Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2” tại trường tiểu học tống trân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.85 KB, 46 trang )

“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”
`

PhẦn thỨ nhẤt

ĐẶT VẤN ĐỀ
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Chúng ta đã biết môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ vô vùng
quan trọng đó là hình thành 4 kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh. Tập
đọc có vị trí quan trọng đặc biệt trong chương trình Tiếng Việt ở bậc tiểu học. Biết
đọc là có thêm một công cụ mới để học tập và giao tiếp. Đây là một công cụ mà chỉ
người biết chữ mới có. Biết đọc là nhu cầu không thể thiếu được đối với đời sống
con người. Biết đọc sẽ làm cho kiến thức thêm mở mang, tâm hồn thêm phong phú.
Từ đây con người sẽ có khả năng chế ngự mọi phương tiện văn hoá cơ bản, giúp họ
giao tiếp, thông hiểu tư tưởng tình cảm của người khác. Đặc biệt khi đọc tác phẩm
văn chương, con người không chỉ được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động
tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động, sức
mạnh cũng như được bồi dưỡng tâm hồn. Tập đọc đảm nhiệm việc hình thành và
phát triển kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu
học đầu tiên. Kỹ năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi
chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi
là đọc hiểu) và đọc diễn cảm.
Việc đọc giúp cho học sinh Tiểu học hiểu biết, tiếp thu nền văn minh của
loài người, làm giàu tâm hồn, tình cảm, gíúp cho học sinh có công cụ học tập, giao
tiếp, giúp cho học sinh phát triển tư duy, hình thành trong học sinh các tính cách tốt
đẹp – lòng yêu cái thiện, cái đẹp. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với
mỗi học sinh. Nó tạo ra hứng thú, động cơ học tập các môn học khác. Vì vậy, việc
dạy đọc có hiệu quả là một trong các yêu cầu cần thiết.
Chính vì vậy môn Tập đọc ở cấp Tiểu học nói chung, ở lớp 2 nói riêng
chiếm vị trí cực kỳ quan trọng. Nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên của người


Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

1


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

đi học. Nó là công cụ để học tập những môn học khác. Nó tạo ra hứng thú và động
cơ học tập. Nó tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả
đời. Việc dạy học sẽ giúp học sinh hiểu biết nhiều hơn, dạy cho các em biết suy
nghĩ một cách logic cũng như hình ảnh. Như vậy dạy đọc có một ý nghĩa vô cùng
to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
2. Cơ sở thực tiễn:
Qua nhiều năm giảng dạy lớp 2 tôi nhận thấy muốn cho học sinh nói hay và
viết đúng chính tả, trước hết, phải biết cách đọc đúng, đọc hay. Đọc đúng, đọc hay
không hoàn toàn đồng nghĩa với đọc nhanh, đọc to, có nhiều em đọc xong không
biết nội dung của đoạn văn, bài thơ mình vừa đọc nói gì. Đọc đúng, đọc hay nghĩa
là ngoài yêu cầu đọc đúng chữ, rõ ràng, lưu loát còn phải đọc diễn cảm, hay - tức là
thể hiện được nội dung, sắc thái, cái hay, cái đẹp của bài tập đọc hoặc của một tác
phẩm. Đọc hay, đọc đúng còn thể hiện cách lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng, có
nhịp độ, cường độ sao cho phù hợp với nội dung của bài văn. Muốn vậy, trước tiên
người đọc phải cảm nhận được nội dung, cái hay, cái đẹp mà tác giả muốn gửi gắm
thì mới có thể đọc đúng lưu loát, diễn cảm và hay được. Đối với học sinh tiểu học,
nhất là đối với học sinh lớp 2 thì yêu cầu đọc đến đâu hiểu - cảm nhận được đến đó
và diễn cảm ngay khi đọc thì quả là một điều cực khó, mà giáo viên phải là người
tìm ra giải pháp tốt nhất để truyền đạt, hướng dẫn, gợi ý và làm mẫu cho học sinh,
tuỳ vào từng bài, từng thể loại mà giáo viên tìm cách khai thác, hướng dẫn cho học
sinh hiểu ý tứ, nội dung nghệ thuật của từng đoạn văn và cả bài để có thể đọc cho
đúng. Sau đó mới luyện cho học sinh bước nâng cao hơn là đọc hay. Muốn đọc
diễn cảm một cách sáng tạo, hay thì học sinh trước tiên phải có năng lực cảm thụ

văn học. Giáo viên phải có trách nhiệm giúp học sinh nâng cao cảm xúc, cảm nhận
cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương trong từng bài khi dạy tập đọc. Ở đây
vấn đề chính là làm thế nào để học sinh vẫn thấy được cái hay cái đẹp của bài tập
đọc để các em thích, có hứng thú học và đọc hay được các bài thơ, bài văn.
Nhận thức được tầm quan trọng của môn Tập đọc kết hợp với nhiều năm
giảng dạy ở lớp 2, tôi luôn tìm tòi và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

2


Mt s bin pháp nâng cao chất lợng phõn mụn tp c cho hc sinh lp 2

phỏp nõng cao cht lng phõn mụn tp c cho hc sinh lp 2 ti Trng
Tiu hc Tng Trõn..
II. Mc ch v NHIM V NGHIấN CU:
Nghiờn cu c s lớ lun v thc tin ca cỏc bin phỏp ging dy mụn tp
c lp 2. Tp c l phõn mụn thc hnh vỡ vy nhim v ca nú l hỡnh thnh k
nng c cho hc sinh. K nng c cú nhiu mc : c ỳng, c nhanh. Dy
c giỏo dc lũng ham c sỏch cho hc sinh giỳp cho cỏc em thy c õy chớnh
l con ng c bit to cho mỡnh mt cuc sng trớ tu phỏt trin. Tp c gúp
phn lm giu vn kin thc ngụn ng, bi dng cho hc sinh lũng yờu cỏi thin
v cỏi p, dy cho cỏc cỏch t duy cú hỡnh nh.
c im ca dy tp c lp 2 chớnh l ch õy l bc chuyn tip t
dy tp c ( lp 1) sang dy tp c mc cao hn. Gi tp c lp 1
vn dng c phng phỏp hc vn, c phng phỏp tp c thỡ yờu cu ca gi tp
c lp 2 l cng c h thng ting, t ó hc (nht l cỏc t khú) c ỳng ting,
lin ting trong t, trong cõu, on, bi. Bit cỏch ngt hi cỏc du cõu, bit lờn
ging v h ging. lm tt c nhng nhim v nờu trờn, ti ca tụi mc
ớch a ra mt s bin phỏp giỳp hc sinh c lu loỏt c vn bn v c

ỳng ng iu núi chung, ngt ging ỳng núi riờng nhm nõng cao cht lng ca
mt gi dy tp c lp 2.
p dng cỏc bin phỏp ging dy tớch cc vo vic dy v hc lp 2C
Trng tiu hc Tng Trõn.
III. I TNG và PHM VI NGHIấN CU:
1. Khỏch th nghiờn cu:
Hc sinh lp 2C( lớp thực nghiệm), lp 2B( lớp đối chứng) năm học 20132014 của Trng Tiu hc Tng Trõn, huyn Phự C.
2. Phm vi nghiờn cu:
Vỡ iu kin thi gian khụng cho phộp nờn ti ch tp trung nghiờn cu
Ngời viết: Nguyn Th Chiờn - Trờng Tiểu học Tng Trõn

