan A có chứa 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
12/ Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối so với H 2 là 24,8. Công thức phân tử
của hai ankan đó là:
A. C2H6 và C3H8
B. C3H8 và C4H10
C. C4H10 và C2H6
D. C4H10 và C5H12
13/ Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. xiclopentan
B. propan
trang 4
C. metylxiclopropan
14/ Cho ankan có công thức cấu tạo sau:
D. 2-metylpropan
CH3 CH2 CH CH2 CH CH2 CH3
CH2
CH CH3
CH3
CH3
Tỉ lệ số cacbon bậc II so với số cacbon bậc III là:
A. 5:3
B. 1:1
C. 3:2
D. 4:3
15/ Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế metan bằng cách nào sau đây?
A. Phân hủy hợp chất hữu cơ.
B. Tổng hợp từ cacbon và hiđro.
C. Crackinh butan.
D. Nung natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút.
16/ Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí dẫn
qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng
đẳng nào sau đây?
A. Ankan
B. Ankin
C. Anken
D. Aren
17/ Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng C x+1H3x. X
có công thức phân tử là:
A. C3H6
B. C2H6
C. CH4
D. C4H12
18/ Một hiđrocacbon X mạch hở, thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng
V lít N2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là:
A. C4H10
B. C4H8
C. C2H4
D. C5H12
19/ Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối
đối với hiđro bằng 75,5. Số đồng phân của ankan đó là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
20/ Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 ankin thu được số mol nước bằng
số mol khí cacbon đioxit. Kết luận đúng về ankan và ankin trên là:
A. Cúng có cùng số
B. Chúng có cùng số H
C. Chúng có cùng số mol
D. Số H của ankan bằng số C của ankin
→ X
→ Y
→ Z
→ T
→ axetilen. Tên của
21/ Cho chuỗi phản ứng sau: butilen
X , Y, Z, T lần lượt là:
A. butan, but-2-en, propen, metan
B. butan, etan, cloetan, đicloetan.
C. butan, propan, etan, metan
D. xiclobutan, butan, propan, metan.
22/ Hiđrocacbon X có công thức phân tử C 6H12. Biết X không làm mất màu dung dịch
brom, còn khi tác dụng với brom khan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. X
là:
A. 3-metylpentan
B. 1,2- đimetylxiclobutan
C. 1,3-đimetylxiclobuatn
D. xiclohexan
23/ Khi đốt metan trong khí clo sinh ra muối đen và một chất khí làm giấy quì ẩm hóa đỏ.
Sản phẩm phản ứng là:
A. CH3Cl và HCl
B. CH2Cl2 và HCl
C. C và HCl
D. CCl4 và HCl
24/ Cho các chất: butan (X); hexan (Y); 2-metylpentan (Z); isopentan (T). Chiều giảm
dần nhiệt độ sôi của các chất là:
trang 5
A. T,Z,Y,X
B. Z,T,Y,X
C. Y,Z,T,X
D. T,Y,Z,X
25/ Hiđrocacbon A có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức phân tử của A là:
A. C4H10
B. C6H15
C. C8H20
D. C2H5
26/ Phương pháp điều chế etan nào dưới đây là sai?
A. Đun natripropionat với vôi tôi xút
B. Cho etilen cộng với hiđro
C. Tách nước khỏi ancol etylic
D. Crackinh butan.
27/ Cho các chất CH4, H2, C2H6 và H2O, dãy sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O
B. H2 < CH4 < H2O < C2H6
C. CH4 < H2 < C2H6 < H2O
D. H2O < C2H6 < CH4 < H2
28/ Crackinh hoàn toàn 5,8 gam butan thu được hỗn hợp khí A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp khí A thì thu được khối lượng nước là:
A. 4,5 g
B. 9 g
C. 10,8 g
D. 18 g
29/ C5H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon no dạng mạch vòng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
30/ Để tinh chế CH4 có lẫn các tạp chất CO2, SO2, H2O ta có thể sử dụng các hóa chất nào
sau đây?
A. dd Br2 và dd Ca(OH)2
B. dd NaOH và dd H2SO4
C. dd H2SO4 và dd Br2
D. dd CuSO4 trong NH3
31/ Cặp ankan nào nào sau đây trong phân tử đều có chứa cacbon bậc III?
A. C6H14, CH4
B. C5H12, C2H6
C. C5H12, C4H10
D. C4H10, C3H8
32/ Khi đun nóng CH3COONa với hỗn hợp vôi tôi xút thu được khí nào sau đây?
A. N2, CH4
B. CH4, H2
C. CH4, CO2
D. CH4
33/ Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thì thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O.
Khi X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên
gọi của X là:
A. 2-metylbutan
B. 2-metylpropan
C. 2,2-đimetylpropan
D. etan
34/ Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn và có 2 nguyên tử cacbon
bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X thì tháy sinh ra 6 thể tích CO 2
ở cùng điều kiện. Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số dẫn xuấ monoclo tối đa
sinh ra là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
35/ Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thì thu được 3 thể tích hỗn hợp khí Y (các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12.
Công thức phân tử của X là:
A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
ĐÁP ÁN
1B
14D
27A
2C
15D
28B
3D
16A
29C
4A
17A
30B
5C
18B
31C
6D
19A
32D
7B
20C
33C
trang 6
8A
21B
34C
9C
22D
35D
10B
23C
11C
24C
12B
25A
13C
26C
PHẦN 11: HIĐROCACBON KHÔNG NO
1/ Chia hỗn hợp 3 anken: C2H4, C3H6 và C4H8 thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy phần 1 sinh ra 5,4 gam H2O.
