Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÁC THẾ HỆ QUẢN LÝ VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.83 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC THẾ HỆ QUẢN LÝ VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ
(Thời lượng giảng dạy 12 tiết)
Nội dung của bài giảng này nhằm:
 Cung cấp cho học viên lòch sử phát triển của quản lý và cung cấp cho học viên trào lưu
của thế hệ quản lý mới tại các nước phương tây hiện nay.
 Giúp học viên có cái nhìn về sự tư duy về cách thức quản lý của các thế hệ quản lý và
cuối cùng là tư duy của thế hệ quản lý thứ 4
 Thế hệ quản lý thứ 4 có gì khác biệt, tại sao? Sự khác biệt đó có giá trò gì?
 Quản trò theo mục tiêu (MOB) là gì? Lý giải gì với thế hệ quản lý thứ 4
I.

Giới thiệu về các thế hệ quản lý:
1. Thế hệ thứ nhất “ Quản lý bằng cách tự làm”
2. Thế hệ thứ hai “ Quản lý bằng cách chỉ đạo”
3. Thế hệ thứ ba “ Quản lý theo kết quả công việc”
 Cải thiện hệ thống
 Bóp méo hệ thống
 Bóp méo số liệu bằng cách “ghi sổ sách sáng tạo”
4. Thế hệ thứ tư “ tam giác joiner” Chất lượng, Tiếp cận khoa học, Ê kíp làm việc thống
nhất
 Chất lượng là quan trọng
 Tiếp cận và phương pháp bằng tư duy khoa học
 Tạo kíp làm việc thống nhất
5. Mô hình quản trò mục tiêu hiện nay

II.

Quan điểm quản lý “hiểu và nhìn nhận những điểm trọng yếu quản lý”
1. Chất lượng hay là năng suất ?


2. Giảm thời gian chu kỳ sản xuất sẽ dẫn đến những cải thiện!
3. Hiệu quả từ hoạt động của con người
4. Cải tiến là đòn bẩy
Phản ứng dây chuyền của Edward Deming (ông là người mỹ, năm 1950 ông giảng dạy tại
nhật)
Cải tiến
chất lượng

Thu hồi
nhanh ĐTư

Giảm chi
phí

Cải tiến
năng suất

Tạo thêm
nhiều việc

Giữ vững TP
trong KD

5. Cả tổ chức phải được nhìn là một hệ thống đồng bộ
Các nhà
cung cấp

R&D

Giảm giá

thành

Tăng thò
phần

Marketing
Khách hàng

Quá trình sản xuất
Phân phối sản
phẩm


III.

6. Vòng tròn Deming và thực chất của quản lý (PDCA)
7. Đừng giết chết ý tưởng
- “Từ xưa đến nay chúng tôi không làm thế bao giờ”
- “Nếu nó không hỏng thì đừng đụng đến nó”
- “Anh đừng ảo tưởng, hãy theo hiện thực”
- “Nhỡ có ai đã làm thế rồi thì sao”
- “Chúng ta sẽ không bao giờ được chấp thuận đâu!”
“Con người khám phá bằng linh cảm, chứng minh bằng tư duy, dữ liệu”
Câu chuyện về Dick Fosburg tại thế vận hội Mêxico năm 1968
Quản lý trong thế giới thay đổi, dao động
“không hiểu sự thay đổi dao động là một vấn đề trung tâm của quản lý “ Lloyd Nelson
“Quản lý tốt là đưa sự thay đổi dao động vào tầm ngắm để kiểm soát và đònh hướng những cái
có thể”
“Phân tích là điểm xuất phát quan trọng của tư duy chiến lược”
”Nguồn thông tin kòp thời, chính xác, đầy đủ là cha đẻ của mọi ý tưởng và sự sáng tạo”

1. Thế giới là vận động và biến đổi “môi trường bên trong và môi trường bên ngoài”
2. Đối phó với sự thay đổi – các chiến lược và phương pháp
3. Phương pháp 7 bước trong cải tiến



×