Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN GIỐNG CÂY RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.81 KB, 30 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cũng
có sự cạnh tranh về diện tích đất, mặt nước và nhất là nhân lực, khi quá trình
công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra ngày một nhanh. Trong nông nghiệp, sự
cạnh tranh này cũng xảy ra ở nhiều mặt: như giữa trồng trọt và chăn nuôi/thả
tôm cá. Người nông dân luôn chọn giải pháp công nghệ hợp lý trong điều kiện
của mình, nhất là những cây trồng, vật nuôi với những giống phù hợp nhất để
sản xuất cho lợi nhuận cao nhất. Sự cạnh tranh trên sẽ dành phần thắng cho
người sản xuất nào có sản phẩm chất lượng cao nhất và giá thành thấp nhất.
Những năm gần đây, công tác giống đã có những chuyển biến căn bản
theo hướng sản xuất kinh doanh sử dụng giống tốt, đã được cải thiện từ các
cơ quan chuyên môn. Cần nhấn mạnh rằng "Hạt giống tốt" bao gồm cả sức
sống cao, khoẻ mạnh và có chất lượng di truyền. Khả năng của chúng có thể
sản sinh ra những cây thích nghi tốt với điều kiện của môi trường nơi trồng và
cung cấp những sản phẩm theo mong muốn của con người.
Chính vì giống có vai trò quan trọng như vậy nên công tác thực tập của
môn “giống cây rừng” lại càng quan trọng, nhằm giúp sinh viên nắm vững lý
thuyết hơn, gắn lý thuyết đã học với thực tiễn bên ngoài, rèn luyện khả năng
điều tra thiết kế và đưa ra các biện pháp xử lý hạt giống hợp lý.
Trong quá trình thực tập từng thành viên chúng em đã rất cố gắng thực
hiện hết khả năng của mình để hoàn thành đợt thực tập. Trong quá trình làm
việc chũng em đã nhận được rất nhiều sự trợ giúp, hướng dẫn từ các cô giáo
trong bộ môn: ths Nguyễn Thị Hiếu.
Bài báo cáo này rất mong sẽ nhận được những ý kiến, phê bình của cô
để những lần thực tập sau em có thể làm tốt và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô!!!



2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Đối với thế giới
Giống là một vấn đề quan trọng bậc nhất để nâng cao năng suất rừng
trồng nên nhiều nước trên thế giới đã đi trước chúng ta rất nhiều năm về vấn
đề cải thiện giống cây rừng và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Điển
hình như ở Công Gô, bằng phương pháp lai nhân tạo đã tạo ra giống Bạch
đàn lai (Eucalyptus hybrids) có năng suất đạt 35m2/ha/năm ở giai đoạn tuổi 7.
Bằng con đường chọn lọc nhân tạo, Brazil đã chọn được giống Eucalyptus
grandis đạt tới 55m3/ha/năm sau 7 năm trồng, ở Swandis đạt từ 3540m3/ha/năm, giống E.uropgylla đạt trung bình tới 55m3/ha/năm, có nơi lên
đến 70m3/ha/năm (Campinhos và Ikenmori, 1988 ).
2. Đối với Việt Nam
Công tác giống cây rừng trong những năm gần đây phục vụ cho sản
xuất trên phạm vi cả nước đã đạt được những kết quả rõ rệt, điển hình là
những công trình trong nghiên cứu của Trung Tâm Nghiên cứu giống cây rừng
thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Đặc biệt là những công trình
nghiên cứu của các tác giả Lê Đình Khả (1999) , Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001),
đã nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo lai tự nhiên, Bạch đàn có năng suất
cao và khả năng kháng bệnh. Hơn nữa, đã lai giống nhân tạo thành công cho
các loài Keo và Bạch đàn, kết quả đã chọn tạo ra các dòng lai có khả năng
sinh trưởng gấp từ 1.5-2.5 lần các giống bố mẹ, năng xuất rừng trồng thử
nghiệm ở một số vùng đạt từ 20-30m3/ha/năm, có nơi đạt tới 40m3/ha/năm.
Từ năm 1986 đến nay tập đoàn cây trồng rừng đã phong phú và đa
dạng hơn, phục vụ cho nhiều mục đích kinh doanh khác nhau, đặc biệt là việc
nâng cao chất lượng giống cây bản địa được ưu tiên hàng đầu phục vụ
chương trình 327 và 661. Qua nhiều năm nghiên cứu, Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam đã tổng hợp và đề xuất được 100 loài cây bản địa phục vụ

các chương trình trồng rừng, trong đó có nhiều loài đã được đưa và sản xuất
đại trà và có quy mô lớn như: Quế, Mỡ, trẩu, Sở, Thông đuôi ngựa, Samu...
nhiều loài khác với quy mô nhỏ hơn như Lim xẹt, Lát hoa, Giổi xanh, Dó giấy...
3