- Phần 2 tác dụng với hiđro (có xúc tác Ni), đốt cháy hoàn toàn sản phẩm sau phản rồi dẫn
sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 30 g
B. 15 g
C. 10,2 g
D. 5,1 g
2/ Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A. eten và but-1-en
B. 2-metylpropen và but-1-en
C. propen và but-2-en
D. eten và but-2-en
3/ Anken A có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 28. Cho A tác dụng với HBr chỉ cho 1 sản phẩm
duy nhất. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH2=CHCH2CH3
B. CH2=C(CH3)2
C. CH3CH=CHCH3
D. (CH3)2C=C(CH3)2
4/ Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C 5H8 tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5/ Cho các hợp chất: propen (1); 2-metylbut-2-en (2); 3,4-đimetylhex-3-en (3); 3-cloprop1-en (4); 1,2-đicloeten (5). Chất có đồng phân hình học là:
A. 3, 5
B. 2,4
C. 1,2,3,4
D. 1,5
6/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H 2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1
mol ankin này rồi đối thì số mol H2O thu được là:
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,6
7/ Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nóng ancol etylic với H 2SO4 đặc
ở nhiệt độ từ 170 oC trở lên. Sản phẩm thu được thường có lẫn tạp chất. Để thu được khí
etilen tinh khiết ta có thể dùng hóa chất nào sau đây để loại bỏ tạp?
A. dd Br2 dư
B. dd NaOH dư
C. dd H2SO4 dư
D. dd KMnO4 loãng , dư
8/ Các chất trong dãy đồng đẳng của etilen thì chất nào có %C theo khối lượng bằng
85,71%?
A. etilen
B. butilen
C. hexilen
D. tất cả các anken.
9/ Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C 4H8 cộng với nước có axit xúc tác và đun
nóng thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
10/ Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng C nH2n+2-2k (với n nguyên, k ≥
0). Kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. k=0 thì công thức của X là CnH2n+2 (n ≥ 1). X là ankan.
B. k=1 thì công thức của X là CnH2n (n ≥ 2). X là anken hoặc xicloankan.
C. k=2 thì công thức của X là CnH2n-2 (n ≥ 2). X làn ankin hoặc ankađien.
D. k=4 thì công thức của X là CnH2n-6 (n ≥ 6). X là aren.
xt, to
Cl2, as
→ B
→ C6H6Cl6. Chất A là:
11/ Cho sơ đồ biến đổi sau: A
A. etilen
B. propilen
C. axetilen
trang 7
D. propin
12/ Hai anken có công thức phân tử C 3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thì thu được 3
sản phẩm. Hai anken đó là:
A. propilen và but-1-en
B. propen và but-1-en
C. propen và but-2-en
D. propilen và isobutilen
13/ Phương pháp nào dưới đây thu được 2-clobutan tinh khiết nhất?
A. Cho butan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1, chiếu sáng.
B. But-2-en tác dụng với hiđro clorua.
C. But-1-en tác dụng với hiđro clorua.
D. Buta-1,3-đien tác dụng với hiđro clorua.
14/ Khí etilen dễ hóa lỏng hơn metan vì etlien:
A. Có liên kết π kém bền.
B. Phân cực hơn phân tử metan
C. Có cấu tạo phẳng
D. Có khối lượng lớn hơn
15/ Số ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong môi
trường NH3 là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
16/ Dùng AgNO3 trong NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. but-1-in và but-2-in
B. axetilen và etilen
C. propin và but-1-in
D. butađien và propin
17/ Cho hỗn hợp but-1-in và but-2-in, để tách riêng biệt hai chất này ta có thể:
A. Chưng cất phân đoạn
B. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 sau đó dùng dung dịch HCl.
C. Dùng dung dịch brom.
D. Dùng dung dịch KMnO4.
18/ Để làm sạch C2H4 có lẫn C2H2 người ta dùng dung dịch chất nào sau đây?
A. Br2
B. KMO4
C. AgNO3/NH3
D. K2CO3
19/ Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. Cl2 (as), dd NaNO3, CH4, O2 (to).
B. Dd AgNO3/NH3, dd KMnO4, H2 (Ni, to), dd HCl.
C. Dd NaOH, dd nước clo, H2 (Ni, to).
D. Dd Br2, dd KMnO4, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
20/ Trong phản ứng oxi hóa anken CnH2n bằng dung dịch thuốc tím có tổng hệ số các chất
lúc cân bằng là:
A. 15
B. 16
C. 12
D. 26
21/ Bốn hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường khi bị đốt cháy hoàn toàn thì tổng
thể tích các khí phản ứng bằng tổng thể tích khí và hơi (đo cùng nhiệt độ và áp suất). Bốn
hiđrocacbon đó là:
A. CH4, C2H4, C3H4, C4H4
B. CH4, C2H2, C3H6, C4H8
C. CH4, C2H6, C3H4, C4H10
D. CH4, C2H6, C2H4, C3H6
22/ Buta-1,3-đien có thể được điều chế từ:
A. ancol etylic
B. vinyl axetilen
C. butan
D. Cả A, B, C
Cl
Nhiệt phân
23/ Cho sơ đồ phản ứng sau: X
Y
Z
PVC
X, Y, Z theo thứ tự là:
A. etilen, 1,2-đicloetan, vinyl clorua.
B. etilen, 1,1-đicloetan, vinyl clorua
2
trang 8
C. axetilen, 1,1-đicloetan, vinyl clorua
D. axetilen, 1,2-đicloetan, vinyl clorua
24/ Ba hiđrocacbon A, B, C là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Phân tử
lượng của C gấp đôi phân tử lượng của A. Vậy A, B, C có thể thuộc dãy đồng đẳng:
A. ankan
B. anken
C. ankin
D. aren
25/ Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách:
A. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặch ở 170 oC.
B. Cho axetilen tác dụng với H2 (xúc tác Pd, to).
C. Crackinh butan.
D. Cho etyl clorua tác dụng với KOH trong ancol.
26/ Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với HBr thì thu được sản phẩm chính là:
A. 3-brom-3-metylbutan
B. 2-brom-2-metylbutan
C. 2-brom-3-metylbutan
D. 3-brom-2-metylbutan
27/ Hỗn hợp nào sau đây không làm phai màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4?
