Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

DỰ án LIFSAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 15 trang )

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI
VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM HẢI PHÒNG

DỰ ÁN LIFSAP

Hải Phòng, 2016


Phần I:TIN
TỔNG
QUAN
THÔNG
CHUNG
VỀ DỰDỰ
ÁN

ÁN

1. Tên dự án:
Dự án Cạnh tranh ngành Chăn nuôi và An toàn thực phẩm
Livestock Competitiveness and Food Safety Project (LIFSAP)
2. Đơn vị tài trợ: Ngân hàng Thế giới – World Bank (WB)
3. Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
4. Chủ dự án: Ban quản lý các dự án Nông nghiệp và Sở Nông
nghiệp & PTNT các tỉnh/thành phố tham gia dự án.
5. Thời gian thực hiện: từ năm 2010 đến 2015
6. Giai đoạn bổ sung: từ năm 2016 đến 2018


TỔNG QUAN DỰ ÁN (tiếp)


2. Địa điểm triển khai
Dự án LIFSAP do ngân
hàng thế giới tài trợ, triển
khai trên địa bàn 12 tỉnh,
thành phố gồm:
- Hà Nội, Hải Phòng, Cao
Bằng, Hưng Yên, Hải
Dương, Thái Bình, Thanh
Hóa, Nghệ An, Lâm Đồng,
Đồng Nai, TP Hồ Chí
Minh, Long An.


PHẦN THỨ II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG DỰ ÁN
3. Mục tiêu
1. Nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ chăn nuôi
2. Đảm bảo vệ sinh môi trường (giảm thiểu ô nhiễm môi trường)
3. Đảm bảo an toàn dịch bệnh (an toàn sinh học)
4. Đảm bảo an toàn thực phẩm
(Theo chuỗi sản xuất thịt từ trang trại đến bàn ăn)


4. Đối tượng hưởng lợi từ dự án
+ Các hộ chăn nuôi nông hộ
+ Các hộ tiểu thương
+ Hộ giết mổ
+ Người tiêu dùng …


5. Kết quả đầu ra

1. Tăng sản phẩm chăn nuôi đạt tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực
phẩm.
2. Thiết lập các mô hình sản xuất trong chăn nuôi thông qua

hình thành các Tổ hợp tác và Hợp tác xã chăn nuôi.
3. Giảm tỷ lệ ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại các vùng
quy hoạch chăn nuôi được xây dựng trong vùng dự án.
4. Giảm thiểu ô nhiễm vi sinh vật có hại và hóa chất tồn dư
trong các sản phẩm thịt.
5. Giảm sự bệnh hại của vật nuôi, đặc biệt các bệnh có thể lây
sang người.
6. Nâng cao VSATTP cho sản phẩm chăn nuôi ở các lò mổ và
các chợ buôn bán sản phẩm chăn nuôi tươi sống.


Phần II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
(Giai đoạn bổ sung 2016 – 2018)
1. Triển khai 3 hạng mục:


1. Tổ chức thành lập nhóm (nhóm GAHP), tổ
hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi
1. Nhóm GAHP: Mỗi nhóm
có từ 15 – 25 thành viên ở
cùng thôn hoăăc gần nhau
2. Tổ hợp tác, hợp tác xã
chăn nuôi (Tùy thực tiễn của
từng địa phương để quyết
định số hộ tham gia, để thuận
tiện trong hoạt động tổ hợp

tác, hợp tác xã thì số lượng
thành viên không nên quá lớn)


Cùng nhau xác định mục tiêu hoạt đôăng

+ Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi
+ Liên kết sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập


2.

Tập huấn thành viên
nhóm GAHP, tổ hợp
tác, hợp tác xã chăn
nuôi các nội dung.
+ Quy trình VietGAHP
+ Thú y
+ Ghi chép


3.

Hỗ trợ xây mới công
trình XLCT:
Lắp đặt mới Biogas bằng
Composite hoặc xây mới
theo công nghệ KT1, KT2
đã được công nhận tiến bộ
kỹ thuật (200USD/công

trình/hộ).


4. Hỗ trợ tập huấn nâng cao kiến thức trong
sản xuất chăn nuôi, thú y và thị trường
- Có cán bộ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật;
- Tổ chức tập huấn, đào tạo, truyền thông: về GAHP, thú
y, ghi chép, thông tin thị trường, chăn nuôi…
- Hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ chăn nuôi, thú y chất lượng
tốt, tiêu thụ sản phẩm;…


5. Hỗ trợ đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAHP cho
các nhóm GAHP, Tổ hợp tác, Hợp tác xã chăn nuôi
Bước 1: Đánh giá tài liệu lưu trữ tại
nhà trưởng nhóm/tổ trưởng.
Bước 2: Đánh giá các hộ thành
viên về mức độ áp dụng quy
trình VietGAHP
+ Hộ chăn nuôi lợn: 29 tiêu chí.
Đánh giá là đạt nếu có: 15/15
Tiêu chí A + >7/14 tiêu chí B
được đánh giá là “Đạt”.
+ Hộ CN gà: 28 tiêu chí
Đánh giá là đạt nếu có: 15/15 tiêu
chí A + > 7>13 tiêu chí B được
đánh giá là “Đạt”.


Phần III. Trách nhiệm tất cả các thành viên nhóm GAHP:

1. Thực hiện đúng Quy trình GAHP áp dụng trong chăn nuôi
nông hộ.
2. Tuân thủ áp dụng các hoạt động chuyên môn từ BQL dự án;
3. Tuân thủ những ý kiến chung mà nhóm đã thống nhất, thông
qua và bổ sung vào quy chế hoạt động của nhóm.
4. Không đi ngược lại quyền lợi chung của nhóm.
5. Hợp tác, gắn kết chặt chẽ giữa các thành viên và với trưởng
nhóm trong các hoạt động nhóm; Ghi chép và báo cáo tình
hình chăn nuôi theo yêu cầu của trưởng nhóm và cán bộ dự
án.


2. Trách nhiệm tất cả các thành viên nhóm GAHP (Tiếp):
6. Thực hiện nghiêm túc các quy định thú y về tiêm phòng, khử
trùng tiêu độc, an toàn dịch bệnh và các hoạt động khác có
liên quan.
7. Thực hiện nghiêm túc các qui trình xử lý chất thải và đảm bảo
tiêu chuẩn chất thải trước khi thải vào môi trường.
8. Đoàn kết, chia sẻ, trao đổi thông tin, giúp đỡ lẫn nhau giữa
các thành viên trong nhóm.
9. Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định trong chính sách
phát triển đàn vật nuôi và bảo vệ môi trường.
10. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội nghị,
tập huấn… do Dự án quy định và do Nhóm tổ chức.
11. Cam kết thực hiện những quy đinh trách nhiệm, quyền lợi và
quy chế hoạt động của nhóm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×