(Viện KHLN Việt Nam, 2002). Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hom cành cây
Luồng Thanh Hóa thành công của Lê Quang Liên (1991) đã nâng cao hệ số
nhân giống phục vụ sản xuất. Đặc biệt, tác giả đã di thực thành công cây
Luồng từ Thanh Hóa ra 1 số tỉnh phía Bắc như: Phú Thọ, Hòa Bình ... đã bổ
sung thêm loài cây trồng trong cơ cấu các loài cây nguyên liệu giấy phục vụ
nhà máy giấy Bãi Bằng, đồng thời là loài cây xóa đói giảm nghèo cho đồng
bào ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Trong khoảng 10 năm trở lại đây công
tác nghiên cứu giống cây rừng ở nước ta đã đạt được những thành tựu đáng
kể, nhiều giống TBKT và giống quốc gia đã được công nhận, khả năng sinh
trưởng của các giống này vượt trội từ 50-100% về thể tích so với các giống bố
mẹ. Đặc biệt, gần đây nhiều tác giả đã đi sâu chọn giống theo hướng chất
lượng. Trên cơ sở các giống có khả năng sinh trưởng nhanh, các tác giả tiếp
tục chọn giống theo hướng kháng bệnh, điển hình là công trình nghiên cứu
của Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000) đã chọn được 2 dòng Bạch đàn là MS16 và
MS23 và đã được công nhận là giống TBKT. Song song với việc chọn giống,
các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống vô
tính nhằm duy trì đặc điểm phẩm chất của cây mẹ đã lựa chọn phục vụ sản
xuất có hiệu quả hơn.
Hiện nay hầu hết các vùng kinh tế trọng điểm đều có vườn ươm công
nghiệp với quy mô sản xuất hàng triệu cây một năm. Những thành công trong
công tác nghiên cứu giống cây rừng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển rừng trồng sản xuất ở nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên,
những giống cây mới có năng suất cao chủ yếu được thử nghiệm và phát
triển chủ yếu ở một số tỉnh của các vùng như Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ,

Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Đối với vùng núi phía Bắc, trong đó có Định
Hoá (Thái Nguyên) mới chỉ được phát triển trong phạm vi hẹp. Vì vậy, đưa
nhanh những giống mới và kỹ thuật nhân giống vô tính vào sản xuất là rất cần
thiết nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả công tác trồng rừng, thu hút nhiều
thành phần kinh tế vào xây dựng rừng. Đây cũng là mong muốn và là chủ
trương của chính quyền địa phương các cấp ở Thái Nguyên nói chung và
huyện Định Hóa nói riêng.
4


CHƯƠNG II: MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Mục đích
-

Nâng cao và bổ sung kiến thực về giống cây rừng đã đươc giới thiệu trong lý

-

thuyết và thực hành trong phòng thí nghiệm tại trường.
Tìm hiểu và nâng cao nhận thức về tính đa dạng giống cây rừng tại khu vực

-

-

nghiên cứu.
Giúp cho sinh viên vận dụng tổng hợp kiến thức đã học để:
+ Thực hiện xác định các giống cây rừng chủ yếu ở Nam Bộ
+ Thực hiện xác định các cây trội và bố trí thí nghiệm
Tìm hiểu những chương trình cải thiện giống cây rừng để nâng ca kiến thức.

3. Yêu cầu

-

Sinh viên chấp hành nghiêm chỉnh nội dung của nhà trường về thực hành và

-

thực tập
Tham gia đầy đủ các buổi thực tập và điều tra ngoại nghiệp tại hiện trường

-

thực tập
Xác định mô tả một số loại hạt giống cây rừng thường gặp trong sản xuất Lâm

-

Nghiệp tại khu vực
Xác định cây trội của một số loài thường gặp có giá trị kinh tế tại khu vực thực
tập
4. Nội dung

-

Phân biệt hạt giống cây rừng : quan sát, mô tả nhận biết đặc điểm, hình thái,

-

số phôi các loại hạt giống ở nơi thực tập

Tham quan các mô hình khảo nghiệm loài và xuất xứ
Cách thu hái hạt giống
Chọn cây trội.
Thiết kế bố trí các thí nghiệm cải thiện giống cây rừng
5. Phương pháp

a) Ngoại nghiệp
Thu hái hạt giống:
- Thu hoạch dưới đất:
Với những loại quả chín, thời gian rơi rụng ngắn, hạt to, nặng, không bị gió
đưa đi xa, hạt rơi xuống dễ nhận biết, ít bị chim thú ăn.
5


- Thu hoạh trên cây:
Đối với những loại cây hạt nhỏ hoặc rất nhỏ có cánh dễ bay đi phải thu hái ở
trên cây trước khi hạt rơi rụng.
- Thu quả nhặt trên mặt nước:
Một số loại hạt sau khi chin thì rơi và nỗi trên mặt nước do đó phải thu hoạch
trên mặt nưới.
Phân biệt hạt giống:
Dựa vào đặc điểm, hình dang, kích thước, màu sắc, số lượng phôi.
- Lập ô định vị có diện tích 1000m2
+ Chọn cây trội dự tuyển. Chọn 5 cây xung quanh cây trội dự tuyển, đánh số
thứ tự cụ thể.
+ Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu đường kính, chiều cao, xác định tọa độ cây,
định danh cây theo các phiếu điều tra ngoại nghiệp.
Xác định tuyến điều tra:
+ Chọn các tuyến điều tra theo bản đồ trạng thái của khu thực tập.
+ Xác định cây dự tuyển theo tuyến (mỗi cây cách nhau 100m đối với rừng tự

nhiên )
+ Xác định 5 cây xung quanh cây trội dự tuyển, đánh số thứ tự cụ thể.
+ Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu, đường kính chiều cao, xác định tên cây theo
các phiếu điều tra ngoại nghiệp.
Phân biệt hạt giống cây rừng
+ Nhận biết hạt giống có tại địa điểm thực tập dựa trên đặc điểm, hình thái,
màu sắc kích thước bên ngoài, số phôi của hạt.

b) Nội nghiệp
-

Sau khi khảo sát điều tra lấy mẫu, nhận biết và sử dụng theo nhóm, cá nhân
tiến hành chỉnh sửa số liệu, phân tích và viết báo cáo.
6. Dụng cụ
-

Một bản đồ, một địa bàn cầm tay, một đến 2 thước dây, một đến 2

-

giao pháp
Các túi đựng hạt giống, vật dụng và ngõ biểu,..

