Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tỉnh thanh hóa thông qua khảo sát, trao đổi nghiệp vụ theo định hướng đổi mới giáo dục việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.37 KB, 18 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
C N Ộ
N L GI O
C TỈNH THANH HÓA
THÔNG
A KH O S T, TRAO ĐỔI NGHIỆP V
THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI ỚI GI O
C VIỆT NA
A. Đ T VẤN Đ
Quan điểm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta đ khẳng định vai trò
quyết định và tầm quan trọng đặc biệt của đội ngũ nhà giáo và c n bộ quản
(CBQL) trong việc điều hành hệ thống gi o dục và đào tạo đang ngày càng mở
rộng và ph t triển th o xu thế hội nh p với thế giới.
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc ần thứ XI đ x c định cần thực hiện
chủ trương “Đổi mới căn bản và toàn diện nền gi o dục”, trong đó đổi mới thể
chế quản ; t p trung đào tạo nguồn nhân ực đặc biệt à nguồn nhân ực chất
ượng cao và xây dựng cơ sở hạ tầng à c c nội dung th n chốt.
Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đ
chỉ rõ mục tiêu về xây dựng, và nâng cao chất ượng đội ngũ nhà gi o và c n bộ
quản gi o dục: “Mục tiêu à xây dựng đội ngũ nhà gi o và c n bộ quản gi o
dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất ượng, đủ về số ượng, đồng bộ về cơ cấu,
đặc biệt chú trọng đến nâng cao bản ĩnh chính trị, phẩm chất, ối sống, ương
tâm, tay nghề của nhà gi o; thông qua việc quản , ph t triển đúng định hướng
và có hiệu quả sự nghiệp gi o dục để nâng cao chất ượng đào tạo nguồn nhân
ục, đ p ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước”.
Hiện nay tỉnh ta có 14 Trư ng phổ thông (Tiểu học, T C , T T với
khoảng gần 6000 c n bộ quản í trư ng học ( iệu trưởng, hó hiệu trưởng .
Trong bối cảnh tăng cư ng phân cấp quản và hội nh p quốc tế, vai trò của
CBQL có xu hướng chuyển từ quản thụ động, chấp hành c c quy định từ trên
xuống, hệ quả của cơ chế quản t p trung, quan iêu, bao cấp sang quản í một


tổ chức gi o dục có tính tự chủ và chịu tr ch nhiệm x hội ngày càng cao. Điều
này đòi hỏi c c nhà nh đạo và quản phải năng động, thích ứng với mọi sự
thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao của x hội để đ p ứng nhu cầu ph t triển
ngành gi o dục và Đào tạo (GD&ĐT).
Thực hiện Chiến ược ph t triển gi o dục và đào tạo giai đoạn 2011 - 2020 đ
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về
quy hoạch ph t triển sự nghiệp gi o dục đến năm 2020 (Quyết định số
456/QĐ-UBND ngày 20/10/2010 ; đồng th i thực hiện kết u n của Bí thư
Tỉnh uỷ Thanh o sau khi àm việc với Ngành gi o dục và Đào tạo, Trung tâm
1


gi o dục thư ng xuyên (TTGDTX tỉnh đ tham mưu cho Gi m đốc ở Gi o
dục và Đào tạo Thanh o giao cho chủ trì, phối hợp với c c phòng, ban chức
năng của ở tiến hành khảo s t chất ượng c n bộ quản gi o dục c c cấp.
ới tr ch nhiệm à Gi m đốc TTGTX tỉnh – Trưởng đoàn khảo s t, nh n
thấy đây à một việc àm hết sức nghĩa, cần thiết trong việc đ nh gi chất
ượng đội ngũ CBQL gi o dục, giúp cho ở Gi o dục và Đào tạo xây dựng, quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CBQL th o Chiến ược ph t triển gi o dục và đào tạo
giai đoạn 2011- 2020 trên địa bàn tỉnh Thanh o . Mặt kh c đây à cơ hội để
chúng tôi có thể trao đổi với CBQL ở cơ sở một số kiến thức, kĩ năng quản cơ
bản, góp phần nâng cao năng ực nh đạo, quản cho CBQL gi o dục ở cơ sở
trong bối cảnh hội nh p Quốc tế về gi o dục và đào tạo.
Qua khảo s t ở một số huyện chúng tôi đ thu được những kết quả ban
đầu, điều đó đ giúp tôi đúc rút được kinh nghiệm với đề tài: N
.

2



GI I

T VẤN Đ

1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Ngày nay, đào tạo, bồi dưỡng th o năng ực thực hành (NLTH) đang trở
thành xu thế phổ biến trên thế giới. Trong đào tạo, bồi dưỡng th o NLT , ngư i
ta quan tâm đến việc đào tạo, huấn uyện con ngư i biết v n dụng kiến thức, kỹ
năng, th i độ vào giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn, cung cấp cho họ những
năng ực cần thiết, phù hợp để thực hiện tốt c c yêu cầu hoạt động nghề nghiệp.
Đào tạo, bồi dưỡng th o NLT dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định cho
một nghề và đào tạo bồi dưỡng th o c c tiêu chuẩn đó chứ không dựa vào th i
gian. ới tiếp c n như v y, có thể hiểu NLT à kiến thức, kỹ năng, th i độ cần
thiết, được kết hợp nhuần nhuyễn, không t ch r i để thực hiện được c c nhiệm
vụ, công việc cụ thể của một nghề th o chuẩn đặt ra, trong những điều kiện nhất
định.
Như v y khảo s t, trao đổi nh m bồi dưỡng CBQLGD th o tiếp c n năng
ực thực hiện thể hiện việc bồi dưỡng gắn với việc àm, mô phỏng c c hoạt động
từ thực tiễn; định hướng vào đầu ra của qu trình bồi dưỡng, … Bồi dưỡng th o
NLT có nội dung thiết thực, tích hợp trọn vẹn giữa thuyết và thực hành th o
từng công việc cụ thể mà ngư i CBQLGD phải đảm nhiệm. Do v y, để trao đổi
th o NLT , nội dung kiến thức cần được thiết kế th o trình tự từng công việc,
bước công việc, những kiến thức, kỹ năng và th i độ cần thiết phải được hình
thành để CBQL có thể thực hiện thành thạo từng công việc của họ trong những
điều kiện nhất định.
iệc kiểm tra đ nh gi CBQL gi o dục có thể kết hợp đ nh gi trong và
sau qu trình bồi dưỡng. Có thể kiểm tra b ng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
kh ch quan sau mỗi qu trình học t p và quản . Như v y, đổi mới phương thức
bồi dưỡng CBQLGD b ng c ch đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng, kết
hợp hợp c c phương ph p dạy học ph t huy tính tích cực, chủ động, s ng tạo