A. SO2, C2H2, H2
B. C2H4, C2H6, C3H8
C. CO2, C6H6, C2H6
D. SO2, CO2, C3H8
28/ Cao su clopren được tổng hợp từ:
A. 1-clobuta-1,3-đien
B. 2-clo-3-metylbuta-1,3-đien
C. 1-clo-3-metylbuta-1,3-đien
D. 2-clobuta-1,3-đien.
29/ Trong công nghiệp, anđehit axetic thường được điều chế từ:
A. axetilan
B. etilen
C. ancol etylic
D. metan
30/ Ở điều kiện thường, propen phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. hiđro, nước brom, dung dịch thuốc tím.
B. Nước, nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch axit bromhiđric.
C. Nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch axit bromhiđric.
D. Hiđro, nước, nước brom, dung dịch axit sunfuric.
31/ Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân
tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được số gam kết tủa là:
A. 30
B. 10
C. 20
D. 40
ĐÁP ÁN
1A
14B
27C
2D
15D
28D
3C
16C
29B
4A
17B
30C
5A
18C
31A
6B
19D
7B
20B
trang 9
8D
21A
9B
22D
10A
23A
11C
24B
12C
25A
13B
26B
PHẦN 12: HIĐROCACBON THƠM
1/ Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C 3H4)n. X có công
thức phân tử là:
A. C12H16
B. C6H8
C. C9H12
D. C12H16 hoặc C15H20O
2/ Đốt cháy 1 mol ankylbenzen thu được 6 mol H2O. Vậy số mol CO2 sẽ là:
A. 3 mol
B. 6 mol
C. 9 mol
D. 12 mol
3/ Một hiđrocacbon A có công thức dạng (CH) n. Cho 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol
H2 (Ni, to) hoặc 1 mol Br2 (trong dung dịch). Tên của A là:
A. axetilen
B. vinyl axetilen
C. benzen
D. stiren
HO
600 C
4/ Cho sơ đồ phản ứng: Z
X
Y
toluen. Z là:
C
A. metan
B. etilen
C. cacnxxi cacbua D. etan
5/ Benzen, stiren, naptalen. Số chất bị oxi hóa bởi thuốc tím là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
6/ Sản phẩm đinitrobenzen nào sau đây được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzen tác dụng
với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?
A. o-đinitrobenzen
B. m-đinitrobenzen
C. p-đinitrobenzen
D. 1,2,3-trinitrobenzen
7/ Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Stiren không làm mất màu dung dịch brom.
B. Stiren còn có tên gọi khác là vinylbenzen.
C. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng.
D. Stiren vừa có tính chất giống benzen vừa có tính chất giống anken.
8/ C9H12 có số đồng phân hiđrocacbon thơm là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
9/ Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím?
A. dung dịch thuốc tím bị mất màu
B. có kết tủa trắng
C. có sủi bọt khí
D. thuốc tím mất màu và có kết tủa trắng
10/ Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. metan và etan
B. toluen và stiren
C. etilen và propilen
D. etilen và stiren.
11/ Hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren là:
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch brom, bạc nitrat trong amoniac.
C. Dung dịch bạc nitrat.
D. Đồng (II) hiđroxit trong dung dịch bạc nitrat trong amoniac
12/ Hai hiđrocacbon A, B có cùng công thức phân tử C 6H6. A có mạch cacbon không
nhánh. A làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B
không phản ứng với cả hai chất trên nhưng tác dụng với H 2 dư có xúc tác thích hợp tạo
hợp chất có công thức C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa có
công thức C6H4Ag2. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là:
2
o
trang 10
A. CH C C C CH2 CH3; benze
B. CH C CH2 CH2 C CH; benzen
C. CH3 C C C C CH3; benzen
D. CH C CH(CH3) C CH; xiclohex-1,2,4-trien
13/ Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước?
A. axetilen, etilen, metan, stiren.
C. Axetilen, etilen butađien, stiren.
B. Axetilen, etilen, metan, toluen.
D. Axetilen, etilen, etan, stiren.
14/ Một polime có khối lượng phân tử 208000 do 2000 mắt xích liên kết với nhau. Biết
polime chỉ có hai nguyên tố là C và H. Vậy monome tạo ra polime là:
A. propilen
B. stiren
C. butađien
D. etilen
15/ Trong các chất: etilen, propin, but-3-en-1-in, butađien, but-2-in, benzen, toluen. Số
chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
16/ Thuốc thử để phân biệt benzen, stiren và toluen là:
A. dd KMnO4
B. dd Br2
C. dd NaOH
D. dd Ca(OH)2
17/ Chất không tác dụng với dung dịch KMnO4 là:
A. etilen
B. lưu huỳnh đioxit
C. toluen
D. benzen
18/ Hợp chất thơm A có công thức phân tử C 8H10. Cho A tác dụng với dung dịch KMnO 4
tạo ra một axit có cấu tạo đối xứng. Tên gọi của A là:
A. etylbenzen
B. o-metyltoluen
C. m-metyltoluen
D. p-metyltoluen
ĐÁP ÁN
1C
14B
2C
15B
3D
16A
4C
17D
5B
18D
6B
7A
8B
trang 11
9D
10B
11B
12B
13C
PHẦN 13: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
1/ Tên của ancol sau theo IUPAC là:
CH3 CH CH CH2 CH3
CH2 CH2 OH
CH3
A. 2-isobutylbutan-1-ol
B. 2-etyl-3-metylpentan-1-ol
C. 2-metyl-3-etylbutan-4-ol
D. 2,3-đietylbutan-1-ol
2/ Sản phẩm chính của phản ứng khử nước (CH3)2CHCH(OH)CH3 là:
A. 2-metylbut-1-en
B. 3-metyl-but-1-en
C. 2-metylbut-2-en
D. 3-metylbut-2-en
3/ Hợp chất hữu cơ X mạch hở nào ứng với công thức tổng quát C nH2nO. X không tác
dụng được với H2 (xúc tác Ni).