6


CHƯƠNG III:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
1. Vị trí địa lý
-


Trảng Bom là một huyện thuộc địa hình trung du của tỉnh Đồng Nai, giáp với
huyện Long Thành về phía nam, giáp với huyện Thống Nhất - một huyện tách
ra từ huyện này - về phía đông, và giáp ranh với thủ phủ của tỉnh Đồng
Nai là thành phố Biên Hòa về phía tây, phía bắc giáp huyện Vĩnh Cửu.

-

Trảng Bom nằm ngay cửa ngõ đi vào thành phố Hồ Chí Minh nên có lợi thế về
phát triển giao thông. Bên cạnh đó, Trảng Bom cách Biên Hòa 12 km và thành
phố Hồ Chí Minh 42 km về phía đông nên thuận tiện cho việc giao thương,
buôn bán và đầu tư công nghiệp.
2. Dân sinh - kinh tế

 Dân sinh
• hội và thu nhập lao Huyện Trảng Bom là một huyện đông dân với dân số

245.729 (số liệu thống kê năm 2009), mật độ dân số được xem là cao với


753,5 người/km2 .
Trong những năm gần đây, dân số của Trảng Bom tăng nhanh chủ yếu là dân
nhập cư từ miền Bắc Việt Nam do sự phát triển của các khu công nghiệp. Dân
số tăng nhanh tạo áp lực lớn lên chính quyền trong vấn đề nhà ở, môi trường,

phúc lợi xã động
 Kinh tế


Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch đúng hướng với tỷ trọng công nghiệp

năm 2015 là 68.9%, dịch vụ 25.2%, nông nghiệp 5.4%.



Phát triển công nghiệp được xác định là khâu đột phá trong nền kinh tế huyện
Trảng Bom.Đến nay, trên địa bàn huyện có 4 khu công nghiệp tập trung (Bàu
Xéo, Sông Mây, Hố Nai, Giang Điền) thu hút 158 dự án đầu tư với tổng số vốn
đăng ký 1.506 triệu USD, vốn thực hiện đạt 73,2% so với vốn đăng ký (146 dự
án đi vào sản xuất thu hút hơn 98 ngàn lao động có việc làm ổn định). Công
nghiệp địa phương từng bước tăng dần tỷ trọng, cụm công nghiệp vật liệu xây
dựng Hố Nai đã cho thuê 100%, cụm nghề gỗ mỹ nghệ Bình Minh đang triển
khai thực hiện; các ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ, cơ khí,
7


chế biến nông sản, thực phẩm, dệt may... phát triển mạnh, góp phần nâng cao
giá trị sản xuất toàn ngành.Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng
tăng bình quân 14,5%/năm, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình
quân 15%/năm.


Về sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4,32%/năm, tăng 2,6 lần so với năm
2004. Ngành chăn nuôi ở huyện Trảng Bom đang phát triển mô hình chăn
nuôi trang trại, quy hoạch xong 11 vùng tập trung khuyến khích chăn nuôi tại 8
xã, để di dời các cơ sở chăn nuôi trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường.
Ngành trồng trọt đang thử nghiệm và ứng dụng mô hình cây thanh long ruột
đỏ, cây hoa cảnh, bước đầu đạt hiệu quả kinh tế. Trong chương trình xây
dựng nông thôn mới, các xã đạt từ 10 đến 12/19 tiêu chí, riêng xã Thanh Bình
đạt 19 tiêu chí và đang lập hồ sơ để quý IV-2014 được công nhận.




Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có nhiều công trình làm đòn bẫy phát triển như
đường ĐT 767, 762, đường liên huyện Trảng Bom - Long Thành, Trảng Bom Cây Gáo, đường vào khu du lịch và khu công nghiệp Giang Điền.
3. Khí hậu, thủy văn và các điều kiện tự nhiên

 Khí hậu :

Huyện Trảng Bom nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí
hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió
bão, không có mùa đông lạnh, không có biến đổi lớn về khí hậu, rất thuận lợi
cho việc bố trí sử dụng đất. Trong năm, khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 90% lượng mưa hàng năm, mùa
khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với khoảng 10% lượng mưa
trong năm. Lượng mưa bình quân năm 1.800-2.000 mm/năm; lượng mưa
phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Số giờ nắng trung bình khoảng
2.600-2.700 giờ/năm. Nhiệt độ cao đều trong năm, trung bình hàng năm
khoảng 25-260C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 210C, tháng có
nhiệt độ cao nhất từ 34-35 0C. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ 7882%. Các tháng mùa mưa có độ ẩm tương đối cao 85 - 93%. Các tháng mùa
khô có độ ẩm tương đối thấp 72- 82%. Độ ẩm trung bình hàng năm cao nhất
là 95%. Độ ẩm trung bình hàng năm thấp nhất là 50%.
8


 Thủy văn :