3


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

việc sử dụng các biện pháp dạy và học tích cực để nâng cao chất lượng phân môn
Tập đọc lớp 2.
IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Nếu sử dụng tốt các biện pháp dạy và học tích cực thì sẽ nâng cao được chất
lượng môn Tập đọc lớp 2.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để giải quyết các nhiệm vụ vừa nêu ở trên, tôi đã sử dụng đồng bộ các biện
pháp:
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới việc dạy học môn
Tập đọc.
2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Đọc tài liệu và sách tham khảo có liên quan và phục vụ cho việc nghiên cứu.
Phương pháp này được thực hiện nhằm nghiên cứu lý thuyết, làm cơ sở cho phần lý

luận.
3. Phương pháp khảo sát thực tiễn:
+ Khảo sát điều tra thực tế dạy tËp ®äc ở trường tiểu học Tống Trân.
+ Dự giờ dạy của giáo viên và kiểm tra chất lượng học tập của học sinh qua
các bài kiểm tra.
Phương pháp này nhằm nghiên cứu thực trạng dạy tËp ®äc ở trường Tiểu học.
4. Phương pháp điều tra:
+ Điều tra về học sinh.
+ Điều tra về phụ huynh.
+ Dựa vào kết quả giảng dạy và học tập của năm trước đề ra kế hoạch cho
năm học này.
5. Phương pháp so sánh đối chiếu:
Phương pháp này được thực hiện nhằm so sánh các tiết dạy theo cách thông
thường và các tiết dạy theo cách mà mình đề ra ở 2 lớp có cùng trình độ để từ đó
tìm ra kết quả đạt được.
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

4


Mt s bin pháp nâng cao chất lợng phõn mụn tp c cho hc sinh lp 2

6. Phng phỏp dy thc nghim.
Dy thc nghim mt s tit tập đọc trờn lp theo hng xut nhm kim
tra v hon thin cỏc gii phỏp m ti nờu ra.
7. Phng phỏp thng kờ toỏn hc:
Nhm x lý cỏc s liu v kt qu thu c trong quỏ trỡnh nghiờn cu.
* Trao i, to m vi ng nghip.
* K hoch v thi gian nghiờn cu:
T ngy 20 thỏng 9 nm 2013 n thỏng 3 nm 2014.

PHN TH HAI

NI DUNG
A. c S Lí LUN CHUNG:
I. NHNG C S CA VIC DY C TIU HC.
1. C s tõm lý, sinh lý ca vic dy c:
t chc dy c cho hc sinh, chỳng ta cn hiu rừ v quỏ trỡnh c, nm
bn cht ca k nng c. c im tõm lý sinh lý ca hc sinh khi c hay c ch
ca c l c s ca vic dy hc.
c c xem nh l mt hot ng cú hai mt quan h mt thit vi nhau,
l vic s dng b mó gm hai phng din. Mt mt ú l quỏ trỡnh vn ng ca
mt, s dng b mó ch - õm phỏt ra mt cỏch trung thnh nhng dũng vn t
ghi li li núi õm thanh. Th hai ú l s vn ng ca t tng, tỡnh cm, s dng
b mó ch - ngha tc l mi liờn h gia cỏc con ch v ý tng, cỏc khỏi nim
cha ng bờn trong nh v hiu cho c ni dung nhng gỡ c c.
c bao gm nhng yu t nh tip nhn bng mt hot ng ca cỏc c
quan phỏt õm, cỏc c quan thớnh giỏc v thụng hiu nhng gỡ c c. Cng ngy
nhng yu t ny cng gn nhau hn, tỏc ng n nhau nhiu hn.
Nhim v cui cựng ca s phỏt trin k nng c l t n s tng hp
gia nhng mt riờng l ny ca quỏ trỡnh c, ú l im phõn tớch bit ngi mi
bit c v ngi c thnh tho. Cng cú kh nng tng hp cỏc mt trờn bao nhiờu thỡ
Ngời viết: Nguyn Th Chiờn - Trờng Tiểu học Tng Trõn

5


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

việc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác, càng biểu cảm bấy nhiêu.
Dễ dàng nhận thấy rằng thuật ngữ "đọc" được sử dụng trong nhiều nghĩa:

theo nghĩa hẹp, việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc (tức là việc
chuyển dạng thức chữ viết của từ thành âm thanh), theo nghĩa rộng, đọc được hiểu
là kỹ thuật đọc của những từ riêng lẻ mà cả câu, cả bài). ý nghĩa hai mặt của
thuật ngữ đọc được ghi nhận trong các tài liệu tâm lý học và phương pháp dạy học.
Từ đây chúng ta sẽ hiểu đọc với nghĩa thứ hai - đọc được xem như là một hoạt
động lời nói trong đó có các thành tố:
1. Tiếp nhận dạng thức chữ viết của từ.
2. Chuyển dạng thức chữ viết thành âm thanh, nghĩa là phát âm các từ theo
từng chữ cái (đánh vần) hay là đọc thành từng tiếng tuỳ thuộc vào trình độ nắm kỹ
thuật đọc.
3. Thông hiểu những gì được đọc (từ, cụm từ, câu, bài) kỹ năng đọc là một
kỹ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện lâu dài.T.G.Egorop (dẫn theo 3.101)
chia việc hình thành kỹ năng này ra làm 3 giai đoạn: phân tích tổng hợp (còn gọi là
giai đoạn phát sinh, hình thành một cấu trúc chỉnh thể của hành động) và giai đoạn
tự động hoá. Giai đoạn dạy học vần là sự phân tích các chữ cái và đọc từng tiếng
theo các âm. Giai đoạn tổng hợp thì đọc thành cả từ trọn vẹn, trong đó có sự tiếp
nhận từ bằng thị giác và phát âm hầu như trùng với nhận thức ý nghĩa. Tiếp theo
sự thông hiểu ý nghĩa của "từ" trong cụm từ hoặc câu đi trước sự phát âm, tức là
đọc được thực hiện trong sự đoán các nghĩa. Bước sang lớp 2, lớp 3 học sinh bắt
đầu đọc tổng hợp. Trong những năm học cuối cấp, đọc càng ngày càng tự động
hoá, nghĩa là người đọc ngày càng ít quan tâm đến chính quá trình đọc mà chú ý
nhiều đến việc chiếm lĩnh văn hoá (bài khoá), nội dung của sự kiện, cấu trúc chủ
đề, các phương tiện biểu đạt của nó. Để có giờ tập đọc đạt kết quả tốt người giáo
viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh mình nắm được đặc điểm
yêu cầu, bản chất kỹ năng cơ chế đích cần đạt được của tiết dạy tập đọc. Trên cơ sở
đó sử dụng phương pháp cho phù hợp.
2. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy đọc:
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

6



“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

Phương pháp dạy tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngôn ngữ học. Nó
liên quan mật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học như vấn đề chính âm,
chính tả, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học), vấn đề nghĩa của từ, của câu,
đoạn, bài (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học), vấn đề dấu câu, các kiểu câu…
Phương pháp dạy học tập đọc phải dựa trên những kết quả nghiên cứu của ngôn
ngữ học, việt ngữ học về những vấn đề nói trên để xây dựng, xác lập nội dung và
phương pháp dạy học. Bốn phẩm chất của đọc không thể tách rời những cơ sở ngôn
ngữ học. Không coi trọng đúng mức những cơ sở này, việc dạy học sẽ mang tính
tuỳ tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học.
a. Vấn đề chính âm trong tiếng Việt:
Chính âm là các chuẩn mực phát âm của ngôn ngữ có giá trị và hiệu quả về
mặt xã hội. Vấn đề chuẩn mực phát âm tiếng Việt đang là vấn đề thời sự, có nhiều
ý kiến khác nhau. Nó liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau như chuẩn hoá ngôn
ngữ, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, mục đích của việc xây dựng chính âm.
b. Vấn đề ngữ điệu của Tiếng Việt:
Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc, là sự lên cao
hay hạ thấp giọng đọc, giọng nói. Ngữ điệu là một trong những thành phần của
ngôn điệu. Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói, là yếu tố tham gia tạo thành lời
nói.
Mỗi ngôn ngữ có một ngữ điệu riêng. Ngữ điệu tiếng Việt, như các ngôn ngữ
có thanh điệu khác, chủ yếu được biểu hiện ở sự lên giọng và xuống giọng (cao
độ), sự nhấn giọng (cường độ), sự ngừng giọng (trường độ) và sự chuyển giọng
(phối hợp cả trường độ và cường độ).
Ngữ điệu là một hiện tượng phức tạp có thể tách ra thành các yếu tố cơ bản
có quan hệ với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng) trọng âm, âm điệu, âm
nhịp và âm sắc. Dạy đọc đúng ngữ điệu là dạy học sinh biết làm chủ những yếu tố

này.
c. Cơ sở lý thuyết cơ bản, phong cách học và văn học của dạy đọc:
Việc dạy đọc không thể dựa trên lý thuyết về văn bản những tiêu chuẩn để
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