của ngư i học; thực hiện bồi dưỡng th o hướng ph t triển với c ch thức chung
à cung cấp cho CBQLGD c ch học, c ch tư duy để họ chủ động tìm được c ch
giải quyết vấn đề phù hợp với thực tiễn cơ sở gi o dục uôn biến đổi sẽ giúp
CBQLGD ph t triển c c năng ực thực hiện tương ứng với yêu cầu nhiệm vụ
được giao.
Một số văn bản ph p quan trọng đ nghiên cứu triển khai:
- Lu t Gi o dục (2005 ; Lu t bổ sung s a đổi Lu t Gi o dục (2009 .
- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11
th ng 01 năm 2005 về việc phê duyệt Đề n “Xây dựng và nâng cao chất ượng
đội ngũ nhà gi o và c n bộ quản gi o dục giai đoạn 2005-2010”.
3


- Nghị định của Chính phủ số 115/2010/NĐ-C ngày 24 th ng 12 năm
2010: Quy định tr ch nhiệm quản nhà nước về gi o dục.
- Nghị định của Chính phủ số 1 /2010/NĐ-C ngày 05 th ng 0 năm
2010: về đào tạo bồi dưỡng công chức.
- Nghị quyết số 0 /NQ-BC Đ của Ban c n sự Đảng bộ Bộ GD&ĐT ngày
04/04/2007 về việc ph t triển ngành sư phạm và c c trư ng sư phạm giai đoạn
2011 - 2020
- Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 th ng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Gi o dục và Đào tạo ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trung học
cơ sở, trư ng trung học cơ sở và trư ng phổ thông có nhiều cấp học.
- Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 0 th ng 4 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Gi o dục và Đào tạo ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trư ng
tiểu học.
- ết u n số 51/ L-BCT ngày 29/10/2012 của Bộ Chính trị.
- Quyết định số 1215/QĐ – BGD&ĐT ngày 04/4/2013 của Bộ Gi o dục
và Đào tạo.
- C c b o c o tổng kết hoạt động của Ngành gi o dục và đào tạo tỉnh

Thanh óa từ năm học 2011 đến năm học 2012 - 2013.
2. Thực trạng của vấn đề
Đội ngũ c n bộ quản gi o dục đ có rất nhiều đóng góp cho sự ph t
triển GD&ĐT. hần ớn c n bộ quản gi o dục à những nhà gi o giỏi được bổ
nhiệm, điều động sang àm công t c quản , có trình độ chuyên môn và sư
phạm cao, có kinh nghiệm trong công t c gi o dục, có bản ĩnh chính trị, phẩm
chất, đạo đức tốt, tổ chức thực hiện nghiêm túc c c chủ trương, đư ng ối của
Đảng, chính s ch của Nhà nước nói chung và tổ chức, quản lý tốt quá trình đào
tạo ở mọi cấp học và trình độ đào tạo.
Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền gi o dục iệt
Nam xét ở góc độ trình độ quản và tính chuyên nghiệp, đội ngũ CBQL gi o dục
hiện nay đang bộc ộ hạn chế về nhiều mặt. Một trong những nguyên nhân chủ
yếu của vấn đề này à đội ngũ CBQLGD chưa được đào tạo, bồi dưỡng để trở
thành ngư i quản ”chuyên nghiệp” mà chủ yếu àm th o kinh nghiệm.
Mặt kh c, đội ngũ CBQL gi o dục chưa có cơ hội tự nhìn nh n, đ nh
gi ại chính mình, thư ng chủ quan cho r ng mình đ tinh thông trong công t c
quản
nhà trư ng. Công t c kiểm tra, đ nh gi CBQL gi o dục của c c cấp
chưa thực sự chuyên nghiệp nên chưa chỉ rõ được những điểm còn thiếu về năng
ực nh đạo và quản của đội ngũ CBQL gi o dục. Rõ ràng, với c ch hiểu về
nhà quản
gi o dục “chuyên nghiệp” nêu trên, ngư i học chương trình Bồi
4


dưỡng hướng đến c c nhà quản gi o dục “chuyên nghiệp” phải học được c ch
thức để àm cho trư ng học thành công, ngư i học thành công cũng như học
cách quản để nhà trư ng gi o dục trở nên ngày càng hiệu quả hơn trong bối
cảnh mới.
ọ cần được hỗ trợ để:

(1) Tăng cư ng nh n thức về tiến trình đổi mới căn bản và toàn diện gi o dục;
(2) Ph t triển năng ực quản gi o dục thực tiễn;
(3) Thúc đẩy khả năng tự học về quản gi o dục.
(4 Tự nh n thức được mình đang đứng ở vị trí nào trong tiến trình quản
gi o dục đ p ứng nhu cầu hội nh p và ph t triển.
Thực tiễn cho thấy các năng lực QLGD của các nhà quản lý giáo dục hiện
nay cần được ưu tiên bồi dưỡng là:
Thứ nhất: Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng để cán bộ QLGD chủ động tham
mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc quán triệt đầy đủ, thi hành
nghiêm túc các chủ trương, đư ng lối, chính sách của Đảng, Pháp lu t của Nhà
nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, biến những chủ trương, chính sách đó
thành hiện thực trong cuộc sống, nh m cho mọi ngư i hiểu và thực hiện đầu tư
cho giáo dục là đầu tư phát triển, giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn
Đảng, toàn dân.
Thứ hai: CBQL phải chịu trách nhiệm kiểm soát các nguồn lực và đảm
bảo chúng được dùng một cách tối ưu. Nhà quản gi o dục phải biết c ch cam
kết và thể hiện cam kết trên thực tế đối với các hoạt động chất lượng của nhà
trư ng. Mỗi thành viên phải hiểu rõ tổ chức của mình hoạt động – àm việc như thế
nào, L nh đạo, gi o viên, nhân viên phải hình dung toàn cảnh về tổ chức nhà
trư ng, hiểu được công việc của bản thân cũng như của tổ, nhóm chuyên môn của
mình.
Thứ ba: Tạo ra bầu không khí hoặc tiếng nói chung cho phép mọi người
có thể phát huy tốt nhất khả năng của họ. Nhà QLGD cần học c ch xây dựng,
hình thành được tầm nhìn. Tầm nhìn phải thể hiện được hình ảnh của nhà trư ng
trong tương ai với việc học sinh vui vẻ, hứng thú, tích cực và chủ động tham gia
c c hoạt động, thể hiện c c c c gi trị đạo đức, kiến thức kỹ năng đạt được. Tăng
cư ng hợp t c, phối hợp àm việc của c c tổ - nhóm để đảm bảo công việc thống
suốt. Tăng cư ng sự tham gia và trao quyền cho c c thành viên của nhà trư ng;
Thứ tư: Khuyến khích tính hiệu quả trong công việc và tìm kiếm sự tiến
bộ không ngừng, tạo ra những thách thức tư duy, tạo ra đổi mới. Nhà QLGD

phải biết c ch đặt vấn đề về đổi mới c ch tư duy cũng như ph t hiện ra những định
kiến cũ ngăn cản c c thành viên chấp nh n những hành vi mới, c ch àm mới. Mọi
5


thành viên trong nhà trư ng đều được khuyến khích đưa ra c c tưởng s ng tạo,
đổi mới. Thực hiện công khai c c mục tiêu chất ượng và thông tin. Xây dựng hoặc
thư ng xuyên x m xét đ nh gi và điều chỉnh mục tiêu chất ượng, c c quy trình,
thủ tục ... cho phù hợp với thực tế, đặc biệt à nguồn ực của nhà trư ng.
Thứ năm: Lãnh đạo tập thể nhà trường học tập. Nhà quản gi o dục cần
biết c ch khích ệ tinh thần s ng tạo và học hỏi vươn ên; Mỗi thành viên (Gi o
viên, học sinh, ... thư ng xuyên học t p để ph t triển năng ưc chuyên môn nghiệp
vụ của bản thân, hỗ trợ đồng nghiệp, bè bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
C. GI I PH P V TỔ CH C TH C HIỆN
1. Tham mưu cho Sở giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa chỉ đạo công tác
khảo sát, đánh giá phân loại cán bộ LG các cấp.
Thực hiện Chiến ược ph t triển gi o dục và đào tạo giai đoạn 2011-2020
đ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh
về quy hoạch ph t triển sự nghiệp gi o dục đến năm 2020 (Quyết định số
456/QĐ-UBND ngày 20/10/2010 ; đồng th i thực hiện kết u n của Bí thư
Tỉnh uỷ Thanh o sau khi àm việc với Ngành gi o dục và Đào tạo, chúng tôi
đ tham mưu cho Gi m đốc ở Gi o dục và Đào tạo Thanh o ban hành công
văn số
/ GD&ĐT-GDCN ngày 1 th ng năm 201 về việc khảo s t chất
ượng c n bộ quản gi o dục. Th o đó, Gi m đốc giao Trung tâm GDTX tỉnh
chủ trì, phối hợp với c c phòng, ban chức năng của ở tiến hành khảo s t chất
ượng c n bộ quản
gi o dục c c cấp để xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi
dưỡng th o Chiến ược ph t triển gi o dục và đào tạo giai đoạn 2011-2020 trên địa
bàn tỉnh Thanh Hoá.

2. Ph i h p v i các ph ng ch c n ng của Sở Giáo dục và Đào tạo
Thanh Hóa â dựng các mẫu phi u khảo sát.
Trung tâm GDTX tỉnh đ chủ động thiết kế m u khảo s t số 1, số 2 g i
ên c c phòng chức năng của ở: Gi o dục Mầm Non, Gi o dục Tiểu học, Gi o
dục Trung học, Gi o dục Thư ng xuyên, Gi o dục chuyên nghiệp để tham khảo
kiến và điều chỉnh cho phù hợp.
3. Ph i h p v i các Ph ng giáo dục và Đào tạo â dựng chương
trình, nội dung làm việc tại các hu ện.
Để tiến hành khảo s t năng ực c n bộ quản c c trư ng Mầm Non, Tiểu
học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung tâm gi o dục thư ng xuyên
của c c huyện trong tỉnh, chúng tôi đ g i công văn phối hợp với c c huyện để
phối hợp một số công việc sau:
* Đối tượng khảo s t: 100% c n bộ quản c c trư ng Mầm Non, Tiểu
6


học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung tâm gi o dục thư ng xuyên
trên phạm vi toàn huyện.
* Địa điểm: ội trư ng có Mak ts, m y chiếu, bảng viết, oa, đài, tăng âm …
* Nội dung Mak ts: “ hảo s t năng ực c n bộ quản gi o dục”
Trong th i gian tiến hành khảo s t, điều tra, đoàn công t c sẽ trao đổi một
số kiến thức, kĩ năng cơ bản cho đội ngũ c n bộ quản c c trư ng Mầm Non,
Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung tâm gi o dục thư ng
xuyên đóng trên địa bàn huyện.
* Xây dựng chương trình àm việc:
THỜI GIAN
15 phút
60 phút

NỘI


NG

Ổn định tổ chức, tuyên bố do, giới thiệu đại
biểu …
- Thông qua mục đích, yêu cầu của đợt khảo s t
- Thông tin một số vấn đề về gi o dục và
QLGD th o định hướng đổi mới GD N