Tài nguyên nước mặt: nguồn nước mặt của huyện được dự trữ chủ yếu
trong các hồ chứa như: hồ Sông Mây, hồ Trị An, hồ Bà Long và hồ Thanh
niên. Ngoài ra, nguồn nước mưa có chất lượng khá tốt, song lượng mưa phân
bố không đồng đều trong năm. Do đó, việc sử dụng nguồn nước mặt phục vụ

cho sản xuất và sinh hoạt còn hạn chế.
Mạng lưới sông suối trên địa bàn ngắn và dốc, ít nước trong mùa khô:
module dòng chảy trung bình vào mùa lũ có thể đạt 30-35 l/s/km 2 nhưng vào
mùa khô chỉ còn 10-12 l/s/km2.
Tài nguyên nước ngầm: có trữ lượng tương đối lớn, chất lượng nước tốt.
Nước ngầm tầng sâu (>100m) có lưu lượng khá lớn. Đây là nguồn nước
chính phục vụ sinh hoạt và sản xuất tại địa phương.
Nhìn chung, nguồn tài nguyên nước trên địa bàn là khá dồi dào, có chất
lượng nước tương đối tốt ít bị ô nhiễm vì thế có giá trị rất lớn trong phát triển
kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân, nếu được khai thác và sử dụng hợp lý
sẽ đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch
vụ, nông lâm nghiệp và đời sống của nhân dân.
 Các điều kiện tự nhiên khác
* Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên đất: Huyện Trảng Bom nằm trong vùng địa hình đồi thấp,
thoải; cao độ thấp dần từ Bắc xuống Nam. Địa hình của huyện có thể chia
thành ba khu vực: khu vực có địa hình thấp nằm ở phía Nam và ven Quốc lộ
1A; khu vực địa hình cao nằm ở phía Bắc của huyện; khu vực có địa hình
trung bình nằm ở phía Bắc của Quốc lộ 1A.
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn huyện Trảng Bom có 5 nhóm đất
chính:
+ Nhóm đất gley (Gleysols): có diện tích khoảng 300 ha, chiếm
khoảng 1% diện tích tự nhiên của huyện; phân bố chủ yếu ở các xã Hố Nai 3,
Bắc Sơn và Bình Minh. Loại đất này được hình thành trên trầm tích phù sa
9


sông Đồng Nai và một ít trên sản phẩm dốc tụ, do ảnh hưởng của quá trình
ngập nước nên tầng đất từ 0 - 50cm bị gley mạnh, quá trình tích lũy mùn cao,
tương đối giàu đạm, lân và kali, thành phần cơ giới nặng, thích hợp với việc

trồng lúa nước.
+ Nhóm đất tầng mỏng (Leptosols): có diện tích 76 ha, chiếm khoảng
0,2% diện tích tự nhiên của huyện; phân bố chủ yếu ở xã Hố Nai 3. Loại đất
này có tầng đất hiện hữu mỏng, trơ sỏi đá trên bề mặt, không thích hợp với
sản xuất nông nghiệp.
+ Nhóm đất đen (Luvisols): có diện tích 16.425 ha, chiếm khoảng
50,7% diện tích tự nhiên; gồm đất đen điển hình, tầng đá sâu; đất nâu thẩm,
tầng đá sâu và đất nâu thẩm, tầng đá nông; phân bố chủ yếu ở các xã Sông
Trầu, Thanh Bình, Cây Gáo, Sông Thao và Bắc Sơn. Loại đất này được hình
thành trên đá bazan, tầng đất lẫn nhiều đá bọt, có kết von. Tuy vậy, đất lại rất
giàu mùn, đạm đặc biệt là lân, đất chua, giàu bazơ, cacbon, kiềm cấu tạo viên
hạt bền thích hợp cho nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp ngắn
ngày, cây ăn trái và hoa màu.
+ Nhóm đất xám (Acrisols): gồm đất xám điển hình, đất xám vàng, đất
xám có kết von, đất xám cơ giới nhẹ và đất xám gley; diện tích 11.737 ha,
chiếm khoảng 37% diện tích tự nhiên. Đất này được hình thành trên mẩu chất
phù sa cổ, có thành phần cơ giới nhẹ, sét bị rửa trôi mạnh, độ phì nhiêu thấp;
thích hợp với nhiều loại cây trồng kể cả cây công nghiệp dài ngày, cây công
nghiệp ngắn ngày, hoa màu, cây lương thực tuy nhiên phải đầu tư cao và có
chế độ tưới tiêu tốt mới cho hiệu quả.
+ Nhóm đất đỏ (Ferrasols): gồm đất vàng đỏ (Xanthic Ferrasols) và
đất đỏ thẩm (Radic ferrasols) diện tích 3.834 ha, chiếm khoảng 11,8% diện
tích tự nhiên. Đất được hình thành từ đá bazan, thành phần cơ giới nặng, cấu
tạo viên, tơi xốp, giàu đạm, lân. Loại đất này thích hợp cho cây lâu năm như
cao su, cà phê, cây ăn trái …
Theo kết quả điều tra đất đai năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của
huyện Trảng Bom có 32.368 ha vào năm 2010, chiếm 5,5% trong tổng diện
tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai; xếp vị trí thứ 8/11 địa phương trong tỉnh.
10