7


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

phân tích, đánh giá một văn bản (ở đây muốn nói đến những bài đọc ở tiểu học) nói
chung cũng như lý thuyết để phân tích, đánh giá các tác phẩm văn chương nói
riêng. Việc hình thành kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh
phải dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá một văn bản tốt: tính chính xác, tính đúng
đắn và tính thẩm mỹ, dựa trên những đặc điểm vè các kiểu ngôn ngữ, các phong
cách chức năng, các thể loại văn bản, các đặc điểm về loại thể của tác phẩm văn
chương dùng làm ngữ liệu đọc ở tiểu học. Ví dụ, cách đọc và khai thác để hiểu nội
dung một bài thơ, một đoạn tả cảnh, một câu tục ngữ, một truyền thuyết, một bài
sử, một bài có tính chất khoa học thưởng thức… là khác nhau. Việc hướng dẫn học
sinh tìm hiểu nội dung bài đọc cũng phải dựa trên những hiểu biết về đề tài, chủ đề,
kết cấu nhân vật, quan hệ giữa nội dung và hình thức, các biện pháp thể hiện trong
tác phẩm văn học, nhằm miêu tả, kể chuyện và biểu hiện các phương tiện và biện
pháp tu từ…. Việc luyện đọc cho học sinh phải dựa trên những hiểu biết về đặc
điểm ngôn ngữ văn học, tính hình tượng, tính tổ chức cao và tính hàm súc, đa nghĩa
của nó. Tất cả những vấn đề trên đều thuộc phạm vi nghiên cứu của lý thuyết văn
học. Vì vậy ta dễ dàng nhận thấy phương pháp dạy tập đọc không thể không dựa
trên những thành tựu nghiên cứu của lý thuyết văn bản nói chung và nghiên cứu
văn học nói riêng.
II. TỔ CHỨC DẠY TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC:
1. Chuẩn bị cho việc đọc:

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế để đọc. Khi ngồi đọc cần
phải ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30-35
cm, cổ và đầu thẳng, phải thở sâu và thở ra chậm để lấy hơi. Ở lớp, khi được cô
giáo gọi đọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay.
Trước khi nói về việc rèn đọc đúng, cần nói về tiêu chí cường độ và tư thế
khi đọc, tức là rèn đọc to, đọc đàng hoàng. Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc
thành tiếng, người đọc một lúc đóng hai vai: một vai - và mặt này thường được
nhấn mạnh - là người tiếp nhận thông tin bằng chữ viết; vai thứ hai là người trung
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

8


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

gian để truyền thông tin đưa văn bản viết đến người nghe. Khi giữ vai thứ hai này,
người đọc đã thực hiện việc tái văn bản. Vì vậy, khi đọc thành tiếng, người đọc có
thể đọc cho mình hoặc cho người khác hoặc cho cả hai. Đọc cùng với phát biểu
trong lớp là hai hình thức giao tiếp trước đám đông đầu tiên của trẻ em nên giáo
viên phải coi trọng khâu chuẩn bị để đảm bảo sự thành công, tạo cho các em sự tự
tin cần thiết. Khi đọc thành tiếng, các em phải tính đến người nghe. Giáo viên cần
cho các em hiểu rằng các em đọc không phải chỉ cho mình cô giáo mà để cho tất cả
các bạn cùng nghe nên cần đọc đủ lớn để cho tất cả những người này nghe rõ.
Nhưng như thế không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào lên. Để luyện cho học sinh
đọc quá nhỏ "lí nhí", giáo viên cần tập cho các em đọc to chừng nào bạn ở xa nhất
trong lớp nghe thấy mới thôi. Giáo viên nên cho học sinh đứng trên bảng để đối
diện với những người nghe. Tư thế đứng đọc phải vừa đàng hoàng, vừa thoải mái,
sách phải được mở rộng và cầm bằng hai tay.
Tôi hướng dẫn học sinh đọc dưới nhiều hình thức: Đọc nối tiếp từng câu,
đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, đọc từng đoạn trong nhóm, cho học sinh đọc đồng

thanh nếu có. Chú ý hình thức đọc cá nhân để phát hiện lỗi và sửa cho học sinh.
Giáo viên phải dựa vào đối tượng lớp mình mà chọn hình thức luyện đọc cho thích
hợp.
2- Luyện đọc đúng:
- Luyện đọc đúng: Đọc không thừa, không sót từng âm. Đọc đúng phải thể
hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn tức là đúng chính âm, không đọc theo cách phát
âm địa phương lệch chuẩn. Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm, thanh, nghỉ
ngắt hơi đúng chỗ. Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các
âm vị Tiếng Việt. Việc này cần rèn luyện liên tục và thường xuyên.
- Đọc đúng các âm đầu: Khi học sinh đọc sai, giáo viên nêu cách phát âm
đúng rồi cho học sinh nhìn miệng giáo viên phát âm mẫu để phát âm lại.
Ví dụ:
+ lên / nên:
lên: dùng đầu lưỡi và hàm.
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

9


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

nên: dùng mặt lưỡi và hàm.
+ r/d:
r : dùng đầu lưỡi - hàm.
d : dùng gốc lưỡi - hàm.
- Đọc đúng âm chính: Có ý thức phân biệt để đọc đúng: ưu tiên, con khướu,
bình rượu, không đọc iu tiên, con khiếu, bình riệu.
- Đọc đúng âm cuối: có ý thức đọc đúng: ngào ngạt, đau đớn...không đọc:
ngào ngạc, đao đớn...
- Đọc đúng các thanh: Không đọc nhầm lẫn giữa thanh hỏi và thanh ngã:

+ cũng / cúng:
+ lãng / láng.
- Đọc đúng bao gồm cả đúng tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu: cần
phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, từ để ngắt hơi cho đúng.
3- Luyện đọc nhanh:
a) Đọc nhanh (còn gọi là đọc lưu loát, trôi chảy) là nói đến phẩm chất đọc về
mặt tốc độ, là việc đọc không ê a, ngắc ngứ. Vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau khi đã
đọc đúng.
Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn (nhiệm vụ này phần dạy đọc của
phân môn học vần phải đảm nhận), đọc không ê a, ngắc ngứ, không vừa đọc vừa
đánh vần. Về sau tốc độ đọc phải đi song song với việc tiếp nhận có ý thức bài đọc.
Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác định tốc độ đọc nhanh nhưng
để cho người nghe hiểu kịp được. Vì vậy, đọc nhanh không phải là đọc liến thoắng.
Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tốc độ của lời
nói. Khi đọc thầm thì tốc độ đọc sẽ nhanh hơn nhiều.
b) Biện pháp luyện đọc nhanh:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc bằng cách đọc mẫu để
học sinh đọc theo tốc độ đã định. Đơn vị để đọc nhanh là cụm từ, câu, đoạn, bài.
Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách giữ nhịp đọc. Ngoài ra, còn có biện
pháp đọc nối tiếp trên lớp, đọc nhẩm có sự kiểm tra của thầy, của bạn để điều chỉnh
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

10


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

tốc độ. Giáo viên đo tốc độ đọc bằng cách chọn sẵn bài có số tiếng cho trước và dự
tính sẽ đọc trong bao nhiêu phút. Định tốc như thế nào còn phụ thuộc vào độ khó
của bài đọc.