15 phút

Tiến hành khảo s t th o m u 01

0 phút

Tiến hành khảo s t th o m u 02

15 phút
60 phút
15 phút

ĐƠN VỊ
PH TR CH
GD&ĐT
TTGDTX tỉnh
GD&ĐT

TTGDTX tỉnh
GD&ĐT


TTGDTX tỉnh

Nghỉ giải ao
Trao đổi kiến thức, kĩ năng cơ bản với
CBQLGD trong huyện; giải đ p thắc mắc
Tổng kết

GD&ĐT

TTGDTX tỉnh
GD&ĐT

4. Trao đổi nghiệp vụ quản lý giáo dục v i cán bộ quản lý giáo dục tại
các hu ện
4 1 Gi i thiệu sơ bộ về Trung tâm G TX tỉnh, trong đó chỉ r ch c
n ng b i dư ng C L giáo dục
4.2 Những thành tựu của giáo dục Việt Nam nói chung và Thanh Hóa
nói ri ng trong th i k đổi m i từ 1986 đ n na :
- hông ngừng ph t triển về quy mô, mạng ưới trư ng học được phủ kín
c c thôn bản, àng x trong cả nước, hệ thống Gi o dục được hoàn chỉnh từ
Mầm non đến Đại học (thông tin số iệu minh họa cả nước và Thanh óa .
7


- Đội ngũ nhà gi o và CBQL gi o dục đ đủ về số ượng, đồng bộ về cơ cấu
bộ môn, có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cao; uôn tâm huyết với nghề, có
năng ực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o dục
phổ thông. (thông tin số iệu minh họa cả nước và Thanh óa .
- Cơ sở v t chất và trang thiết bị được tăng cư ng th o hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa và x hội hóa, cơ bản đ p ứng việc dạy và học (thông tin số iệu

minh họa cả nước và Thanh óa .
- Chất ượng gi o dục toàn diện ngày càng được nâng ên, chất ượng gi o
dục mũi nhọn được giữ vững và ph t huy.
- Trình độ dân trí được nâng cao, việc đào tạo nguồn nhân ực, bồi dưỡng
nhân tài có hiệu quả tốt.
- Đảng và Nhà nước đ ban hành nhiều cơ chế, chính sách cho GV, học sinh,
nhất à cho c n bộ, gi o viên công t c ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa; cho
học sinh nghèo, học sinh à con m đồng bào c c dân tộc thiểu số, học sinh
khuyết th t, thiệt thòi...
- Thực hiện có chất ượng phổ c p gi o dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi; duy trì
tốt kết quả phổ c p gi o dục Tiểu học đúng độ tuổi, đạt chuẩn phổ c p gi o dục
THCS và từng bước tiến tới phổ c p gi o dục trung học.
Tổ chức tốt c c phong trào thi đua trong ngành; xây dựng trư ng đạt
chuẩn quốc gia ở c c cấp học, b c học tốt
- Công t c x hội hóa gi o dục ngày càng hiệu quả hơn.
(Tất cả các nội dung trên đều nêu số liệu minh họa cả nước và Thanh Hóa)
4.3 Những t n tại, hạn ch
u kém của giáo dục cả nư c nói chung và
Thanh Hóa nói ri ng
a) Những t n tại, hạn ch
u kém
- Một số địa phương chưa thực sự coi gi o dục à quốc s ch hàng đầu, đầu
tư cho gi o dục còn hạn chế, còn ỷ ại trông ch cấp trên; chưa ban hành được
những chính s ch địa phương cho gi o dục.
- Chất ượng gi o dục chưa đ p ứng yêu cầu ph t triển kinh tế x hội, mâu
thuẩn giữa ph t triển quy mô và chất ượng còn nhiều; việc học gắn với hành
còn hạn chế; nội dung, chương trình còn qu tải; sự chêng ệch chất ượng gi o
dục giữa c c vùng miền còn ch m được khắc phục.
- hương ph p giảng dạy ch m đổi mới, phương ph p kiêmr tra, đ nh gi
còn hạn chế, còn nhiều tiêu cực trong thi c , tuyển sinh, tuyển dụng, thu chi

ngoài ngân sách . . .
Ngành gi o dục chưa có quy hoạch nguồn nhân ực cho ngành
- iệc đầu tư cho gi o dục còn bình quân, dàn trãi, CSVC và trang thiết bị
còn ạc h u, diện tích đất cho c c trư ng học còn thiếu nhiều.
(Tất cả các nội dung trên đều nêu số liệu minh họa cả nước và Thanh Hóa)
b) Nguyên nhân
8


- Tư duy về gi o dục ch m đổi mới; Ngành không có quy hoạch nguồn
nhân ực cho gi o dục, nhất à quy hoạch đội ngũ CBQL gi o dục và giáo viên.
- Nhiều chế độ, chính s ch cho gi o dục ch m triển khai, nhiều chính
s ch bất c p nên không khuyến khích được ngư i dạy, ngư i học.
- Công tác QLGD còn nặng về hành chính, quan iêu, bao cấp; việc phân
cấp trong quản gi o dục còn nhiều bất hợp .
- Còn một số địa phương chưa nh n thức sâu sắc quan điểm đầu tư cho
gi o dục à đầu tư ph t triển, gi o dục à quốc s ch hàng đầu, gi o dục và đào
tạo à sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
- Ngành gi o dục và đào tạo chưa tạo được nhiều động ực mới bên trong
để v n động ph t triển.
(Tất cả các nội dung trên đều nêu số liệu minh họa cả nước và Thanh Hóa)
4.4. Vì sao phải đổi m i c n bản và toàn diện giáo dục Việt Nam
- Phân tích rõ bước ngoặt đầy kịch tính của nền văn minh nhân oại trong
th i đại hiện nay.
- hân tích cho học viên nh n thức được vai trò của x hội thông tin yêu
cầu gi o dục ph t triển; gi o dục phải có c ch tiếp c n mới
- hân tích cho học viên nh n thức được toàn cầu hóa về kinh tế, nền kinh
tế tri thức đòi hỏi gi o dục phải đào tạo ra sản phảm phù hợp với nền kinh tế tri
thức và đ p ứng sự nghiệp CN , Đ quê hương, đất nước.
- hân tích cho học viên nh n thức được sự ph t triển nhanh như vũ b o của