Trong đó, đất nông nghiệp là chủ yếu, chiếm 78,3%; đất phi nông nghiệp
chiếm 21,7% và đất chưa sử dụng đã được đưa vào khai thác. Quá trình sử
dụng đất chuyển dịch theo hướng giảm diện tích trồng cây hàng năm và tăng
diện tích trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất ở, đất chuyên dùng.
Phần lớn diện tích đất nông nghiệp đã được đầu tư thâm canh, nâng cao mức
thu nhập trên một đơn vị diện tích sản xuất. Như vậy, tài nguyên đất từng
bước được khai thác sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng.
- Tài nguyên du lịch: Huyện Trảng Bom có tiềm năng lớn để phát triển
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội
trên địa bàn phát triển. Với các tài nguyên du lịch như: thác Giang Điền, thác
Đá Hàn, Khu di tích căn cứ Tỉnh uỷ Biên Hoà (U1), khu bảo tồn thiên nhiên văn hoá, cảnh quan hồ, hệ thống chùa, nhà thờ, làng nghề … tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, tham quan di tích văn hoá - lịch sử, du
lịch làng nghề, giải trí, nghỉ dưỡng và các loại hình du lịch - dịch vụ cao cấp …
trong mối quan hệ tổng thể phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai và vùng Đông
Nam bộ.
- Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn chủ yếu
là đá và đất làm nguyên vật liệu xây dựng. Hiện tại các mỏ đá đang được khai
thác làm nguyên vật liệu xây dựng như: mỏ đá bazan Trảng Bom (trữ lượng
khoảng 0,8 triệu m3), mỏ đá Sông Trầu, mỏ đá Sóc Lu (trữ lượng khoảng 51
triệu tấn) … Đặc biệt, trên địa bàn huyện có Puzlan (trữ lượng khoảng 20 tấn)
dùng làm nguyên liệu phụ gia xi măng nằm ở khu vực Đông Nam xã Cây Gáo.
Ngoài ra, có một số loại khoáng sản khác như: than bùn, cát, sỏi, sét có thể
khai thác làm nguyên liệu chế biến phân bón, gạch ngói và vật liệu xây dựng.
- Tài nguyên rừng: Theo kết quả thống kê đất đai năm 2010, diện tích
đất rừng của huyện là 2.189 ha, trong đó đất rừng sản xuất 2.173 ha, đất rừng
phòng hộ 6 ha và đất rừng đặc dụng 10 ha. Diện tích rừng của huyện chủ yếu
là rừng sản xuất được trồng quanh hồ Sông Mây và rừng tràm thuộc xí nghiệp
nguyên liệu giấy Đông Nam Bộ. Ngoài ra là các loại cây lấy gỗ của các hộ dân
trồng do mục đích kinh tế. Tỷ lệ che phủ rừng khoảng 6,80%, tỷ lệ che phủ

của cây xanh 58% (bao gồm cả cây rừng và cây lâu năm.
11


CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Cách thu hái hạt giống
Thời gian thu hái thường vào lúc quả chín, bắt đầu phát tán hạt . Để xác
định thời điểm thu hái quả có thể dựa trên những đặc điểm của quả và hạt
như quả chuyển sang màu sẫm, có mùi thơm hay vị ngọt (đối với quả thịt), bắt
đầu nứt tách hay rụng (đối với quả khô), hạt bóng, bổ ra thấy bên trong trắng,
chắc.
 Thu nhặt dưới đất
• Rụng tự nhiên: Thu hái quả rụng tụ nhiên sau khi chín là phương pháp được

sửdụng rộng rãi đối với những loài có quả, hạt to, nặng, thời gian rơi rụng
ngắn, ít bịchim thú ăn (ví dụ: Trầu, Sở, Trò, Tếch,...). Tiến hành dọn sạch cỏ
rác, dưới xungquanh gốc cây, có thể rải vải bạt để quả hạt rơi xuống và thu
nhặt ngay
 Thu hái trên cây
• Với cây thấp có thể đứng dưới đất với tay lên để thu hái. Với những cành cao
hơn,người không thể với tới thì có thể dùng các dụng cụ cầm tay cán dài khác
nhau để với.Có thể dùng sào móc để vin cành xuống. Người ta còn dùng cào,
móc hoặc kẻo cán dàiđể kẻo, móc, ngắt quả hoặc cành nhỏ mang quả.
2. Phân biệt hạt giống cây rừng

ST
T
1

2


Tên và
Người
tên khoa học thu
hái+ngày
thu
Xà cừ
Trươn
(Khaya g Công Biên
senegalensis)
(12-012016)

Phươn
Địa
g pháp thu điểm thu
hái

Thu
Trun
nhặt
dưới g
tâm
đất
nghiên cứu
thực
nghiệm LN
ĐNB
Keo lá
Trươn
Thu

Trun
tràm (Acacia g Công Biên nhặt
dưới g
tâm
auriculiformis)
(12-01- đất
nghiên cứu
2016)
thực
nghiệm LN
ĐNB
12

S

phôi
Đ
ơn
phôi

Đ
ơn
phôi


3

4

5


Muồng
Trươn
Thu
Trun
đen
(Senna g Công Biên nhặt
dưới g
tâm
siamea)
(12-01- đất
nghiên cứu
2016)
thực
nghiệm LN
ĐNB
Me tây
Dươn
Thu
Trun
(samanea
g
Huy nhặt
dưới g
tâm
saman)
Khánh
đất
nghiên cứu
(12-01thực

2016)
nghiệm LN
ĐNB
Cây
Dươn
Thu
Trun
trứng gà
g
Huy hái trên cây g
tâm
(Pouteri Khánh
nghiên cứu
a lucuma)
(12-01thực
2016)
nghiệm LN
ĐNB

Đ
ơn
phôi

Đ
ơn
phôi

Đ
ơn
phôi


2.1 Hạt xà cừ: quả nang và có hình cầu, đường kính từ 4-5cm, khi
chín, vỏ hoá gỗ và nứt thành 04 mảnh, mỗi ô có >10 hạt. Hạt của cây xà cừ
dẹt, xung quanh có cánh dẹt mỏng. Cây có hệ rễ ngang phát triển mạnh.