Cũng như thơ, sau khi sửa xong lỗi ngắt giọng cho học sinh, giáo viên phải
gọi nhiều em đọc, các học sinh khác nghe và nhận xét bạn đọc.
Tóm lại:
Việc luyện đọc cho học sinh đọc đúng từ, câu sẽ giúp cho việc đọc đoạn, bài
được trôi chảy, lưu loát hơn và học sinh nắm chắc được cách đọc đúng văn bản
được học mà không phải tình trạng học vẹt. Ngắt giọng khi đọc bài văn được quy
định bởi các yếu tố ngữ pháp: từ đoạn, câu,... nên khi đọc phải ngắt nghỉ sau dấu
chấm (.) dấu (,) dấu (’)... để bài văn được thể hiện mạch lạc rõ ràng, dễ hiểu. Đọc
đúng chính là điểm cơ bản của phương pháp rèn kỹ năng đọc đạt hiệu quả.

b- THỰC TRẠNG DẠY HỌC.
Qua nhiều năm giảng dạy ở trường tiểu học Tống Trân và trao đổi với đồng
nghiệp tôi đã có những nhận xét chung về thực trạng dạy học như sau:
I. TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC
TỐNG TRÂN:
1. Quan điểm của giáo viên về giờ tập đọc:
Nhìn chung giáo viên tiểu học đều nhận thức được ý nghĩa của việc tập đọc
và nhiệm vụ chính của dạy đọc vµ coi trọng giờ tập đọc. Giáo viên ở các lớp đầu
cấp cho rằng phần luyện đọc từ, đọc câu là quan trọng hơn còn ở các lớp cuối cấp
thì cho rằng phần luyện đọc và phần tìm hiểu bài quan trọng như nhau. Nhưng nhìn
chung 70% số giáo viên khẳng định việc luyện đọc quan trọng hơn còn về thời gian
phân bố trong giờ luyện đọc thì 80% số giáo viên cho rằng thời gian luyện đọc là
nhiều hơn, 20% số giáo viên còn lại cho rằng thời gian của 2 phần này như nhau.
2. Những phương pháp giáo viên thường sử dụng trong phần rèn đọc:
Hiện nay ở tiểu học, về vấn đề rèn đọc cho học sinh, giáo viên sử dụng
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

11



“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

phương pháp dạy học cụ thể là: phương pháp làm mẫu, phương pháp luyện đọc
theo mẫu, phương pháp luyện tập củng cố, phương pháp hỏi đáp (đặt câu hỏi để
học sinh tự tìm và phát hiện từ khó, cách ngắt nhịp câu dài…) và phương pháp
đóng vai (đối với văn kể chuyện).
II. TÌnh hÌnh hỌc sinh:
Để thấy được tầm quan trọng trong bộ môn này. Ngay từ đầu năm học, sau
khi đã nắm bắt được tình hình sức học của các em, tôi cho các em hiểu được tầm
quan trọng của bộ môn Tiếng Việt. Trong đó, tập đọc là một phân môn “then chốt”
như thế nào? Yêu cầu, đặc trưng của môn này đối với các em là: đọc to tát, rõ ràng,
mạch lạc, đọc diễn cảm. Vậy mà trên thực tế của lớp: các em đọc còn rất chậm, rất
yếu, còn hơn 50% đọc nhỏ, sai “thêm, bớt”, đọc còn ê a, còn đọc “nhát ngừng”,
một số em đọc còn ngọng những tiếng có âm đầu n / l, ch / tr, s / x.... Số học sinh
đọc tốt trong cả lớp chỉ có khoảng 4, 5 học sinh. Chính vì lẽ đó dẫn đến kết quả:
chữ viết sai lỗi nhiều, xấu; văn thì diễn đạt, đặt câu thiếu bộ phận câu; trong giờ
Tập làm văn miệng thì không biết xây dựng bài...
III. TÌNH HÌNH DẠY TẬP ĐỌC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TỐNG
TRÂN:
Được dự các tiết tập đọc của trường nói chung và của khối lớp 2 nói riêng
tôi nhận thấy phần lớn giáo viên đều chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh song do
thời gian bị hạn chÕ nên việc sửa lỗi do chỉ được thực hiện lướt qua khi luyện đọc
từ hoặc câu giáo viên thường chỉ cho học sinh luyện những từ và câu mà sách giáo
khoa yêu cầu chứ chưa chọn lọc ra những từ hoặc câu mà học sinh của mình hay
nhầm lẫn.
Trong giờ tập đọc giáo viªn còn làm mẫu nhiều mà chưa để các em tự phát
hiện ra cách đọc. Giáo viên còn lúng túng trong việc hướng dẫn học sinh sửa phát
âm sai do học sinh nói ngọng hoặc do tiếng địa phương.
Trong giờ tập đọc nhất là khi có người dự giờ thì giáo viên còn ít chú ý đến
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân


12


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

học sinh yếu vì đối tượng này thường đọc chậm, làm mất thời gian, làm giảm tiến
độ của tiết dạy.
IV. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2:
Môn Tiếng Việt ở trường tiểu học có tác dụng hình thành phát triển ngôn
ngữ cho học sinh. Tiếng Việt gồm nhiều phân môn: Tập đọc, từ ngữ, ngữ pháp,
chính tả, tập làm văn. Phân môn tập đọc có vị trí quan trọng. Dạy tốt phân môn này
đáp ứng một trong 4 kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Kỹ năng đọc nhanh, chính xác, rõ
ràng, rành mạch và diễn cảm nhờ đó học sinh có những hiểu biết văn học ngôn ngữ
và ngược lại. Vì vậy đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm là quá trình có liên quan
mật thiết với nhau. Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh được những tri thức văn hoá
của dân tộc và cũng từ đó giáo dục tình cảm đạo đức cao đẹp cho học sinh, đồng
thời phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy cho các em.
Đối với học sinh lớp 2 thì yêu cầu của giờ tập đọc là đọc đúng, đọc liền từ,
đọc cụm từ và câu: biết ngắt nghỉ (hơi) đúng chỗ trong câu. Hiểu các từ thông
thường và các từ mới, hiểu được ý diễn đạt đã đọc (với câu khoảng 10 tiếng trở
lên). Bên cạnh nhiệm vụ đọc tốt bài, học sinh còn được phát triển vốn từ.
V. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Học hết lớp 1 thì hầu hết các em đã biết đọc. Khi bước sang lớp 2 yêu cầu của
tiết tập đọc cao hơn. Song thực tế nhiều em còn ngại đọc vì đọc còn chậm, ngắt
nghỉ không đúng chỗ, lên giọng xuống giọng chưa hợp lý đặc biệt khi đọc thơ, ngắt
nhịp thơ, câu văn dài, câu hỏi rất lúng túng, ngắt thiếu chính xác. Vì thế khi đọc các
em khó có thể thể hiện được tư tưởng, tình cảm nội dung của bài thơ, bài văn ... của
tác giả và sự đồng cảm của chính mình.
Trong quá trình nghiên cứu tuần 28 và 30, các em học phân môn tập đọc, tôi

khảo sát lần 1 t¹i líp 2C vµ 2B víi néi dung nh sau:
* Khảo sát:
a. Khảo sát ngắt nhịp và ngắt giọng cuối mỗi dòng thơ.
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