CNTT và việc mở rộng cơ hội cho gi o dục ph t triển, xây dựng một nền
gi o dục mở, gi o dục suốt đ i.
- hân tích cho học viên nh n thức được việc đào tạo con ngư i ngày nay
phải à những ngư i hiểu sâu sắc về văn hóa c c nước trên thế giới và khu vực
nhưng phải giữ gìn, ph t huy bản sắc văn hóa iệt Nam; có ỹ năng giao tiếp,
khả năng thích ứng với hoàn cảnh (công dân toàn cầu .
- hân tích cho học viên nh n thức được việc đào tạo con ngư i ngày nay
phải đạt chuẩn Quốc tế về gi o dục; Gi o dục phải phục vụ toàn cầu hóa.
- Đảng, Nhà nước đ x c định vai trò, vị trí của gi o dục trong th i kỳ
mới tại Cương ĩnh xây dựng đất nước 2011; Nghị quyết Đại hội Đảng ần thứ
XI đ khẳng định phải đổi mới căn bản và toàn diện Gi o dục iệt Nam.
4.5. Phương hư ng đổi m i c n bản và toàn diện giáo dục Việt Nam
- Qu n triệt đầy đủ, thi hành nghiêm túc c c chủ trương, chính s ch của
Đảng và Nhà nước về gi o dục th o hướng gi o dục à quốc s ch hàng đầu,
phải đi trước, đầu tư trước.
- Triển khai mạnh mẽ quy hoạch nhân ực ngành gi o dục ở mỗi địa phương.
- Đổi mới công t c quản gi o dục, đổi mới phương ph p dạy học, phương
ph p đ nh gi , kiểm tra, thi c để nâng cao chất ượng gi o dụctoàn diện, đẩy
mạnh việc ph t hiện, tuyển dụng, bồi dưỡng nhân tài.
9


- hắc phục cơ bản mọi tiêu cực trong GD: Thi c , dạy thêm, thu chi, cấp
phát văn b ng, chứng chỉ, tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, uân chuyển, điều động
c n bộ, gi o viên, phân bổ kinh phí, đầu tư xây dựng cơ bản...
- Đạt chuẩn hổ c p GDMN cho trẻ 5 tuổi, củng cố vững chắc kết quả phổ
c p gi o dục Tiểu học và T C đúng độ tuổi, xóa mù chữ,; tăng cư ng dạy
ngoại ngữ, tin học trong trư ng phổ thông.
- Chuẩn bị c c điều kiện để thực hiện đổi mới chương trình gi o dục phổ
thông sau năm 2015.

- Giải quyết dứt điểm tình trạng phòng học xuống cấp, giải quyết chế độ
chính sách cho giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, chế độ cho
đối tượng chính s ch x hội, trẻ khuyết t t ...
- Quy hoạch ại c c trư ng Đ , CĐ trong cả nước; chấn chỉnh iên kết đào
tạo với nước ngoài; xây dựng trư ng Đại học trọng điểm, trư ng chuyên trọng
điểm Quốc gia.
- Rà so t, sắp xếp ại mạng ưới c c trư ng Mầm Non, phổ thông trên từng địa
bàn để không ngừng nâng cao chất ượng gi o dục toàn diện và đầu tư c c điều kiện
thực hiện kế hoạch gi o dục có hiệu quả.
4.6. Lộ trình thực hiện đổi m i c n bản toàn diện giáo dục Việt Nam:
Chia 2 giai đoạn: 2013 - 2015; 2016 - 2020.
* Giai đoạn 2013 - 2015
- Đổi mới QLGD; ph t triển đội ngũ nhà gi o và CBQLGD đồng th i với
Quy hoạch nguồn nhân ực cho ngành gi o dục.
- Đổi mới nội dung, phương ph p dạy học, thi, kiểm tra, đ nh gi chất
ượng gi o dục.
-Tăng cư ng nguồn ực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính, tăng cư ng hổ
trợ GD miền núi vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính s ch x
hội.
- Đẩy mạnh NC
và ph t triển khoa học công nghệ trong gi o dục, nâng
cao hiệu quả hợp t c quốc tế về gi o dục.
- hắc phục mọi tiêu cực trong gi o dục, xây dựng môi trư ng gi o dục
ành mạnh, mô phạm.
- Thực hiện tốt phổ c p gi o dục Mầm Non, củng cố kết quả phổ c p gi o
dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ c p gi o dục T C .
- Chuẩn bị bồi dưỡng thư ng xuyên cho gi o viên trong việc tổ chức đổi
mới nội dung, chương trình s ch gi o khoa sau 2015.
- T p trung xóa hết phòng học tranh, tr tạm bợ; đầu tư trang cấp thiết bị
dạy học đồng bộ, hiện đại th o hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và x hội hóa