A. ancol không no, đơn chức
B. ancol mạch vòng
C. anđehit no
D. xeton đơn chức
4/ Đồng phân nào của ancol C4H9OH khi tác nước sẽ cho 3 olefin đồng phân?
A. ancol isobutylic
B. 2-metyl-propan-2-ol
C. butan-1-ol
D. butan-2-ol
5/ Có bao nhiêu đồng phân ete ứng với công thứ phân tử C 5H12O?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
6/ Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I của chất có công thức phân tử C4H9Cl là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
7/ Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với NaOH thu được axetanđehit. Tên của X là:
A. 1,2-đibrometan B. 1,1-đibrometan C. etyl clorua
D. 1,1,1-tricloetan
8/ Để nhận biết glixerol và propan-1-ol có thể dung thuốc thử là:
A. dung dịch NaOH
B. kim loại Na
C. Cu(OH)2
D. CuO, AgNO3/NH3
9/ Etanol có thể tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. Na, HCl, NaOH
B. O2, Br2 lỏng, CuO, HBr
C. dung dịch KMnO4, K, H2SO4 loãng
D. Na, HBr, O2, CuO
10/ Cho các chất: (1) CH3OH; (2) C2H5OH; (3) CH3OCH3; (4) H2O. Nhiệt độ sôi các chất
tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. 3 < 1< 2 < 4
B. 4 < 3 < 2 < 1
C. 1 < 2< 3 < 4
D. 2 < 4 < 1 < 3
11/ Cho các chất: phenol, stiren, ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các chất
trên là:
A. Na
B. dung dịch brom
C. dung dịch NaOH
D. quỳ tím
12/ Ancol etylic được điều chế từ:
A. etylen
B. etyl clorua
C. glucozơ
D. tất cả đều được
13/ Đun nóng hỗn hợp 3 ancol đơn chức trong H 2SO4 đặc ở 140 oC thu được tối đa bao
nhiêu ete?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
14/ Cho sơ đồ:
HCl
NaOH đặc
Benzen
X to cao, p cao Y
Z. X, Y, Z lần lượt là:
trang 12
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6
B. C6H5ONa, C6H5OH
C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2
D. C6H5OH, C6H5Cl
15/ Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- TN1: Đun sôi anlyl clorua với nước, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại
bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3.
- TN2: Đun sôi anlyl clorua với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa
phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3.
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm trên lần lượt là:
A. 1 có kết tủa trắng còn 2 thì không có.
B. Cả hai thí nghiệm đều có kết tủa trắng.
C. 1 không có hiện tượng còn 2 thì có kết tủa trắng.
D. Cả hai thí nghiệm không có hiện tượng.
16/ Hợp chất A có công thức phân tử C 3H5Br. Số đồng phân mạch hở kể cả đồng phân
hình học của A là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
17/ Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử C5H12O?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
18/ Bậc của ancol butylic, isobutylic, sec-butylic, tert-butylic lần lượt là:
A. 1,1,2,3
B. 1,1,3,2
C. 1,1,2,2
D. 1,2,2,3
19/ Ancol nào dưới đây bị oxi hóa bằng CuO đun nóng sinh ra anđehit?
A. ancol isopropylic
B. ancol isobutylic
C. ancol tert-butylic
D. ancol sec-butylic
20/ Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A. C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O
B. C6H5Cl + NaOH
C6H5OH + NaCl
C. C2H5OH + NaOH
C2H5ONa + H2O
D. 2C2H5OH + 2Na
2C2H5ONa + H2
21/ Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- TN1: Cho từ từ natri kim loại vào ancol etylic.
- TN2: Cho từ từ natri kim loại vào nước.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. phản ứng 1 xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.
B. Phản ứng 2 xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.
C. Cả hai thí nghiệm xảy ra phản ứng như nhau.
D. Chỉ có thí nghiệm 1 phản ứng.
22/ Cho sơ đồ:
KOH/ancol
Br2
H2SO4 đặc
C4H9OH 170
A
B
C
Cao su buna
o
C
Công thức cấu tạo phù hợp của C4H9OH là;
A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
B. (CH3)3COH
C. CH3-CH2-CHOH-CH3
D. (CH3)2CH-CH2-OH
23/ Công thức phân tử C7H8O có đồng phân là hợp chất thơm bằng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
24/ Công thức phân tử C8H10O có số đồng phân là ancol thơm bằng:
A. 2
B. 6
C. 4
D. 5
trang 13
25/ Trong số các đồng phân là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8H10O, có bao
nhiêu đồng phân X thỏa mãn điều kiện:
X -H2O
Y Trùng hợp polistiren (PS)
A1
B. 2
C. 3
D. 4
26/ Ancol no đơn chức A có %C theo khối lượng là 52,17%. A có đặc điểm:
A. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một anđehit.
B. Không cho phản ứng tách nước tạo anken.
C. Rất ít tan trong nước.
D. Có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
27/ Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn: toluen, ancol etylic, phenol, dung dịch axit
fomic. Để phân biệt 4 chất này có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?
A. quì tím, nước brom, dung dịch natri hiđroxit.
B. Dung dịch natri cacbonat, nước brom, natri kim loại.
C. Quì tím, nước brom, dung dịch kalicacbonat
28/ Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol làm mất màu brom còn ancol benzylic thì không.
B. Tính axit của phenol lớn hơn của ancol.
C. Có thể tách phenol ra khỏi benzen bằng dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. Tất cả ancol thơm đều có thể tách nước cho dẫn xuất benzen của anken.