13


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

+ Khảo sát qua các lần đọc.
+ Tên bài: Cây dừa, Cháu nhớ Bác Hồ.
b. Khảo sát ngắt giọng khi đọc văn xuôi:
+ Đối tượng khảo sát là cả lớp.
+ Tên bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
c. Đọc đúng phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó, dấu thanh:
Tôi tiến hành bằng cách khảo sát việc đọc sai phụ âm đầu, từ ngữ khó, dấu
thanh qua các bài văn, bài thơ: Sáng kiến của bé Hà, Mẹ, Bé Hoa, Đàn gà mới
nở,...
* Kết quả:
Qua nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, đối chiếu với việc dạy trên lớp của
giáo viên tôi thấy trong giờ tập đọc nhất là bước luyện đọc, giáo viên thường cho
học sinh luyện đọc những từ mà sách hướng dẫn nêu ra mà chưa chú ý đến những
từ mà học sinh lớp mình thường đọc sai. Nắm được thực trạng trên, tôi đã tiến hành
khảo sát tình hình 2 lớp 2C (lớp thực nghiệm), lớp 2B (lớp đối chứng), với hai bài
tập đọc “Bông hoa niềm vui” và “Cô giáo lớp em” khả năng đọc của 2 lớp tương
đương nhau.
Lớp




Giỏi

Khá

TB

Yếu

2C

số
37

SL
5 em

%
SL
13,5 % 10 em

%
27,0 %

SL
16 em

%
43,3 %


SL
6 em

%
16,2 %

2B

36

5 em

13,9 % 11 em

30,6%

16 em

44,4 %

4 em

11,1%

*Tiểu kết:
Qua việc khảo sát trên rút ra những điểm chính sau:
+ Văn xuôi: Hầu hết các em đọc sai phổ biến nhất đối với học sinh địa
phương là phụ âm l/n, ch/tr; s/x; r/d ...
- Còn sai dấu phẩy, dấu chấm phần lớn các em đọc cha đúng.
- Dấu ngã các em đọc tương đối đúng.

Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

14


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

- Về nhịp điệu nhanh, chậm, vừa phải, khoan thai hay khẩn trương,... tùy vào
nội dung văn cảnh... Tất nhiên đọc đúng nhịp điệu là vấn đề khó song nó là "chiếc
cầu nối" giữa đọc đúng và đọc diễn cảm.
+ Về đọc thơ: Qua khảo sát thấy rằng phần lớn các em ngắt giọng cuối dòng
thơ đều đúng.
- Còn ngắt nhịp thơ giữa các dòng thơ còn sai đối với những bài thơ khó. Vì
vậy giáo viên nên lưu ý giúp các em ngắt nhịp đúng tạo điều kiện để các em đọc
thơ tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
+ Nguyên nhân của việc đọc sai là: ảnh hưởng cuả việc phát âm tiếng địa
phương không chuẩn, do các em không hiểu nghĩa của từ đang đọc, sự cảm thụ văn
chương của các em còn hạn chế, do các em chưa phát huy tính tự giác luyện đọc ở
nhà.
Tóm lại:
Muốn rèn luyện kỹ năng đọc giáo viên xác định và ví mình như một người
thầy thuốc, có tài chẩn đoán đúng bệnh của bệnh nhân thì chữa trị mới có hiệu quả,
phải nắm được mặt mạnh, mặt yếu của bệnh nhân. Phát huy mặt mạnh và có biện
pháp tích cực phù hợp giúp các em kịp thời sửa chữa điểm yếu, thì chắc chắn các
em sẽ tiến bộ hơn rút ngắn thời gian mà chất lượng cao hơn.
Nhìn vào việc khảo sát trên thấy rõ nếu giáo viên chú ý luyện các lỗi mà học
sinh thường mắc thì việc đọc thành tiếng sẽ đem lại hiệu quả cao.

C- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:
Từ việc nghiên cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận của việc dạy đọc tôi

nhận thấy nếu dạy như đại trà hiện nay thì chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu dạy
đọc ở tiểu học. Do vậy ®ể khắc phục những hạn chế, phát huy những ưu điểm hiện
có ở thực tế. Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh rèn đọc
đúng để nâng cao hiệu quả của giờ tập đọc ở lớp 2. Đó là:

Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

15


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

I. PHÂN LOẠI HỌC SINH::
Ngay từ đầu năm nhận lớp, tôi gặp gỡ giáo viên lớp 1 dạy năm trước để tìm
hiểu xem trong lớp có em nào đọc yếu, đọc tốt, lấy đó làm cơ sở ban đầu cho
những giờ học đầu tiên.
Trong giờ Tập đọc tôi thường xuyên gọi học sinh đọc nhiều lần, chỉ sau một
tuần tôi đã nắm bắt và phân loại đối tượng học sinh.
Bước đầu tôi phân các em ra làm ba loại: Bằng cách gọi từng em lên đọc
trong những ngày ôn tập đầu hè, nắm bắt được điểm tốt, xấu, có khuyết nhược
trong bộ môn này, ghi rõ từng phần vào sổ theo dõi của từng em một vào một
quyển vở riêng; mỗi em một trang, tôi kẻ đôi trang giấy để một bên Toán, một bên
Tiếng việt; Ghi ba phần: đầu năm, cuối kỳ một, cuối kỳ hai.
- Loại 1: Đọc to tát rõ ràng 5 / 37 học sinh
- Loại 2: Đọc to tát, còn đọc “nhát gừng”, chưa đúng 16 / 37 học sinh
- Loại 3: Đọc nhỏ, ê a, ngọng, đọc còn thêm bớt: những học sinh còn lại.
II. KẾT HỢP VỚI PHỤ HUYNH ĐỂ RÈN HỌC SINH ĐỌC ĐÚNG:
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi đã đưa ra tình hình trên. Thấy lớp
có nhiều học sinh chưa đạt yêu cầu. Các em đọc còn rất chậm, đọc còn ê a, đọc sai,
chính vì lẽ đó đã hạn chế học tốt ở các môn khác rất nhiều. Tôi đã hướng dẫn cho

phụ huynh dạy các con cách đọc, cách kiểm tra đọc vì đây cũng là một phần giúp
tôi trong việc rèn đọc.
Tôi đã thông báo kịp thời qua sổ dặn dò về sự tiến bộ của các em nên cũng
giúp cho các em học tập tốt hơn môn tập đọc.
III. LUÔN KHÍCH LỆ, ĐỘNG VIÊN HỌC SINH:
Với tâm lý học sinh lớp 2 còn ưa nói nhẹ, thích biểu dương nên tôi luôn chú
ý phương pháp nêu gương và khích lệ kịp thời. Tôi đã gọi các em đọc tốt, đọc lại
sau khi cô đọc mẫu. Từ chỗ 2, 3 em tôi nhân điển hình cho các lớp. Trước khi gọi
đọc cá nhân, tôi gọi 2, 3 em thay nhau đọc. Tôi hỏi cả lớp: Các em nhận xét các
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