Hạt xà cừ
2.2. Hạt keo lá tràm
Quả dẹt, mỏng dài 7-8 cm. Hạt màu đen, có rốn hạt khá dài màu vàng
như màu của tràng hoa.

13


2.3. Hạt muồng đen
Quả hình dẹt, nhẵn, lượn són gtheo chiều dọc, với những đường nối nổi
lên, dài 20–30 cm rộng 15–20 mm. Hạt 20-30, dẹt, hình bầu dục rộng, có màu
nâu nhạt khi khô.

2.4. Hạt me tây
Quả đậu, dẹp, không nứt màu đà đen dài 10-20cm khoảng 10-15 hạt có
dính cơm.quả ăn được.

2.5. Hạt cây trứng gà
Hạt có dạng hình bầu dục,có màu nâu ,bóng và cứng….
14


3. Chọn lọc cây trội
• Cây trội rừng tự nhiên
• OTC 1 :rừng tự nhiên


D
iện
tích
500m
2

S
TT

L

D

oài

1.3

cây

(cm)

H
(cm)

1 p

H
4


0.76
D

2 ầu

tán
(m)

vn
S

D

2

4
5.86

H
dc

4.5

T
1

0.5
2

5.5


Phẩm chất
Đ
N
B
6
.2

8
.5

1
0.4

7
.1

A
8

.3

A

S
ao
3 đen


3

5.35

2
3.5

1
3.5

OTC 2: rừng tự nhiên
D
iện
15

6
.3

5
.25

A


tích
500m
2

S
TT

L


D

oài

1.3

cây

(cm)

H
(cm)

1 ràm

4.14

2 ầu

Phẩm chất

H
5

D

tán
(m)


vn
T

D

dc

4

1
0.6

2

1
3.9

1
8.5

N
B

7
.5

5.5

Đ
T


2
2.5

6.18

H

A

1
0.4

6
.5

A

S
ao

4

3 đen



4.5

1

9.5

5
.7

5
.3

A

Cây trội rừng trồng
OTC 1: Rừng trồng

STT



1.4

2

D1.3(cm

Loài cây

)

Hvn (m)

Dtán


Hvn

Hdc

(m)

(m)

Phẩm

ĐT

NB

Chất

1 Sao đen

26.11

22.5

13.5

8

4.5

A


2 Sao đen

28.82

22.5

10

6.5

4

A

3 Sao đen

29.3

16.5

6

4

6

B

4 Sao đen


28.66

20.5

10.5

7.2

3.7

A

5 Sao đen

25.8

20.5

14

6.8

5.2

A

OTC 2: Rừng trồng

STT


Loài

D1.3(cm Hvn (m)

cây

)

Phẩm

Dtán

Hvn

Hdc

(m)

(m)
16

ĐT

Chất
NB


1
2

3
4
5



Sao
đen
Sao
đen
Sao
đen
Sao
đen
Sao
đen

27.07

21

13.5

8.8

7

27.07

21


15.5

5

6.8

33.76

22

13

9

10.5

28.66

22

11

4

4.5

28.03

22.5


24

4.2

3.5

A
A
A
B
A

OTC 3: Rừng trồng
ST
T

Loài cây

D1.3(cm
)

Hvn (m)

Dtán

Hvn

Hdc


(m)

(m)

Phẩm

ĐT

NB

Chất

1

Sao đen

31.53

23

10

7.9

7.6

A

2


Sao đen

27.39

20.5

11

7.7

6.5

A

3

Sao đen

24.52

22

8.5

6.1

5.8

A


4

Sao đen

30.57

23

12

8.5

7.5

A

5

Sao đen

28.03

22

10.5

8

7


A

PHIẾU MÔ TẢ CÂY TRỘI
Loài cây:

Tên Việt Nam: Sao đen
Tên khoa học: Hopea odorata

1. Số đăng ký cây trội:
2. Ngày lập hồ sơ: 12/01/2016
5. Địa điểm:
Tỉnh: Đồng Nai

2. Số hiệu cây trội:
4. Người lập hồ sơ:
Vĩ độ 0C, kinh độ 0C
Độ cao mặt biển
Nhiệt độ trung bình 25-260C
Tối cao 34-350C, tối thấp 210C
Lượng mưa 1.800-2.000mm

Lâm trường:
Đội
Khoảnh, lô
3. Đặc trưng lâm phần:

17


Nguồn gốc rừng:Rừng tự nhiên Rừng trồng

Gieo hạt



Xuất xứ



Địa phương



Trồng cây con ☐

Không rõ



Trồng bằng hom





Dẫn giống từ

Tổ thành loài cây gỗ: Rừng thuần loại
Thục bì thảm tươi: Nhóm 2
Loại đất: Phù sa cổ