29/ Dẫn xuất halogen bậc II là:
A. anlyl clorua
B. benzyl clorua
C. 2-clo-2-metylpropan
D. 2-clobutan
30/ Hai chất A, B cùng công thức phân tử C4H10O. Biết
- Khi thực hiện phản ứng tách nước ở 170 oC với H2SO4 đặc, mỗi chất chỉ tạo 1
anken.
- Khi oxi hóa A, B bằng CuO, nung nóng, mỗi chất chỉ cho 1 anđehit.
- Khi cho anken tạo thành từ B hợp nước có xúc tác axit thì thu được ancol bậc
1 và bậc 3.
Tên gọi của A, B lần lượt là:
A. 2-metylpropan-2-ol và butan-1-ol
B. butan-1-ol và 2-metylpropan-1-ol
C. butan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol
D. buatn-1-ol và 2-metylpropan-2-ol
31/ Phản ứng nào sau đây sai?
A. phenol + dd Br2
axit picric + HBr
B. ancol benzylic + CuO
anđehit benzoic + Cu + H2O
C. propan-2-ol + CuO
axeton + Cu + H2O
D. etylenglycol + Cu(OH)2
dd màu xanh thẫm + H2O
32/ Một thể tích hơi ancol mạch thẳng đốt cháy hoàn toàn cho chưa đến bốn thể tích khí
CO2. Mặt khác, một thể tích hơi của ancol này cộng được tối đa một thể tích khí H 2. Các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Ancol đó là:
A. CH3-CH2-OH
B. CH2=CH-CH2-CH2-OH
C. CH2=CH-CH2-OH
D. CH3-CH=CH2-OH
33/ Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch natrri phenolat cho tác dụng với khí cacbon đioxit, lấy kết tủa vừa
tạo thành cho tác dụng với dung dịch natri hiđroxit thì lại thu được natri
phenolat.
trang 14
B. Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit, lấy muối vừa tạo thành cho tác
dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch natri hiđroxit, lấy dung dịch muối vừa tạo
thành cho tác dụng với khí cacbon đioxit lại thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch axit clohiđric, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng
với dung dịch natri hiđroxit lại thu được anilin.
34/ Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch natri etylat (C 2H5ONa)
thì dung dịch có màu:
A. hồng
B. xanh
C. đỏ
D. vàng
35/ Khử nước hai ancol đồng đẳng hơn kém nhau 28 đVC thu được hai naken ở thể khí.
Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và C3H7OH
B. C2H5OH và C4H9OH
C. CH3OH và C4H9OH
D. CH3OH và C3H7OH
36/ Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
37/ Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
38/ Tìm phát biểu đúng
A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol.
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
39/ Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ:
A. xiclopropan
B. propan-1-ol
C. propan-2-ol
D. cumen
40/ Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, anhiđric axetic, dd NaOH.
C. Nước brom, axit axetic, dd NaOH.
D. Nước brom, anđehit axetic, dd NaOH
41/ Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với
(CH3)2CO là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
42/ Khi tách nước một chất X có công thức C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của
nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)3C
B. CH3OC3H7
C. CH3CH(OH)C2H5
D. CH3CH(CH3)CH2OH
ĐÁP ÁN
1B
14B
27B
40B
2C
15B
28D
41D
3B
16C
29D
42C
4D
17A
30B
5C
18A
31A
6A
19B
32C
7B
20C
33C
8C
21B
34A
trang 15
9D
22C
35B
10A
23D
36C
11B
24D
37D
12D
25B
38B
13C
26A
39D
PHẦN 14: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
1/ Anđehit axetic không thể điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
A. axetilen
B. vinylaxetat
C. axit axetic
D. ancol etylic
2/ Cho sơ đồ sau: glucozơ
X
Y
anđehit axetic. Tên của Y
là:
A. anđehit fomic
B. etilen
C. axit propionic
D. etanol
3/ Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal, propan-2-on và pent-1in?
A. dd Br2
B. dd AgNO3/NH3
C. dd Na2CO3
D. H2 (Ni, to)
4/ Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào sản phẩm là xeton?
A. CH3-CHCl-CH3 + NaOH
B. CH3-CCl2-CH3+ NaOH
C. CH3-CH2-CH2Cl + NaOH
D. CH3-CH2-CHCl2 + NaOH
5/ Cho sơ đồ phản ứng sau: butan
X
Y
Z
T
axeton. Các chất X,
Y, Z, T lần lượt là:
A. C2H4, C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa.
B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
C. C2H6, C2H4, CH3CH2OH, CH3COONa.
D. Cả A và C đều đúng.
6/ Không thể điều chế axeton bằng phương pháp nào dưới đây?
A. Oxi hóa cumen (isopropylbenzen) bằng oxi không khí.
B. Nhiệt phân canxi axetat.
C. Oxi hóa ancol isopropylic bằng đồng (II) oxit hoặc oxi không khí.
D. Oxi hóa ancol propylic bằng đồng (II) oxit hoặc oxi không khí
7/ Để phân biệt các chất riêng biệt fomalin, axeton, xiclohexan ta có thể tiến hành theo
trình tự nào sau đây?
A. dùng nước brom, dùng dung dịch thuốc tím.
B. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng nước brom.
C. Dùng dung dịch thuốc tím, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Cả A, B, C đều đúng.
8/ C4H8O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có chứa nhóm cacbonyl?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
9/ So sánh nhiệt độ sôi của các chất: axit axetic (1), axeton (2), propan (3), etanol (4).
A. 1>3>2>4
B. 4>1>3>2
C. 1>4>2>3
D. 4>2>1>3
10/ Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. dd brom
B. oxi (xt Mn2+, to)
C. bạc nitrat trong amoniac , to
D. hiđro (Ni, to)
11/ Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 là:
A. anđehit axetic, but-1-in, etilen.
B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.