16


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

bạn đọc đã đúng chưa?
Giờ sau tôi hỏi các bạn đọc đã hay chưa? hay như thế nào? Để cho các em tự
nhận xét, tự đánh giá về nhau. Tôi gọi tiếp một em ở loại 2 lên đọc. Sau đó tôi cho
cả lớp nhận xét. Sau khi giáo viên nhận xét: “Bạn đọc như vậy đã tốt hơn nhưng
còn hạn chế mặt nào các em?” (Đối với các em, muốn giúp các em tiến bộ tuyệt đối
người giáo viên không được chê hoặc moi những khuyết điểm của các em trước tập
thể lớp mà người giáo viên phải khéo léo dùng lời nói của mình vừa động viên, vừa
khích lệ các em thì các em mới chuyển biến nhanh). Các bạn nhận xét xong, tôi bắt
đầu nhận xét: “Em đọc đã tiến bộ nhiều, còn mặt này em phải cố gắng hơn, nếu đọc
diễn cảm để diễn đạt được công việc làm của tác giả thì bài đọc rất hay đấy. Cô cho
em 8 điểm. Lần sau cố gắng hơn sẽ được điểm 9, 10 em nhé”.
Rồi bằng những hình thức đối với các em đọc yếu, tôi đã tìm đủ các phương
pháp khắc phục.
Cô giáo đọc mẫu cả bài. Cho các em giỏi, đọc tốt nhận xét. Cho các em kém

nhận xét. Cô đọc có hay không các em?. Các em trả lời có ạ. Tôi gọi một em kém
trả lời. Cô đọc hay ở chỗ nào? Để tự các em nhận xét. Khi các em trả lời xong, tôi
đã nắm được sự nhận thức của từng em yếu rồi tôi bồi dưỡng, sửa cho các em bằng
cách cho em đọc lại đoạn tôi đọc. Rèn kỹ cách đọc nhiều lần, hướng dẫn cách ngắt
hơi, nghỉ đúng chỗ. Cứ thế nhiều lần em sẽ tiến bộ trông thấy.
Đối với những em đọc thiếu thừa tôi bắt đọc đi đọc lại 3 lần câu đó. Sau khi
đọc xong tôi phân tích bằng những câu: “ Em chuẩn bị làm nhà văn hay sao mà lại
dám sửa văn của người khác? Cả lớp cười” Bằng cách sửa như trên đưa vào câu nói
khích lệ sẽ giúp các em nhớ lâu khuyết điểm của mình từ đó các em sửa sẽ nhanh
hơn.
Việc rèn đọc đòi hỏi người giáo viên không được nản, không được buông
thả. Đòi hỏi chúng ta phải tỉ mỉ và cặn kẽ. Như đòi hỏi các em ngọng âm: l, n , a
(làm việc thì đọc là nàm việc, anh ấy đọc là ăn ấy...). Tôi hướng dẫn từng các em
nghe cô đọc này: khi đọc âm “l” ta phải cong lưỡi và bật nhanh “l”. Khi đọc âm
“a” các em phải mở rộng mồm hơi thoát ra mạnh ta sẽ phát âm đúng.... Cô đọc gọi
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

17


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

ngay trò đọc theo. Cứ thế dẫn dắt các em sẽ tiến bộ rõ rệt.
Giáo viên phải hiểu nguyên nhân của việc đọc sai là: ảnh hưởng cuả việc phát
âm tiếng địa phương không chuẩn, do các em không hiểu nghĩa của từ đang đọc, sự
cảm thụ văn chương của các em còn hạn chế, do các em chưa phát huy tính tự giác
luyện đọc ở nhà.
Nếu em nào tiến bộ ta phải động viên kịp thời bằng nhiều hình thức khen các
em. “ Hôm nay các em đọc tốt lắm”. Kể ra đọc diễn cảm thì bài sẽ hay hơn. Bằng
những lời khen, khích động cũng một phần giúp các em đọc tốt.

Việc cho điểm cũng vậy: Các em đọc xong nhìn vào điểm lần trước nhắc lại.
“Lần trước em đọc được 7. Lần này theo em thì cô cho mấy? Cô sẽ cho em 8 điểm.
Hơn hôm trước 1 điểm rồi lần sau em cố gắng hơn này sẽ được điểm 9, 10 đấy!”
Cách so sánh điểm cũng giúp cho các em đọc tốt hơn lên.
IV. GIÁO VIÊN ĐỌC MẪU CHUẨN XÁC:
Việc đọc mẫu của giáo viên đối với học sinh lớp 2 là không thể thiếu được.
Giáo viên không hạn chế đọc mẫu chỉ là 2, 3 lần mà tuỳ vào đối tượng học sinh
từng lớp, từng địa phương mà có số lần đọc mẫu thích hợp. Vì đọc mẫu có thể là cả
bài, một đoạn, một câu, hay một từ khó.
Muốn cho học sinh đọc tốt thì việc đọc mẫu của giáo viên phải chuẩn xác, có
tác dụng làm cơ sở định hướng cho học sinh. Giáo viên phải biết hạ giọng, cất cao
giọng theo từng loại câu. Biết nhấn giọng các từ trong câu. Tuỳ theo nội dung từng
đoạn văn, bài văn có giọng đọc thích hợp. Biết phân biệt lời tác giả, lời nhân vật để
có giọng đọc khác nhau.
Người giáo viên đọc chuẩn mực, đọc hay sẽ có sức cuốn hút các em. Vì vậy
bất kỳ bài nào tôi cũng phải đọc từ nhiều lần. Cũng từ cách đọc mẫu nhiều lần, nó
giúp tôi càng hiểu kỹ nội dung bài hơn, giảng cho các em càng hay hơn. Cũng từ
kinh nghiệm đó tôi yêu cầu thứ nhất: “về nhà đọc từ 5 đến 10 lần”. Ngắt câu dài,
nghỉ đúng chỗ.

Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

18


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

1. Đọc đúng dạng thơ:
Thơ là tiếng nói của tình cảm, là sự phản ánh con người và thời đại một cách
cao đẹp, thơ rất giàu chất trữ tình. Vì vậy khi đọc thơ cần thể hiện được tình cảm

của tác giả gửi gắm trong từ, từng dòng thơ, nhịp thơ để truyền cảm xúc đến người
nghe. Vì vậy đọc thơ phải đọc đúng dòng thơ, vần thơ, thể thơ để thể hiện sắc thái,
tình cảm. Khi dạy bài tập đọc là thơ thì một công việc không thể thiếu được đối với
giáo viên và học sinh đó là ngắt nhịp câu thơ. Thực tế cho thấy học sinh mắc lỗi
ngắt nhịp là do không tính đến nghĩa chỉ đọc theo áp lực của nhạc thơ. Học sinh tìm
được trong bài có những dấu câu thì ngắt nhịp ra sao. Do vậy khi dạy những bài
đọc thơ ở giai đoạn đầu tôi thường chép lên bảng các câu thơ cần chú ý ngắt giọng
rồi hướng dẫn.
Ví dụ: Bài “Mẹ”
Những ngôi sao/ thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con.//
Khi đọc học sinh thường ngắt mỗi dòng thơ một lần là do thói quen nhưng
tôi đã sửa lại và hướng dẫn cho các em cách đọc vắt dòng: cuối dòng 1 đọc vắt
luôn sang dòng 2, cuối dòng 3 đọc vắt luôn sang dòng 4. Cứ như thế cho đến hết
bài.
Nhớ em nghe
Tiếng chổi tre
Chị quét//
Những đêm hè
Đêm đông gió rét//
Bên cạnh việc rèn đọc đúng trong các giờ tập đọc ở trên lớp thì trong các tiết
tăng cường tiếng Việt tôi cũng thường đưa ra những câu thơ hoặc bài thơ ngắn để
giúp học sinh luyện đọc và ngắt giọng.
Việc ngắt hơi phải phù hợp với dấu câu: Dấu phẩy thì nghỉ ít, dấu chấm thì
nghỉ lâu hơn; đọc đúng các ngữ điệu câu: Lên giọng ở cuối câu hỏi, hạ giọng ở cuối
câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt trong câu cảm. Với
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

