Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

tìm hiểu bệnh tiêu chảy cấp : cơ chế, nguyên nhân , chế độ dinh dưỡng ,cách phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.74 KB, 42 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 6
Đề tài:

Chế độ ăn cho bệnh nhân
tiêu chảy cấp


Thành viên nhóm :
1.Nguyễn Thị Thanh Bình
2.Phạm Thị Phương
3.Nguyễn Thị Hiền
4.Nguyễn Thị Ngân
5.Phạm Thị Hường
6.Nguyễn Mai Ngọc
7.Nguyễn Thị Phương Thanh
8.Nguyễn Thị Lệ Giang
9.Trần Thị Bích


Mục tiêu
1. Định nghĩa
2. Đối tượng nguy cơ
3. Nguyên nhân
4. Yếu tố dinh dưỡng
5. Cơ chế
6. Triệu chứng lâm sàng
7. Hậu quả
8. Vai trò dinh dưỡng trong điều trị và phòng bệnh



1.Định nghĩa
- Theo tổ chức y tế thế giới:
+ Tiêu chảy là tình trạng đi ngoài
phân lỏng > 3 lần/ngày hoặc bệnh
nhân đi tiêu nhiều phân hơn so với
lúc khỏe mạnh.
+ 1 đợt tiêu chảy cấp thường kéo
dài 5-7 ngày và không quá 14 ngày


2. Đối tượng nguy cơ
• Con người:
Tuổi : có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Đặc biệt người già và trẻ
em( < 2 tuổi )
Giới tính:
Thuốc: những người sử dụng thuốc kháng sinh không
hợp lý,kéo dài,các thuốc ức chế miễn dịch
Tình trạng miễn dịch: giảm sút


Tình trạng suy dinh dưỡng: thiếu hụt các chất dinh
dưỡng ,các yếu tố vi lượng (vitamin A, Zn, Fe, Acid folic...),
bệnh nhân suy dinh dưỡng ...làm tình trạng tiêu chảy kéo
dài


Các yếu tố môi trường tác
động tới :
- Mùa : mùa hè
- Vùng: + hay gặp ở các

nước kém phát triển.
+ Vùng nhiệt đới ẩm,
nhiệt đới.
- Phong tục tập quán :ăn
bằng tay,ăn sống, vệ sinh kém
- Môi trường : ô nhiễm, nguồn
nước không sạch .


3. Nguyên nhân
• Virus: rota, adeno virus, calici virus, astro
virus….
• Vi khuẩn: shigella, E.coli, campylobacter…
• Ký sinh trùng: Entamoeba, Giardia lamblia,
Cruptosporidum,…
• Thuốc: sử dụng kháng sinh kéo dài.
• Chất kích thích: rượu, café..


• Bệnh lý
- Rối loạn tiêu hóa: viêm ruột, viêm loét đại
tràng
- Nhiễm trùng máu
- Lo lắng,buồn phiền
- Thiếu men tiêu hóa: thiếu enzym tiêu đường
lactose, fructose
Do yếu tố dinh dưỡng không đảm bảo như lipd,
protid, vitamin
Do thói quen ăn uống,sinh hoạt không sạch



4. Yếu tố dinh dưỡng
- Lipit
- Protein
- Glucid
- Chất khoáng
- Vitamin
- Chất xơ
- Điện giải
- Nước


Lipid
• Ăn nhiều dầu mỡ, đặc
biệt mỡ động vật , phủ
tạng
• Các loại lipid khó tiêu :
mỡ trâu, mỡ bò (chứa
acid béo không no)
• Các loại dầu mỡ bị oxy
hóa, ôi thiu
=>Khó tiêu ,đầy bụng ,tiêu
chảy


Protid
• Ăn quá nhiều hàm lượng đạm cao ,các loại
protein không hoàn chỉnh
⇒Khó hấp thu => Dị ứng ,tiêu chảy



Glucid

• Thức ăn chứa quá nhiều
đường =>cơ thể không
hấp thu được hết => tăng
áp lực thâm thấu trong
lòng ruột => tiêu chảy
• Khi trẻ bất dung nạp
lactose,fructose vì thiếu
men tiêu hóa đường =>
Tiêu chảy


• Người trưởng thành
không còn thói quen
uống sữa lâu ngày khi
uống lại dễ bị tiêu chảy
(vì men lactose chuyên
để tiêu hóa đường
lactose đã bị thoái triển)


Chất khoáng
• Tăng kali trong máu => đi ngoài
• Thừa kẽm => tiêu chảy
• Thiếu sắt =>tiêu chảy lẫn máu


Vitamin

• Hấp thu vitamin A kém => gây tiêu chảy (nếu
không bù đủ thì bệnh diễn biến càng nặng)
• Trong các bệnh : Sởi, nhiễm kí sinh trùng
ruột…
• Ngoài ra tiêu chảy còn
liên qian tới các vitamin
khác như PP…


Chất xơ
- Chất xơ hòa tan: có tác dụng hấp thu chất
lỏng dạng dư thừa trong dạ dày và đại tràng
trong suốt quá trình tiêu chảy
=> tiên lượng tốt

- Chất xơ không hòa
tan: có xu hướng đẩy sự di chuyển của tp qua
hệ thống tiêu hóa (măng tây,…)
=> Dễ gây tiêu chảy


Nước và điện giải
• Mất nước và điện giải dẫn tới :
+ Các bệnh đường ruột
+ Suy dinh dưỡng nặng


5. Cơ chế



• Cơ chế thẩm thấu
• Cơ chế tiết dịch
• Rối loạn nhu động ruột
• Do tổn thương niêm mạc ruột


6. Triệu chứng lâm sàng
• Đi ngoài ra phân lỏng,nhiều nước , có thể có nhầy, tần
suất đi ngoài nhiều lần trong ngày , đặc biệt trong trường
hợp bênh nhân bị lỵ thì phân có thể có máu...
• Nôn,buồn nôn : xuất hiện đầu tiên trong các trường hợp
do tụ cầu hoặc do Rota, có hiện tượng nôn ít nhất vài lần
một ngày.


• Ăn uống kém
• Đau bụng , sốt
• Cơ thể suy nhược , nhợt
nhạt.


7. Hậu quả
• Mất nước, điện giải
• Mất lượng chất dinh dưỡng trong cơ thể
• Bệnh về đường tiêu hóa
• Suy dinh dưỡng, nhiễm trùng huyết, nhiễm
khuẩn
• Tử vong nếu không điều trị kịp thời



8. Vai trò dinh dưỡng

I. Bù nước và điện giải
• Oresol
• Nước gạo rang muối
• Nước cháo muối

• Nước chuối, hồng xiêm, nước dừa


8 .Vai trò dinh dưỡng
I.Chế độ ăn
• Chế độ dinh dưỡng thích hợp đóng vai trò quan trọng đối với BN bị
tiêu chảy,đặc biệt là tiêu chảy kéo dài, đồng thời có tác dụng thúc
đẩy sự phục hồi sớm niêm mạc ruột.
• Nguyên tắc ăn uống của bệnh nhân là: thức ăn có thể bổ sung dinh
dưỡng bị mất và giảm bớt sự kích thích cơ học và hóa học đối với
đường ruột. Nên ăn các món ăn nhẹ, dưỡng ẩm, dễ tiêu hóa.Nên ăn
đủ khẩu phần, không được bắt bệnh nhân nhịn.


×