Địa hình: Bằng phẳng

Độ dốc: <20
Hướng dốc: Nam Bắc.
Tuổi rừng: 30

Phân bố: Đều

Trồng rừng năm: 1985

Rải

rác




Trồng rừng tự nhiên:

Non

Trung niên ☒

Theo đám ☐



Dày và đều ☒

Già

Mật độ:

Ban đầu 3x3m

Thưa ☐

Sản lượng trung bình

của sản phẩm chuyên dung:
Hiện tại 3x3m

Tình hình ra quả: Tốt
Đường kính trung bình 24,35(cm)

Tình hình sâu bệnh: Không
Chiều cao trung bình 22,25(m)
4. Đặc trưng đám rừng có cây trội

Đường kính trung bình 22,66 (cm)
bình của đoạn thân 10,51(m)
18

Chiều dài trung


Chiều cao trung bình 19,87(m)

Lượng

sản


phẩm

chuyên dùng trung bình …../cây
5. Đặc trưng cây trội

Độ cao tương đối (từ chân đồi (m))…..
Vị trí:
Đứng một mình ☐

Trong công viên



Trong rừng

Trong hàng cây ☒

Trong rừng trồng



tự nhiên

Trong



gia


đình

☐Tuổi...
Đường kính 28,82(cm) Độ

vượt

Chiều cao 22,5(m)

vượt

so đám rừng %
Độ

so đám rừng %
Đoạn thân dưới cành 10(m)

Độ vượt so đám rừng

%
Lượng sản phẩm chuyên dùng Độ vượt so đám rừng
%
6. Mô tả và đánh giá cây trội

Số đăng ký cây trội

Số

hiệu


cây

trội

trong

lâmphần
Thân cây

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm
Thẳng



10-20 Thẳng thớ



4-5 Trơn nhẵn

☐ 3

Tròn đều ☒ 3
Hơi cong ☐


5-9

Hơi xoắn

Hơi lệch ☐ 2
19

☐ 2-3 Sần sùi ☒ 2


Cong ☐ 0-4

Xoắn vặn

☐ 0-1 U bướu

☐ 1

Lệch☐

1
Tán cây

Điểm

Điểm

Hẹp ☐


31*

Tròn đều ☐

3

Hơi rộng



22



Rộng ☐

13

Lệch ☐

Hơi lệch

2
1

(*) Lấy quả hoặc lá
Cành
Số vòng cành

Điểm


Độ lớn cành

Điểm

Trong 8 m

Điểm

Góc phân cành



5-7

61-90o



4-7

13-16



4-5

Trung bình☒

3-4


31-60o



0-3

9-12



1-3



0-2

0-30o



3-(-1) Dưới 8 ☐

3-0

Nhỏ

To

Hoa quả


Điểm

Sức sống



4

Khỏe ☒

Trung bình ☒

3

Trung bình



2

Yếu ☐

Không có ☐

1

Nhiều

Điểm

4-5

2-3
Ít

- Điểm tổng hợp đánh giá cây trội: 58
PHIẾU MÔ TẢ CÂY TRỘI
Loài cây: Tên Việt Nam: Sao đen
20

0-1


Tên khoa học: Hopea odorata
1. Số đăng ký cây trội: 2. Số hiệu cây trội:
2. Ngày lập hồ sơ: 12/01/2016
4. Người lập hồ sơ:
3. Địa điểm:
Tỉnh: Đồng Nai
Vĩ độ 0C, kinh độ 0C

Lâm trường:
Đội

Độ cao mặt biển
Nhiệt độ trung bình 25-260C
Tối cao 34-350C, tối thấp 210C
Lượng mưa 1.800-2.000mm

Khoảnh, lô

4. Đặc trưng lâm phần:

Nguồn gốc rừng:Rừng tự nhiên Rừng trồng


Xuất xứ


Địa phương



Trồng cây con ☐

Không rõ



Trồng bằng hom



Gieo hạt



Dẫn giống từ

Tổ thành loài cây gỗ: Rừng thuần loại
Thục bì thảm tươi: Nhóm 2

Loại đất: Phù sa cổ
Độ dốc: <2

Địa hình: Bằng phẳng

0

Hướng dốc: Bắc Nam
Tuổi rừng: 30

Phân bố: Đều

Trồng rừng năm: 1985

Rải rác


Trồng rừng tự nhiên:

Non

Trung niên ☒

Theo đám ☐



Dày và đều ☒

Già

Mật độ:

Ban đầu 3x3m



Thưa ☐

Sản lượng trung bình

của sản phẩm chuyên dung:
Hiện tại 3x3m

Tình hình ra quả: Tốt
Đường kính trung bình 22,67(cm)

Tình hình sâu bệnh: Không
Chiều cao trung bình 20,45(m)
5. Đặc trưng đám rừng có cây trội

Đường kính trung bình 21,74 (cm)
bình của đoạn thân 12,06(m)
21

Chiều dài trung


Chiều cao trung bình 20,02(m)
chuyên dùng trung bình …../cây


Lượng

sản

phẩm

6. Đặc trưng cây trội

Độ cao tương đối (từ chân đồi (m))…..
Vị trí:
Đứng một mình ☐

Trong công viên



Trong rừng

Trong hàng cây ☒

Trong rừng trồng



tự nhiên

Trong




gia

đình

☐Tuổi...
Đường kính 33,76(cm) Độ

vượt

so đám rừng %
Chiều cao 22(m) Độ

vượt

so

đám rừng %
Đoạn thân dưới cành 13(m)