C. axit fomic, anđehit axetic, vinyl axetilen.
D. anđehit fomic, axetilen, etylen.
trang 16
12/ Cho các axit sau: CH3-CHCl-CH2-COOH (1); CH2Cl-CH2-CH2-COOH (2);
CH3-CH2-CH2-COOH (3); CH3-CH2-CH2-COOH (4). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần
tính axit là:
A. 1<3<2<4
B. 2<1<3<4
C. 4<3<2<1
D. 4<2<1<3
13/ Axit fomic có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
A. dd NH3, dd NaHCO3, Cu, CH3OH.
B. Dd AgNO3/NH3, dd Na2CO3, Fe, CH3OH.
C. Mg, dd NaOH, CH3OH, dd AgNO3/NH3.
D. Na, dd Na2CO3, CH3OH, dd Na2SO4.
14/ Trong công nghiệp, giấm ăn được sản xuất từ:
A. ancol etylic
B. phenol
C. đường glucozơ
D. butan
15/ Cho anđehit mạch hở A. Tiến hành hai thí nghiệm:
- TN1: Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O.
- TN2: Cho m gam A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được số mol bạc
gấp 2 lần số mol A.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. anđehit no, đơn chức (trừ anđehit fomic).
B. Anđehit no, 2 chức.
C. Anđehit fomic.
D. Chưa xác đinh được.
16/ Hợp chất hữu cơ Y khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được sản phẩm Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ. Vậy X là:
A. HCHO
B. HCOOH
C. HCOONH4
D. tất cả đều đúng.
17/ Hợp chất X có công thức phân tử C 3H6O. X tác dụng được với H 2, Na, và tham gia
phản ứng trùng hợp. X là:
A. propanal
B. axeton
C. ancol anlylic
D. metyl vinyl ete
18/ Sản phẩm thủy phân trong môi trường kiềm của chất nào dưới đây cho sản phẩm có
phản ứng tráng bạc (tráng gương)?
A. CH2Cl-CH2Cl
B. CH3-CHCl2
C. CH3-CCl3
D. CH3COOCH(CH3)2
19/ Ba chất hữu cơ X, Y, X có mạch không phân nhánh và có cùng công thức phân tử
C2H4O2 và có tính chất sau:
- X tác dụng với Na2CO3 giái phóng khí CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCOOCH3, CH3COOH, CH2OH-CHO.
B. CH3COOH, CH2OH-CHO, HCOOCH3.
C. CH2OH-CHO, CH3COOH, HCOOCH3.
D. CH3COOH, CH2OH-CHO, HCOOCH3.
20/ Có 5 bình đựng 5 chất lỏng sau: dung dịch axit fomic, dung dịch axit axetic, ancol
etylic, glixerol và dung dịch anđehit axetic. Dùng những hóa chất nào sau đây để phân
biệt được cả 5 chất lỏng trên?
trang 17
A. AgNO3/NH3, quì tím
B. nước brom, Cu(OH)2
C. AgNO3/NH3, Cu(OH)2
D. Cu(OH)2, Na2CO3
21/ Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chát hữu cơ có chứa nhóm -CHO liên kết với H là anđehit.
B. Anđehit vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. Hợp chất RCHO có thể được điều chế từ RCH2OH.
D. Trong phân tử anđehit no, đơn chức các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng
các liên kết đơn.
22/ Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C 3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu
gọn của axit đó là:
A. C2H5(COOH)2 B. C4H8(COOH)3 C. C2H5(COOH)3 D. công thức khác
23/ Cho các chất CH3COOH (1), C2H5OH (2), C6H5OH (3) được xếp theo chiều tính axit
tăng dần là:
A. 2<1<3
B. 3<1<2
C. 2<3<1
D. 1<3<2
24/ Hai chất hữu cơ X và Y có chung công thức C3H4O2. Biết rằng:
- X phản ứng với Na2CO3, ancol etylic và phản ứng trùng hợp.
- Y phản ứng với dung dịch KOH nhưng không tác dụng với kali.
X và Y có công thức cấu tạo lần lượt là:
A. CH2=CH-COOH và HCOO-CH=CH2
B. HCOOH và CH2=CH-COO-CH3.
C. C2H5COOH và CH3COOCH3.
CH2=CH-COO-CH3 và CH3-COO-CH=CH2.
AgNO /NH
Br
CuO, t
NaOH
25/ Cho sơ đồ phản ứng : C3H6
A
B
D
E. Biết
rằng A, B, D, E đều là các hợp chất đa chức. Axit hóa dung dịch chứa E thu được sản
phẩm hữu cơ là:
A. CH3-CO-COOH
B. CH3-CO-CHO
C. HOOC-CH2-CH2-COOH
D. HOOC-CH2-COOH
26/ Yếu tố nào không làm tăng hiệu suất của phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol?
A. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác
B. chưng cất lấy este tạo ra.
C. tăng nồng độ axit hoặc ancol
D. lấy số mol ancol và axit bằng nhau.
27/ Trong dãy biến hóa sau:
o
2
C2H6
C2H5Cl
C2H5OH
CH3CHO
CH3COOH
CH3COOC2H5
3
3
C2H5OH.