* Giai đoạn 2016 – 2020

10


- Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục và đào tạo, đ p ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trư ng định hướng
x hội chủ nghĩa và hội nh p quốc tế.
- Thực hiện thống nhất đầu mối quản và hoàn thiện tổ chức bộ m y
quản nhà nước về gi o dục từ Trung ương đến cơ sở.
- Triển khai thực hiện đổi mới chương trình gi o dục phổ thông; tiếp tục
thực hiện đổi mới gi o dục nghề nghiệp, đại học và một số nhiệm vụ của giai
đoạn 1 với c c điều chỉnh bổ sung; t p trung củng cố và nâng cao chất ượng
gi o dục; tiếp tục thực hiện đề n nâng cao chất ượng dạy và học ngoại ngữ, tin
học trong hệ thống gi o dục quốc dân.
- Tiếp tục thực hiện đề n quy hoạch ph t triển nhân ực của c c bộ,
ngành, địa phương và đề n quy hoạch ph t triển nhân ực ngành Gi o dục; tiếp
tục thực hiện Chương trình ph t triển ngành sư phạm và c c trư ng sư phạm từ
năm 2011 đến năm 2020 và đào tạo gi o viên phục vụ triển khai chương trình,
s ch gi o khoa gi o dục phổ thông sau năm 2015; đào tạo giảng viên có trình độ
tiến sĩ cho c c trư ng đại học, cao đẳng.
- Tham mưu Chính phủ, Quốc hội xây dựng Lu t Nhà gi o. Tiếp tục thực
hiện c c chính s ch ưu đ i về v t chất và tinh thần tạo động ực cho c c nhà gi o
và c n bộ quản gi o dục. Chuẩn hóa đội ngũ nhà gi o và c n bộ quản gi o
dục về tư tưởng chính trị, đạo đức, trình độ đào tạo, năng ực nghề nghiệp. Đổi
mới c ch xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo ại, chương trình bồi
dưỡng thư ng xuyên đội ngũ nhà gi o và c n bộ quản gi o dục. Đổi mới c ch
thức tuyển dụng, đ nh gi , s dụng và bổ nhiệm nhà gi o, c n bộ gi o dục. Rà
so t và đưa ra khỏi ngành hoặc bố trí công việc kh c đối với những ngư i không
đủ năng ực, phẩm chất.

- Thực hiện chế độ học phí mới nh m đảm bảo sự chia sẻ hợp giữa Nhà
nước, ngư i học và x hội.
- Xây dựng và triển khai c c đề n, chương trình mục tiêu quốc gia, c c
nguồn vốn ODA để tăng cư ng cơ sở v t chất, ph t triển gi o dục và đào tạo.
- h t triển mạng ưới cơ sở nghiên cứu khoa học gi o dục, t p trung đầu tư
nâng cao năng ực nghiên cứu trong c c trư ng sư phạm trọng điểm.
- Xây dựng và thực hiện c c chính s ch nh m đảm bảo bình đẳng về cơ
hội học t p; tiếp tục xây dựng x hội học t p; hỗ trợ và ưu tiên ph t triển gi o
dục và đào tạo nhân ực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, c c
đối tượng chính s ch x hội, ngư i nghèo.
5. Xâ dựng phi u khảo sát mẫu s 1 và tổ ch c khảo sát, trao đổi tại
buổi làm việc
hiếu khảo s t m u số 1 gồm mư i câu hỏi được trình bày dưới dạng c c
câu hỏi trắc nghiệm kh ch quan với mục đích khảo s t năng ực quản , khả
11


năng t c nghiệp của ngư i c n bộ quản . Nội dung chủ yếu à những yêu cầu
cơ bản, những kiến thức trọng tâm mà ngư i c n bộ quản cần phải nắm được.
V dụ: M u số 1 khảo s t tại huyện ên định được thiết kế như sau:
Ở GIÁO DỤC À ĐÀO TẠO CỘNG HO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA
THANH HOÁ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TR NG TÂ GI O C THƯỜNG X ÊN TỈNH

PHI

KH O S T NĂNG L C C N Ộ

N LÍ GI O


C

Xin đồng chí vui òng cho biết kiến của mình khi thực hiện công t c quản
trư ng học b ng c ch đ nh dấu (x vào chỉ
ô trống mà đ/c cho à thích hợp nhất.
1 Theo đ ng ch tổ ch c nào sau đâ không phải là cơ quan quản lý Nhà
nư c về giáo dục?
a Bộ Gi o dục và Đào tạo
c UBND x
hương n b và c

b UBND huyện
d C c cơ sở gi o dục
g hương n c và d

2 Khi ký vào các v n bản hành ch nh, trong các cụm từ sau, cụm từ nào
Phó Hiệu trưởng (Phó Giám đ c) đư c dùng?
a TM. BAN GIÁM IỆU
Ó IỆU TRƯỞNG
c
Ó IỆU TRƯỞNG

b

T. IỆU TRƯỞNG
Ó IỆU TRƯỞNG
d TL. IỆU TRƯỞNG
Ó IỆU TRƯỞNG
hương n b và d

g hương n a và c
3 Để có một bản k hoạch n m học đư c t t thì cần những lực lư ng nào
tham gia â dựng?
a C n bộ, gi o viên, nhân viên
b iệu trưởng, hó hiệu trưởng
c Đại diện
, Ban đại diện cha mẹ
d hòng ( ở Gi o dục và Đào tạo
hương n a và b
g hương n , c và d
4 Trong các qu t định sau đâ , qu t định nào hiệu trưởng trư ng
TH, THCS, THPT, giám đ c TTG TX không đư c qu ền ban hành?
a QĐ thành p c c hội đồng tư vấn
c Quyết định thanh tra gi o viên

N,

b QĐ kiểm tra toàn diện gi o viên
d QĐ thành p Tổ chuyên môn

hương n a và c
g hương n a, c và d
5 Theo đ ng ch thì Đảng và Nhà nư c chọn u t nào sau đâ là
qu t định chất lư ng giáo dục?
e

a Mục tiêu

ut


b Nội dung, chương trình, G

12


c Đội ngũ nhà gi o, CBQLGD

d

hương ph p dạy học

Cơ sở v t chất, thiết bị dạy học
g hương n b, d và
6 Theo đ ng ch các loại v n bản dư i đâ , v n bản nào không phải là
qu t định quản lý của hiệu trưởng (giám đ c TTG TX)?
a QĐ bổ nhiệm tổ trưởng tổ chuyên môn

b Th i khóa biểu

c

ế hoạch hoạt động Công đoàn

d

hương n b và c

g

ế hoạch kiểm tra nội bộ

hương n b, c và d

7 Theo đ ng ch các phương án dư i đâ , phương án nào không phải là một
phương pháp dạ học cụ thể?
a Thuyết trình

b Thảo u n nhóm

c Dạy học th o hợp đồng

d Dạy học ấy học sinh àm trung tâm

hương n a và b
8

g

hương n c và d

uá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) đư c thực hiện chủ

a Nhà trư ng

b Gia đình

c X hội

d

u ở đâu?


hương án b và c

9 Theo đ ng ch kiểm tra nội bộ trư ng học là kiểm tra những hoạt động
nào?
a

oạt động sư phạm của nhà gi o

c Tài chính nhà trư ng, C
hương n a và d

C và thiết bị

b

oạt động của ội cha mẹ

d

oạt động của t p thể học sinh

g

hương n a, c và d

10 Đ ng ch hã chọn một trong các phương án sắp
dựng một bản k hoạch giáo dục phù h p?

p sau để ti n hành â


a Chủ trương, đư ng ối, chiến ược, quy hoạch, kế hoạch (dài hạn, trung hạn , kế
hoạch từng năm học.