19



“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ các nội dung cầu khiến khác
nhau. Ngoài ra còn đọc hạ giọng khi đọc bộ phận giải thích của câu...
* Luyện đọc diễn cảm:
+ Ngắt giọng biểu cảm: là sự ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật.
Ví dụ:

Ơi / chích choè ơi ! //
Chim đừng hót nữa, //
Bà em ốm rồi
Lặng/ cho bà ngủ.//

Việc ngắt giọng ở dòng thơ đầu và dòng thơ cuối tạo nên một không khí im
lặng cảm thông với người đang ốm.
Hoặc với bài thơ: " Cháu nhớ Bác Hồ" cần hướng dẫn học sinh đọc với nhịp
chậm, trầm lắng thể hiện sự xúc động nghẹn ngào của bạn nhỏ khi nghĩ và nhớ đến
Bác.
" Đêm đêm/ cháu những bâng khuâng/
Giở xem ảnh Bác/ cất thầm bấy lâu.//
Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu,/
Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc phơ.//
Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
+ Tốc độ: Thay đổi tốc độ đọc gây sự chú ý, có giá trị biểu cảm tốt.
- Thể thơ: tùy thuộc vào bài thơ có thể là thơ 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ.. hoặc 4 - 6 ;
6 - 8.
- Nhịp thơ: Nhịp điệu được coi là phương tiện truyền cảm nghệ thuật rất có
hiệu lực của thơ. Tùy theo nội dung cần truyền đạt, với những nhịp điệu tương ứng:

nhịp ngắn thể hiện sự dồn dập: 2/2, 2/2/2... nhịp 4/4 ... thể hiện tình cảm sâu lắng
của bài thơ. Phần đọc cần đọc nhanh với nhịp ngắn. Đọc chậm với nhịp thơ dài.
Qua khảo sát kết quả cho thấy số em đọc ngắt nhịp thơ sai chiếm tỉ lệ cao so với
ngắt giọng cuối dòng thơ. Vì vậy muốn các em đọc tốt một bài thơ, vấn đề đáng
quan tâm nhất khi dạy đọc thơ là "ngắt nhịp thơ".
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

20


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

2. Đọc đúng dạng văn xuôi:
Tương tự như ở thơ, giáo viên cần chú trọng rèn cho các em biết ngắt, nghỉ
hơi cho đúng. Cần phải dựa vào nghĩa và các dấu câu để ngắt hơi cho đúng. Khi
đọc không được tách một từ ra làm hai, tức là không ngắt hơi trong một từ. Việc
ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu, nghĩ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở dấu
chấm. Đối với những câu văn dài cần hướng dẫn học sinh ngắt hơi cho phù hợp. Cụ
thể tôi cho học sinh tự tìm những câu văn dài đó hoặc do chính giáo viên đưa ra.
Sau đó yêu cầu học sinh xác định cách ngắt giọng, gọi học sinh nhận xét đúng sai.
Đối với học sinh lớp 1 giáo viên cũng chưa nên hỏi nhiều quá về việc tại sao các
em lại ngắt giọng như vậy mà nếu thấy đúng thì giáo viên công nhận ngay, còn nếu
sai thì sửa cho các em và giải thích để các em thấy rõ hơn. Sau khi xác định ngắt
giọng ở mỗi câu văn dài bao giờ giáo viên cũng phải nhấn mạnh cho các em thấy
tầm quan trọng trong việc ngắt, nghỉ đúng ở các câu văn, đoạn văn. Muốn xác định
cách ngắt giọng đúng thì phải dựa vào nghĩa vào các tiếng, từ, dấu câu.
Ví dụ: Bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
Đoạn 1 ta đọc với giọng hồi hộp, nhanh vui thể hiện niềm vui của chú sơn ca
khi nhìn thấy bông cúc, câu: “Cúc ơi !/ Cúc xinh xắn làm sao !//. Giọng đọc vui
như một tiếng reo.

Nhưng đến đoạn 2 và 3 lại đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, thể hiện niềm
thương cảm với con chim bé nhỏ bị nhốt trong lồng.
Hay bài : " Ai ngoan sẽ được thưởng" giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc
với giọng nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn mạnh những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến,
âu yếm, quan tâm của Bác Hồ với các cháu nhi đồng qua đoạn:
- Các cháu ăn có no không ?
- No ạ !
- Các cô có mắng phạt các cháu không ?
Hay: - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm ! Cháu vẫn được phần kẹo như các
bạn khác.
Cần hướng dẫn học sinh biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật qua
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

21


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

bài: “Những quả đào” giọng đọc chậm rãi, khoan thai của người ông. Nhấn giọng
cụm từ để hỏi và thể hiện sự ngưỡng mộ của những đứa cháu khi ăn đào xong.
* Ngữ điệu: là sự thể hiện lên cao hay hạ thấp giọng.
Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu: nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn
ở dấu chấm, đọc đúng các ngữ điệu câu: lên giọng ở cuối câu hỏi, hạ giọng ở cuối
câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt trong câu cảm. Với
câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ giọng khi đọc bộ phận giải thích
của câu.
Như vậy đọc đúng đã bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm.
Bằng nhiều hình thức dạy khác nhau giáo viên cần gây hứng thú cho học sinh
tập đọc. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên tăng cường cho học sinh luyện đọc,
tinh giảm việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài quá dài. Hướng dẫn rèn đọc để học

diễn cảm. Mỗi bài Tập đọc, giáo viên cần cho học sinh tự tìm tiếng, từ cần phát âm,
giáo viên chọn những tiếng mà học sinh hay mắc lỗi. Sau đó cho các em tự nêu
cách đọc bài thơ, bài văn. Khi học sinh đọc, giáo viên chú ý theo dõi, lắng nghe,
phát hiện những thiếu sót để uốn nắn hướng việc đọc của học sinh tiếp cận với mẫu
phát âm chuẩn.
Trong quá trình luyện đọc cho học sinh, nếu có học sinh nào chưa phát âm
đúng hoặc đoạn nào chưa diễn cảm, chưa thể hiện được giọng của từng nhân vật thì
giáo viên sửa cho học sinh để học sinh phát âm cho đúng. Phần nhận xét cho điểm
của giáo viên cần nhấn mạnh vào ưu điểm của học sinh, giúp học sinh sửa chữa
nhược điểm, tránh chê bai học sinh.
V. ĐỔI MỚI CÁCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC:
Với mục đích nâng cao chất lượng đọc của học sinh. Giáo viên cần sử dụng
các biện pháp tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
trong hoạt động rèn luyện kĩ năng đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng). Đọc cá nhân,
đọc đồng thanh (theo nhóm, bàn, tổ, lớp). Đọc theo vai, tham gia các trò chơi luyện
đọc... Để phát triển kỹ năng đọc trên cơ sở đọc đúng, hiểu nội dung và tiến tới đọc
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