Số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
28/ Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là:
A. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3
B. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3
C. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3
D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3
29/ Chất hữu cơ X có công thức C 3H6O3. Cho 0,2 mol X tác dụng với Na dư thì thu được
0,1 mol H2. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2OH-CHOH-COOH
B. HOOC-CH2-CH2OH
C. CH2OH-CHOH-CHO
D. CH3-CHOH-COOH
30/ Chất hữu cơ X có công thức C 4H8O2 tác dụng với natri sinh ra hiđro và với AgNO 3
trong NH3. Công thức cấu tạo của X có thể là:
trang 18
A. CH3-CO-CH2-CH2OH
B. CH3-CH2-CH2-COOH
C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO
D. HCOOCH2-CH2-CH3
31/ Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 4H8O2 đều
tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
32/ Cho các chất sau: phenol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác
dụng được với nhau là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
33/ Cho sơ đồ: glucozơ
X
Y
CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2OH và CH2=CH2
B. CH3CHO và CH3CH2OH
C. CH3CH2OH và CH3CHO
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO
34/ Cho các chất: axit propionic (X), axit axetix (Y), ancol etylic (Z), đimetyl ete (T). Dãy
gồm các chất được xếp theo chiều tăng dàn nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X, Z
35/ Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở có công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
36/ Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 hoặc Ag2O trong dung dịch NH3 là:
A. anđehit axetic, but-1-in, etilen
B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in
C. axit fomic, vinyl axetilen, propin
D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
ĐÁP ÁN
1C
14
27B
2B
15
28D
3B
16
29B
4B
17
30C
5D
18
31C
6D
19
32B
7B
20
33C
8B
21
34A
trang 19
9C
22D
35C
10D
23C
36C
11C
24A
12D
25D
13
26D
PHẦN 15: ESTE – LIPIT
1/ Xà phòng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm:
A. hai muối và hai ancol
B. hai muối và một ancol
C. một muối và hai ancol
D. một muối và một ancol
2/ Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn
bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của
este đem đốt là:
A. etyl axetat
B. metyl fomiat
C. metyl axetat
D. propyl fomiat
3/ Hợp chất thơn A có công thức phân tử C 8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu
được hai muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với giả thiết trên là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
4/ Số đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc với công thức phân tử
C4H8O2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
5/ Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH 3COOCH=CH2. Khẳng định nào sau đây là
sai?
A. X là este chưa no đơn chức.
B. X được điều chế từ axit và ancol tương ứng.
C. X có thể làm mất màu nước brom.
D. Xà phòng hóa cho sản phẩm là muối và anđehit.
6/ Để điều chế este phenyl axetat, người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
A. CH3COOH
B. CH3CHO
C. CH3COONa
D. (CH3CO)2O
7/ Este X chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn Z thu được
Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOC2H5
C. HCOOCH=CH2
D. HCOOCH2-CH=CH2
8/ Este X chứa tối đa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn Z thu được
Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp
với X?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
9/ Thủy phân 0,1 mol X bằng NaỌH vừa đủ, sau đó lấy sản phẩm tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. Công thức cấu tạo của este X có thể là:
A. HCOOC2H5
B. HCOOCH2-CH=CH2
C. HCOOC2H3
D. HCOOC(CH3)=CH2
10/ Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C 17H35COOH,
C17H33COOH, C15H31COOH?
A. 1
B.2
C. 3
D. 5
11/ Chất hữu cơ A chứa C, H, O. Biết rằng A tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn
được chất rắn B và hỗn hợp hơi C, từ C chưng cất được D, D tham gia phản ứng tráng bạc
cho sản phẩm E, E tác dụng với NaOH lại thu được B. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOOCH2-CH=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOC(CH3)=CH2
D. CH3COOCH=CH2
12/ Để tăng hiệu suất phản ứng este hóa cần:
A. Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu.
trang 20
B. Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc.
C. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.
D. Tất cả các yếu tố trên.
13/ Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 9H8O2. A và B đều cộng
hợp với brom theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác
dụng với xút dư cho hai muối và nước. Các muối có phân tử khối lớn hơn phân tử khối
của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là:
A. HCOO-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5.
B. C6H5-COO-CH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH.
C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOO-CH=CH-C6H5.
D. C6H5-COO-CH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5.
14/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este, cho sản phẩm cháy qua bình đựng
P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp tục dung dịch Ca(OH) 2
dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay
không no).
A. Este no
B. Este không no
C. Este no, đơn chức
D. Este không no, đa chức.
15/ Quá trình nào sau đây không tạo ra CH3CHO?
A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH.
B. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng.
C. Cho ancol etylic qua bột CuO đun nóng.
D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH.
16/ Cho các chất: C2H5Cl, CH3COOH, CH3OCH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5,. Số
các cặp chất có thể phản ứng được với nhau là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
17/ Este tạo bởi glyxerol và hỗn hợp C2H5COOH và CH3COOH có số công thức cấu tạo
là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
18/ Chất nào dưới đây tác dụng với NaOH dư tạo ra hai muối?
A. HCOOC6H5
B. C6H5COOCH=CH2
C. CH3COOCH2-C6H5
D. CH3OOC-COOC2H5
19/ X có công thức phân tử C 5H10O2. Cho X tác dụng với NaOH không tác dụng với Na.
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 8
B. 9
C. 5
D. 6
20/ Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl.
Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
21/ Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit không no, đơn chức (có một liên kết đôi C=C)
có công thức tổng quát là:
A. CnH2n-4O2 (n ≥ 4)
B. CnH2n-2O2 (n ≥ 3)
C. CnH2n-2O2 (n ≥ 4)
D. CnH2nO2 (n ≥ 4)
22/ Cho các chất: axetilen, CH3COOC(CH3)=CH2, etilen, CH3CH2COOH, C2H5OH,
CH3CH2Cl, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHClCH3. Có bao nhiêu chất
tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
trang 21
23/ Hai este X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích hơi của 0,7 gam N 2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức
cấu tạo thu gọn của X và Y là:
A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
24/ Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH và R2COOH với glyxerol sẽ thu được bao
nhiêu este tác dụng với Na?
A. 10
B. 8
C. 9
D. 11
25/ Đun nóng hỗn hợp 3 axit R1COOH, R2COOH và R3COOH với etanđiol thì thu được
tối đa bao nhiêu este không tác dụng với Na?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 9
26/ Cho glyxerol tác dụng với axit axetic có H 2SO4 đặc xúc tác thì thu được tối đa bao
nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
27/ Cho este X có đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X có số mol CO2 và H2O bằng nhau.
- Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (Y tham gia phản ứng tráng
bạc) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng nửa số nguyên tử cacbon trong
X).
Phát biểu không đúng là:
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Đun Z vơi H2SO4 đặc ở 170 oC thu được anken.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
28/ Cho etanđiol tác dụng với axit fomic và axit axetic thu được tối đa bao nhiêu hợp
chất có chứa nhóm chức este?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
29/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH
X + Y; X + H2SO4 loãng
Z + T.
Biết Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCOONa, CH3CHO
B. HCHO, CH3CHO
C. HCHO, HCOOH
D. CH3CHO, HCOOH
30/ Công thức tổng quát của este không no, có một liên kết đôi C=C, hai chức, mạch hở
có dạng:
A. CnH2nO4 (n > 3)
B. CnH2n-2O4 (n > 4)
C. CnH2n-2O2 (n > 3)
D. CnH2n-4O4 (n > 4)
31/ Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Xà phòng là sản phảm của phản ứng xà phòng hóa.
B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng.
C. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng.
D. Có thể dùng xà phòng để giặt rửa đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy.
32/ Dầu mỡ (chất béo) để lâu ngày bị ôi thiu là do:
A. Chất béo chảy ra.
B. Chất béo bị oxi hóa chậm trong không khí tạo ra anđehit có mùi.
C. Chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
trang 22
D. Chất béo bị oxi và nitơ trong không khí chuyển thành amino axit có mùi khó
chịu.
33/ Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol este thu được 1 mol muối và x (x ≥ 2) mol ancol. Vậy
este X được tạo thành từ:
A. Axit đơn chức và ancol đơn chức.
B. Axit đa chức và ancol đơn chức.
C. Axit đa chức và ancol đa chức.
D. Axit đơn chức và ancol đa chức.
34/ Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mỡ động vật chứa chủ yếu các triglixerit của các gốc axit béo no, tồn tại ở
trạng thái rắn.
B. Dầu thực vật chứa chủ yếu các triglixerit của các gốc axit béo không no, tồn tại
ở trạng thái lỏng.
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
35/ Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu thực vật người ta đề xuất 3 cách:
1. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội, cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH) 2
thấy chuyển sang màu xanh lam là dầu thực vật.
2. chất nào tan trong HCl là dầu nhớt.
3. cho vào nước, chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.
phương án đúng là:
A. 1, 2, 3
B. chỉ có 1
C. 1 và 2
C. 2 và 3
36/ Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. CH3COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối và
anđehit.
C. CH3COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo thành polime.
37/ Lần lượt cho các chất: vinyl axetat, 2,2-điclopropan, phenyl axetat và 1,1,1-tricloetan
tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Trường hợp nào sau đây phương trình hóa
học viết không đúng?
A. CH3COOCH=CH2 + NaOH
CH3COONa + CH3CHO.
B. CH3CCl2CH3 + 2NaOH
CH3COCH3 + 2NaCl + H2O.
C. CH3COOC6H5 + NaOH
CH3COONa + C6H5OH.
D. CH3CCl3 + 4NaOH
CH3COONa + 3NaCl + 2H2O
38/ Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B. Oxi hóa A
tạo ra sản phẩm là chất B. Chất X không thể là:
A. etyl axetat
B. etylenglicol oxalat
C. vinyl axetat
D. isopropyl propionat
39/ Một este X có công thức phân tử C 4H6O2, khi thủy phân X trong môi trường axit thu
được axetanđehit. Công thức thu gọn của X là:
A. HCOOC(CH3)=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3
C. CH3COOCH=CH2
D. CH2=CHCOOCH3
trang 23
40/ Thủy phân este X có công thức phân tử C 4H8O2 trong môi trường axit thu được hai
sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ Y có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy
nhất. Tên gọi của X là:
A. metyl propionat
B. propyl fomiat
C. ancol etylic
D. etyl axetat
41/ Thủy phân 4,3 gam este đơn chức X trong môi trường axit đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong môi trường NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOCH2CH=CH2
D. HCOOC(CH3)=CH2
42/ Cho sơ đồ phản ứng:
CH4
X
X1
X2
X3
X4 .
X4 có tên gọi là:
A. natri axetat
B. vinyl axetat
C. metyl axetat
D. etyl axetat
43/ X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được 15,44 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C3H7COOH
44/ Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân
tử của ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3
B. HCOOC2H5
C. CH3COOC2H5
D. CH3COOCH3
45/ Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy
được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 12,4 gam.
Khối lượng kết tạo ra là:
A. 12,4 g
B. 10 g
C. 20 g
D. 28,18 g
46/ Để trung hòa 14 gam chất béo X cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất
béo là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
47/ Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp?
A. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao, có tác dụng
làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn.
B. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo
với dung dịch kiềm.
C. Không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa canxi và
magie.
D. Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt quần áo trong nước cứng vì không
tại kết tủa canxi và magie.
48/ Đốt cháy hoàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol
X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X
là:
A. HCOOCH3
B. CH3COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
trang 24
49/ Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
4,48 lít CO2 ở đktc và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được 4,8 muối của axit hữu cơ Y và hợp chất hữu cơ Z. Tên gọi của X là:
A. isopropyl axetat
B. etyl propionat
C. metyl propionat
D. etyl axetat
50/ Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 3,28 g
B. 8,2 g
C. 9,1 g
D. 10,94 g
51/ Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác
dụng với Cu(OH)2 là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
ĐÁP ÁN
1C
14C
27C
40D
2B
15D
28C
41B
3C
16B
29D
42D
4B
17D
30D
43B
5B
18A
31A
44B
6D
19B
32B
45C
7C
20C
33B
46C
8C
21C
34C
47B
trang 25
9C
22A
35B
48B
10C
23D
36A
49C
11D
24D
37C
50A
12D
25C
38D
51B
13D
26D
39C