13


b Đư ng ối, chủ trương, chiến ược, quy hoạch, kế hoạch (dài hạn, trung hạn , kế
hoạch từng năm học.
c Chủ trương, đư ng ối, quy hoạch, chiến ược, kế hoạch (dài hạn, trung hạn , kế
hoạch từng năm học.

Đoàn công t c đ tổ chức tổng hợp tỷ ệ trả i đúng của từng câu hỏi và
thông b o cho hòng Gi o dục và Đào tạo, c c c n bộ quản trong buổi àm việc.
Cụ thể:
Câu 4. Trong c c quyết định sau đây, quyết định nào hiệu trưởng trư ng
MN, T , T C , T T, gi m đốc TTGDTX không được quyền ban hành?
NỘI
NG
PHƯƠNG N
a
QĐ thành p c c ội đồng tư vấn
b
QĐ kiểm tra toàn diện gi o viên
c
Q yế
ê
d
QĐ thành p Tổ chuyên môn
e

hương n a và c
g
hương n a, c và d
TỔNG HỢP
BẬC MẦM NON
BẬC TIỂU HỌC BẬC TRUNG HỌC
TỔNG HỢP CHUNG
P/ÁN TỔNG S/L T/L % TỔNG S/L T/L % TỔNG S/L T/L % TỔNG S/L
T/L %
a
58
28 48.28
67
27 40.3
73
30 41.1
198
85
42.92
b
58
8 13.79
67
0
0
73
1
1.37
198
9

4.54
c
58
0
0
67
15 22.39
73
25 34.25 198
40
20.2
d
58
0
0
67
0
0
73
0
0
198
0
0
e
58
17 29.31
67
21 31.34
73

13 17.81 198
51
25.75
g
58
5 8.621
67
4
5.97
73
4
5.47
198
13
6.56
58
67
73
198

Trong câu hỏi số 4 thì đ p n à phương n trả i (c) nhưng chỉ có 20,2%
số ngư i trả i đúng. au khi tổng hợp xong, đoàn công t c phân công thành
viên trao đổi và giải thích về phương n trả i đúng, đồng th i cũng giải thích
vì sao c c phương n còn ại à sai. Đặc biệt đoàn công t c ưu đến c c phương
n có số ngư i trả i sai nhiều nhất để dành nhiều th i gian trao đổi giúp c c
c n bộ quản nắm chắc hơn ĩnh vực mà câu hỏi đang đề c p đến (như phương
n a của câu 4)
Sau phần tổng hợp từng câu hỏi, đoàn công t c tiến hành tổng hợp số
ngư i trả i đúng ở tất cả c c câu trong m u số 1.


14


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRẢ LỜI ĐÚNG (MẪU 1)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

BẬC MẦM NON
TỔNG S/L T/L %
59
5
8.47
57
34 59.65
55
24 43.64
58
0
0
57
32 56.14

59
42 71.19
56
2
3.57
57
40 70.18
55
47 85.45
59
43 72.88

BẬC TIỂU HỌC
TỔNG S/L T/L %
66
8
12.12
67
25 37.31
67
36 53.73
67
15 22.39
67
38 56.72
65
64 98.46
66
2
3.03

66
51 77.27
67
64 95.52
65
37 56.92

TRUNG HỌC
TỔNG S/L T/L %
75
7
9.33
75
37 49.33
73
32 43.83
73
25 34.24
71
48 67.60
74
70 94.59
73
7
9.58
71
64 90.14
73
62 84.93
72

46 63.88

TỔNG HỢP CHUNG
TỔNG S/L
T/L %
200
20
10.00
199
96
48.24
195
92
47.18
198
40
20.20
195
118
60.51
198
176
88.89
195
11
5.64
194
155
79.90
195

173
88.72
196
126
64.29

5. Xâ dựng phi u khảo sát mẫu s 2 và tổ ch c khảo sát, trao đổi tại
buổi làm việc
Biểu m u số 2 gồm từ 15 - 20 câu hỏi được trình bày dưới dạng c c câu
hỏi tự u n trả i ngắn với mục đích khảo s t năng ực nh đạo và tầm nhìn của
ngư i c n bộ nh đạo. Nội dung chủ yếu à những định hướng, những quan
điểm và nh n thức cơ bản mà ngư i c n bộ nh đạo cần phải trang bị cho mình.
V dụ: m u số 2 khảo s t tại huyện ên định:
Ở GIÁO DỤC À ĐÀO TẠO CỘNG HO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA
THANH HOÁ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TR NG TÂ GI O C THƯỜNG X ÊN TỈNH

PHI

KH O S T NĂNG L C C N Ộ

N LÍ GI O

C

Xin đ ng ch vui l ng cho bi t những ý ki n của mình khi thực hiện
công tác quản lý trư ng học về những vấn đề sau:
1. hi thực hiện công t c quản tại nhà trư ng, đồng chí thư ng s dụng
những phương ph p quản nào?

2. Để nâng cao hiệu quả quản nhà trư ng, th o đồng chí những nguyên
tắc quản nào cần phải tuân thủ nghiêm ngặt?
3. Trong bối cảnh hội nh p quốc tế về gi o dục và định hướng đổi mới căn
bản, toàn diên GD N hiện nay, ngư i hiệu trưởng ( hó hiệu trưởng nhà trư ng
giữ vai trò à nhà nh đạo hay à nhà quản ?
4. Quyết định thành p Đoàn đ nh gi ngoài cơ sở gi o dục do tổ chức nào
ban hành ? Ngư i iệu trưởng, hó iệu trưởng (Gi m đốc, hó Gi m đốc
TTGDTX giữ vai trò gì trong Đoàn đ nh gi ngoài?

