Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Di truyền xã hội và di truyền thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.5 KB, 11 trang )

Di truyền xã hội và
di truyền thể chất
Nguyễn Tuấn Anh- Lớp
CNTT2013


Cha mẹ tạo ra bạn về mặt thể
chất, nhưng về mặt tinh thần,
chính BẠN mới là người quyết
định mức độ trưởng thành của
mình.


Bạn là sự tổng hợp của hai yếu tố:

Di truyền(di truyền xã hội)
Bạn sẽ thừa hưởng từ cha mẹ,
hoặc từ ông bà của mình một
vài đặc đểm về hình dạng như
vóc dáng, màu tóc, màu mắt,
làn da… và một số đặc điểm
khác về tính cách.
Bạn không có khả năng kiểm
soát hoặc thay đổi.

Môi trường sống( di
truyền thể chất)
Bạn có thể thay
muốn của mình.

đổi chúng theo ý



Những đặc tính di truyền từ xã hội
được hình thành trước tuổi lên 10 sẽ
khó thay đổi hơn dù bạn có vận dụng
đến sức mạnh của ý chí, bởi vì chúng
đã được định hình sâu đậm trong bạn.


Ngay từ khi chào đời, bạn đã tiếp xúc
với thế giới và hình thành những ấn
tượng xã hội thông qua năm giác quan.
Những bài hát bạn yêu thích, những
bài thơ làm bạn xúc động, những cuốn
sách bạn say mê, những bài giảng
khiến bạn hào hứng, những cảnh vật
bạn nhìn ngắm mải mê… tất cả những
ấn tượng ấy đều góp phần cấu thành
cái gọi là di truyền xã hội trong bạn.


Khi bạn tin tưởng vào một điều gì đó và
làm theo thì hành động ấy chính là kết quả
của những ấn tượng giác quan xảy đến khi
tâm hồn bạn tiếp xúc với thế giới. Niềm
tin của bạn đúng hoặc sai là tùy thuộc vào
tính đúng hay sai, hợp lý hay vô lý của
những ấn tượng giác quan này.


Nếu như đặc tính di truyền về mặt thể

chất không thể thay đổi được thì ngược
lại, những đặc tính di truyền từ xã hội lại
có thể thay đổi. Nói cách khác, những tư
tưởng mới có thể được tạo ra để thay thế
cho những suy nghĩ đã cũ, hay sự thật có
thể thay thế cho những sai lầm.


Tâm trí là sự tổng hợp của tất cả những ấn
tượng giác quan mà bộ não ta tiếp nhận; vì
vậy, sẽ rất nguy hiểm nếu xuất hiện những ấn
tượng giác quan sai lầm, và càng nguy hiểm
hơn nếu đó là những ấn tượng sai lầm chứa
đựng những định kiến, thù hận, hay những
sai lầm tương tự. Ta cần phải tránh xa những
điều đó.


Có thể kể đến những nguồn gốc có ảnh hưởng nhiều nhất đến
khuynh hướng cấu thành tính cách của bạn:

Giáo dục mà bạn nhận
được từ gia đình, bố mẹ

Ý kiến từ bạn bè và
những người cố vấn

tính cách
của bạn
Những bài giảng từ

trường học

Những tờ báo ra hàng
ngày, các tạp chí hàng
tháng và tất cả những
phương tiện truyền thông
khác bạn được tiếp xúc


Thông qua bốn kênh dẫn này, bất cứ tư
tưởng, suy nghĩ hay quan điểm nào, dù tốt
hay xấu, cũng đều có thể để lại những dấu
ấn vĩnh viễn trong tâm trí trẻ em; thậm chí
có khi còn dẫn đến nhiều hậu quả tồi tệ mà
khi lớn lên, dẫu muốn ta cũng không thể
xóa bỏ hay thay đổi được.


Tuy nhiên, nếu như kiểm soát được bốn
nguồn gốc này thì tư tưởng của một con
người hay của cả một dân tộc hoàn toàn có
thể thay đổi, đến một thế hệ nào đó, tư
tưởng cũ sẽ phải “nhường ngôi” cho một tư
tưởng mới phù hợp hơn.


 Bất

cứ tư tưởng hay thói quen nào nếu muốn được in dấu mãi mãi trong
tâm trí của một con người thì cần phải được in dấu từ thời thơ ấu, thông

qua những đặc tính di truyền từ xã hội.
 Tâm trí con người thường có khuynh hướng muốn đạt được những điều bị
kiềm chế, bị cấm đoán hoặc là khó đạt được. Khi bạn lấy một vật ra khỏi
tầm với của một người nghĩa là bạn đã thiết lập nên tâm trí người đó một
ước vọng là phải lấy lại vật đó cho bằng được. Khi bạn cấm một người
làm điều gì đó, người ta lại càng tha thiết muốn làm hơn nữa. Con người
thường trở nên phẫn nộ khi bị ép buộc. Vì vậy, để nuôi dưỡng một tư
tưởng trong tâm trí của một người và để tư tưởng đó có thể in đậm mãi
mãi, thì ta cần tìm cách để người đó thích thú chào đón và sẵn sàng chấp
nhận nó.

Tóm lại



×