Độ vượt so đám rừng

%
Lượng sản phẩm chuyên dùng Độ vượt so đám rừng
%
7. Mô tả và đánh giá cây trội

Số đăng ký cây trội

Số


hiệu

cây

trội

trong

lâmphần
Thân cây

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm
Thẳng



10-20 Thẳng thớ



☒ 3

4-5 Trơn nhẵn


Tròn đều ☒ 3
Hơi cong ☐

5-9

Hơi xoắn

☐ 2-3 Sần sùi ☐ 2

Xoắn vặn

☐ 0-1 U bướu

☐ 1

Hơi lệch ☐ 2
Cong ☐ 0-4

Lệch☐

1
Tán cây

Điểm

Điểm

Hẹp ☐

31*


Tròn đều ☒

3

Hơi rộng



22



Rộng ☒

13

Lệch ☐

Hơi lệch

2

22

1


(*) Lấy quả hoặc lá
Cành

Số vòng cành
Độ lớn cành
Trong 8 m

Điểm

Điểm
Điểm

Góc phân cành



5-7

61-90o



4-7

13-16



4-5

Trung bình☐

3-4


31-60o



0-3

9-12



1-3



0-2

0-30o



3-(-1) Dưới 8 ☐

3-0

Nhỏ

To

Hoa quả


Điểm

Sức sống



4

Khỏe ☒

Trung bình ☐

3

Trung bình



2

Yếu ☐

Không có ☐

1

Nhiều

Điểm

4-5

2-3
Ít

0-1

- Điểm tổng hợp đánh giá cây trội: 57
PHIẾU MÔ TẢ CÂY TRỘI
Loài cây:

Tên Việt Nam: Dầu con rái

Tên khoa học: Dipterocarpus Alatus
1.
2.
3.
5.

Số đăng ký cây trội:
Số hiệu cây trội:
Ngày lập hồ sơ: 12/01/2016
Địa điểm:
Tỉnh: Đồng Nai
Lâm trường:
Đội

Người lập hồ sơ:
Vĩ độ 0C, kinh độ 0C
Độ cao mặt biển

Nhiệt độ trung bình 25-260C
Tối cao 34-350C, tối thấp 210C
Lượng mưa 1.800-2.000mm

Khoảnh, lô
6. Đặc trưng lâm phần:

Nguồn gốc rừng:Rừng tự nhiên Rừng trồng


Dẫn giống từ

Xuất xứ
Địa phương



Trồng cây con ☐

Không rõ



Trồng bằng hom



Gieo hạt



23




Tổ thành loài cây gỗ: Rừng hỗn loài
Thục bì thảm tươi: Nhóm 1
Loại đất: Phù sa cổ
Độ dốc: <2

Địa hình: Bằng phẳng

0

Hướng dốc: Đông Tây
Tuổi rừng: Không rõ

Phân bố: Rải

rác
Trồng rừng năm:


rác

Rải


Trồng rừng tự nhiên:


Non

Trung niên ☐

Theo đám ☐



Dày và đều ☐

Già
Mật độ:

Ban đầu m

Thưa ☐

Sản lượng trung bình

của sản phẩm chuyên dung:
Hiện tại m

Tình hình ra quả:
Đường kính trung bình (cm)

Tình hình sâu bệnh:
Chiều cao trung bình (m)
7. Đặc trưng đám rừng có cây trội

Đường kính trung bình 41,65 (cm)

bình của đoạn thân 11,83(m)
Chiều cao trung bình 24,5(m)
chuyên dùng trung bình …../cây

Chiều dài trung

Lượng

sản

phẩm

8. Đặc trưng cây trội

Độ cao tương đối (từ chân đồi (m))…..
Vị trí:
Đứng một mình ☐

Trong công viên



Trong rừng

Trong hàng cây ☐

Trong rừng trồng




tự nhiên

Trong
☐Tuổi...

24

gia


đình


Đường kính 45,86(cm) Độ

vượt

Chiều cao 25,5(m)

vượt

so đám rừng %
Độ

so đám rừng %
Đoạn thân dưới cành 11,5(m)

Độ vượt so đám rừng

%

Lượng sản phẩm chuyên dùng Độ vượt so đám rừng
%
9. Mô tả và đánh giá cây trội

Số đăng ký cây trội

Số

hiệu

cây

trội

trong

lâmphần
Thân cây

Điểm

Điểm

Điểm

Điểm
Thẳng




10-20 Thẳng thớ



☒ 3

4-5 Trơn nhẵn

Tròn đều ☐ 3
Hơi cong ☐

5-9

Hơi xoắn

☐ 2-3 Sần sùi ☐ 2

Xoắn vặn

☐ 0-1 U bướu

☐ 1

Hơi lệch ☒ 2
Cong ☐ 0-4

Lệch☐

1
Tán cây


Điểm

Điểm

Hẹp ☐

31*

Tròn đều ☐

3

Hơi rộng



22



Rộng ☐

13

Lệch ☐

Hơi lệch

2

1

(*) Lấy quả hoặc lá
Cành
Số vòng cành
Điểm

Độ lớn cành
Trong 8 m

Điểm
Điểm

Góc phân cành



5-7

61-90o



4-7

13-16



4-5


Trung bình☐

3-4

31-60o



0-3

9-12



1-3



0-2

0-30o



3-(-1) Dưới 8 ☐

3-0

Nhỏ


To

25


×