Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

LOẠI HÌNH LAO ĐỘNG báo CHÍ tá báo mạng điện tử k34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.28 KB, 2 trang )

BÀI TÂP LỚN
MÔN: BIÊN TẬP VĂN BẢN BÁO CHÍ
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, báo chí là phương tiện thông tin đại
chúng nhanh nhất, hiệu quản nhất, có nhiều công chúng nhất. Báo chí tác động
mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống, là động lực quan trọng cho sự phát triển của xã
hội.Vai trò động lực này chỉ nhắm tới khía cạnh đời sống, xã hội mà việc sử dụng
từ ngữ trên báo chí còn ít nhiều chi phối đến vốn từ và cách sử dụng từ ngữ của
nhiều độc giả. Hiện nay, nhiều người vẫn đặt ra câu hỏi: Liệu từ ngữ sử dụng trên
báo chí đã phải là chuẩn chưa? Và chuẩn hay không chuẩn ảnh hưởng ra sao đến
khả năng truyền đạt tư tưởng và giữ gìn sự trong sang của tiếng việt ở người làm
báo.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đè tài là những vấn đề về từ vựng còn tồn tại trên báo
chí hiện nay. Đối tượng cu thể là những bài báo chứa những lỗi sai cơ bản về mặt
từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, và các lỗi lien quan đến vấn đề chính trị, diễn đạt,…
3. Nhiệm vụ
Khảo sát các lỗi và hiện tượng chưa thống nhất trong cách sử dụng từ ngữ trên một
số bài báo còn gây khó hiểu, khó chịu cho độc giả. Từ đó đưa ra một số giải pháp
khắc phục cho một số tình trạng trên.


NỘI DUNG
I.

Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài

Trước khi đi vào khảo sát, miêu tả, phân loại các loại lỗi chúng tôi sẽ nói về một
vài vấn đề về lí thuyết có liên quan đến đề tài này.
1.



Từ là gì?
Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 300 định nghĩa về từ . Tuy nhiên để
chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản là “từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa
của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tái hiện
nên câu”. (Quan niệm của tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng
Trọng Phiến)
Quan niệm về từ, cách phân loại các kiểu từ hiện nay chưa có sự thống nhất.
Vì vậy cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc chuẩn hóa từ vựng. Ở đây có liên

2.

quan đến vấn đề chuẩn. Vậy chuẩn ngôn ngữ, chuẩn từ vựng là gì?
Chuẩn ngôn ngữ

Có nhiều cách hiểu biết về chuẩn ngôn ngữ. Tuy nhiên những quan điểm này
hầu như không có sự mâu thuẫn:
Theo GS Nguyễn Văn Khang thì “ngôn ngữ chuẩn mực có thể hiểu là biến thể
ngôn ngữ đã qua chỉnh lí, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp đa dạng và phức tạp
của cộng đồng nói năng để thực hiện hiện đại hóa”
GS Vũ Quan Hào cho rằng “Chuẩn mực ngôn ngữ được xem xét trên hai phưng
diện: chuẩn mực mang tính quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và
sử dụng. Mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của
ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử.



×