22


Mt s bin pháp nâng cao chất lợng phõn mụn tp c cho hc sinh lp 2

din cm, c hay. Dy theo phng phỏp mi ny trong tit hc thỡ 100% hc sinh
trong lp u c tham gia c bi t 2, 3 ln tr lờn trong mt tit hc.
VI. Các phơng pháp và hình thức tổ chức sử dụng trong
giờ tập đọc lớp 2.
Cú rt nhiu phng phỏp v hỡnh thc ỏp dng cho mt tit dy nhm
t c mt kt qu tt cho gi hc. Tuy nhiờn khụng mt phng phỏp no c
coi l ti u, giỏo viờn nờn s dng linh hot v ng lot nhiu phng phỏp

giỳp hc sinh mỡnh c ngy cng tt hn. Vi mt s kinh nghim ca tụi trong
nhng nm dy hc, tụi ó tỡm ra nhng phng phỏp ti u nht ỏp dng vo
lp dy ny.
1/ Phng phỏp m thoi, vn ỏp.
Giỏo viờn a ra nhiu cõu hi hc sinh tr li nhm phỏt hin s hiu
bit ca cỏc em hoc gi m giỳp cỏc em phỏt hin cỏch c.
VD: - Cõu vn ny cui cõu cú du gỡ ? ( du hi chm.)
- Vy khi c nhng cõu m cui cõu cú du hi chm chỳng ta phi c nh
th no?( c cao ging hoc nhn ging nhng t cui cõu.)
Khi s dng phng phỏp ny, giỏo viờn nờn dựng ngụn ng d nghe, nh
nhng, trỏnh cỏu gt khi cỏc em chm nh, chm hiu. Hóy ụn tn dn dt hc sinh
tng bc mt dy cỏc em c tng ch, tng ting, tng cõu trong mi ngy.
2/ Phng phỏp quan sỏt, ng viờn khen thng hc sinh.
Trong tit dy tụi thng chỳ ý n hc sinh ớt núi, th ng, hc sinh c
chm, c yu gi cỏc em thng xuyờn c bi. i vi hc sinh gii - khỏ tụi
thng khớch l, khen ngi cỏc em phn khi hn.Cũn i vi hc sinh trung
bỡnh - yu tụi nh nhng an i ng viờn: C lờn, ri cỏc em s c tt nh cỏc
bn nu cỏc em c gng c bi nhu lp cng nh nh. Trong tit dy tp
c, sau khi cho c lp c xong, tụi mi cỏc em c yu, trung bỡnh lờn bn giỏo
viờn cựng c bi vi cụ.Tụi ginh nhiu thi gian cho i tng ny hn. Cựng
c bi vi cỏc em trong gi ra chi ( nhng vn cho cỏc em cú thi gian th
Ngời viết: Nguyn Th Chiờn - Trờng Tiểu học Tng Trõn

23


“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

giãn, nghỉ ngơi). Khi các em có biểu hiện tiến bộ tôi thường khen thưởng các em
bằng những phần quà nhỏ như cuốn vở, viên phấn màu, cây bút đẹp vv… để các

em thích thú và cố gắng hơn.
3/ Phương pháp học nhóm.
Như đã nói ở trên, tôi cho học sinh giỏi kèm học sinh yếu, em giỏi ngồi gần
em yếu để giúp bạn học tâp ở lớp. Còn khi về nhà tôi phân công và giao nhiệm vụ
cho em đọc yếu đem sách đến để cùng học, cùng đọc bài với bạn giỏi gần nhà nhất
và cho bạn giỏi báo cáo với cô: chiều hôm qua bạn A có đến để học bài với em hay
không? Nếu có sẽ được cô khen bạn A ngoan, nếu không cô sẽ giữ bạn A lại để học
với cô trong giờ ra chơi hoặc về muộn hơn so với các bạn để học bù lại.
4/ Phương pháp tổ chức các trò chơi.
Trong giờ học vần, tôi hay lồng ghép các trò chơi nhỏ để cả lớp cùng tham
gia.
Ví dụ: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
Giáo viên ghi một số từ vào các mảnh bìa và đưa ra cho học sinh đọc. Bạn
nào đọc nhanh, đọc đúng 3 từ liên tiếp sẽ được cả lớp khen là giỏi và tôi thường
hay chọn các học sinh trung bình, yếu để đọc nhiều hơn nhằm giúp các em cố gắng
đọc để thi đua và tạo cho các em khả năng đọc nhanh, đọc đúng.
5/ Phương pháp nhận xét nêu gương.
Để nâng dần chất lượng học sinh trong lớp, muốn cho trình độ học sinh đồng
đều vào cuối năm học, tôi thường trò chuyện với học sinh trung bình – yếu để dẫn
dụ các em cố gắng hơn cho kịp bằng các bạn. Tôi cho các em nhận xét các bạn giỏi
trong lớp.
VD: Bạn Hằng, bạn Giang, bạn Thảo, … đọc giỏi, học giỏi vì các bạn ấy rất
chăm chỉ đọc bài và đọc rất nhiều ở nhà. Ở lớp các bạn cũng rất cố gắng đọc bài và
luyện tập thêm để ngày càng đọc tốt đọc hay hơn. Các bạn luôn thi đua với nhau
xem ai đọc nhiều hơn, ai đọc đúng hơn và ai đọc hay hơn. Các em cũng sẽ đọc giỏi
như các bạn ấy nếu có cố gắng đọc nhiều, như các bạn: đọc chưa thông, đọc chưa
nhanh thì đánh vần, đọc nhẩm, nhẩm xong đọc to lên và cứ thế mà đọc mãi, đọc đi
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

24



“Một số biện ph¸p n©ng cao chÊt lîng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2”

đọc lại, đọc đến khi nào nhìn vào chữ là đọc được ngay mới thôi.
Như vậy để học sinh đọc tốt môn tập đọc đặc biệt là vấn đề rèn đọc đúng cho
học sinh lớp 2 chúng ta cần đảm bảo tốt các phương pháp và h×nh thøc tæ chøc trªn.
VII. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ DẠY TẬP ĐỌC:
1. Đối với giáo viên:
Trước khi lên lớp, giáo viên phải đọc bài nhiều lần để đọc tốt và thấu đáo nội
dung bài đọc. Phải trả lời được các câu hỏi và các câu trả lời này sẽ giúp cho giáo
viên xác định được mục đích, yêu cầu, nội dung, và phương pháp dạy bài tập đọc.
Giáo viên lường trước các từ khó, phát âm dễ lẫn để ngăn ngừa được các lỗi
khi đọc. Tuỳ từng đối tượng học sinh, giáo viên phải xác định được các lỗi phát âm
mà học sinh dễ mắc? (Đó là những tiếng khó, những chỗ ngắt nhịp nhấn giọng ở
những từ khó, đặc biệt ở câu quá dài)... Giáo viên phải chủ động lập kế hoạch giảng
dạy trên lớp theo từng bước sau:
a. Bước soạn bài:
* Để học sinh nắm vững cách chuẩn bị bài tôi phải soạn mẫu vài bài trong
tháng học đầu tiên của bài tập đọc.
Giáo viên phải tìm hiểu kỹ bài tập đọc trên cơ sở phân tích tổng hợp và hệ
thống hoá để đánh giá nội dung, nghệ thuật của bài. Cần thiết giáo viên có thể điều
chỉnh hoặc thêm câu hỏi về nội dung, nghệ thuật phù hợp với nội dung của bài tập
đọc, để gợi mở hứng thú cho học sinh.
Khi soạn giáo án (soạn bài) giáo viên cần xem xét hệ thống câu hỏi của sách
học sinh (sách giáo khoa Tiếng Việt) để có sự điều chỉnh phù hợp với cách hiểu
của mình về bài tập đọc cũng như phù hợp với đối tượng học sinh. Lựa chọn bổ
sung lại hệ thống câu hỏi, để làm rõ cách đọc, nội dung và nghệ thuật của bài. Sau
đây là hệ thống câu hỏi (SGK Tiếng Việt lớp 2 tập 1) và hệ thống câu hỏi mà giáo
viên tôi đã điều chỉnh áp dụng trong bài Tập đọc: “ Bé Hoa”.

Câu hỏi trong sách

Câu hỏi soạn để giảng bài

Tiếng Việt 2 Tập 1
Ngêi viÕt: Nguyễn Thị Chiên - Trêng TiÓu häc Tống Trân

25


×