15


5. Trong công t c tự đ nh gi chất ượng gi o dục, trư ng đ/c gặp những
khó khăn gì?
6. Trư ng đồng chí đ xây dựng được chiến ược ph t triển nhà trư ng giai
đoạn nào? hi x c định khung chiến ược cho sự ph t triển nhà trư ng, trư ng
đồng chí dựa trên những cơ sở nào? (Nêu những cơ sở cơ bản nhất .
7. Th o đồng chí, những thành tố nào tạo nên x hội hóa gi o dục tốt nhất ?
Trư ng đồng chí quan tâm đến thành tố nào nhất. Tại sao?
. Th o đồng chí vì sao phải đổi mới căn bản, toàn diện gi o dục iệt Nam?
9. Th o đồng chí, để đổi mới công t c quản gi o dục, ngư i iệu trưởng,
hó iệu trưởng (Gi m đốc, hó Gi m đốc cần đổi mới những gì?
10. Th o đồng chí để xây dựng trư ng Mầm Non (Tiểu học, T C , T T
đạt chuẩn Quốc gia, tiêu chuẩn nào thuộc tr ch nhiệm chính của nhà trư ng?
y nêu những khó khăn, vướng mắc nhất khi thực hiện những tiêu chuẩn đó ở
đơn vị đồng chí ?
11. Ngoài những thành tựu và hạn chế của ngành gi o dục như b o c o viên
đ nêu, th o đồng chí cần bổ sung thêm những gì trư ng đồng chí đ àm được
nhưng chưa được đề c p tới trong b o c o ?
12. Xin đồng chí cho biết, hệ gi trị cốt õi mà nhà trư ng đồng chí đ và

đang phấn đấu để đạt tới à gì ?
1 . Th o đồng chí, định mức giao kinh phí cho đơn vị hiện nay có phù hợp
không? Có ưu, nhược điểm gì? Cần cải tiến như thế nào để đ p ứng mục tiêu
nhiệm vụ của nhà trư ng?
14. Th o đồng chí, để xây dựng và ph t triển nhà trư ng đồng chí đang
quản th o hướng bền vững thì khâu đột ph à gì? Đồng chí cần thực hiện vai
trò tham mưu của mình như thế nào?
15. iệc quy hoạch sắp xếp ại mạng ưới trư ng học trên địa bàn huyện
th o sự chỉ đạo của ngành, của huyện hiện nay có hợp không? Tại sao?
6. Trao đổi trực ti p v i cán bộ quản lý tại buổi làm việc
Tại buổi khảo s t, đoàn công t c đ tổ chức trao đổi trực tiếp cùng c n bộ
quản c c trư ng học trên địa bàn huyện dưới hai hình thức :
- C n bộ quản nêu những vấn đề mình còn băn khoăn, cần àm s ng tỏ về
công t c quản trư ng học thông qua phiếu hỏi.
- Hoặc có thể hỏi trực tiếp đoàn công t c ngay tại hội trư ng.
Đoàn công t c phân công thành viên trả i. Những nội dung nào cần nghiên
cứu tiếp hoặc đề xuất ên cấp trên thì đoàn công t c sẽ trả i b ng văn bản cho
CBQL có c c nội dung câu hỏi đó.

16


C. K T
Thông qua c c buổi khảo s t tại c c huyện, đoàn công t c đ thu được
những kết quả sau:
- Đoàn khảo s t đ nh n được sự đồng tình, ủng hộ của nh đạo c c huyện,
c c hòng gi o dục và Đào tạo và đặc biệt à của anh chị m c n bộ quản c c
cấp học từ Mầm Non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung
tâm gi o dục thư ng xuyên trên địa bàn.
- C n bộ quản gi o dục c c cấp thức được tr ch nhiệm của mình trong

việc cần nâng cao kiến thức, kĩ năng quản nên đ tự gi c trong việc tự học, tự
bồi dưỡng dưới nhiều hình thức kh c nhau nh m bổ sung, c p nh t kiến thức
trước khi tiến hành khảo s t.
- Đ nh gi được năng ực thực hành những kiến thức về quản gi o dục và
quản c c nhà trư ng của c n bộ quản gi o dục từng huyện và tiến tới toàn
tỉnh, từ đó tham mưu cho ở Gi o dục và Đào tạo Thanh óa xây dựng quy
hoạch thực hiện chiến ược gi o dục giai đoạn 2011 – 2020, và trước mắt à quy
hoạch đội ngũ CBQL ngành gi o dục và đào tạo đến năm 2010.
- Điều chỉnh nội dung chương trình bồi dưỡng c n bộ quản do Bộ Gi o
dục và Đào tạo quy định, phù hợp với thực tiễn gi o dục của địa phương Thanh
óa.
- Góp phần c p nh t thông tin, nâng cao trình độ và năng ực quản
đạo của c n bộ quản gi o dục c c cấp trong tỉnh.

,

nh

- Mở rộng cơ hội giao ưu, học hỏi góp phần nâng cao trình độ cho c n bộ,
gi o viên trong ngành gi o dục và đào tạo.
- iệc tiếp thu kiến thức Quản Nhà nước về Gi o dục và Đào tạo và khả
năng v n dụng vào quản từng nhà trư ng cụ thể còn nhiều bất c p, cần điều
chỉnh bổ sung trong th i gian tới; Nhiều CBQL nh n thức rất yếu về quản
gi o dục. Qua khảo s t huyện đại diện cho c c vùng miền trong tỉnh ( iền
úi : Thường u n, uan n. Trung du : Thọ u n, Triệu n, Thiệu Hóa, Yên
ịnh. iền biển : T nh ia, Ho ng Hóa) đ thu được kết quả tổng hợp (có phụ
ục kèm th o).
Cụ thể : ố CBQL khảo s t m u 1 tại huyện à 1 76 ngư i. ố CBQL
đạt từ 5 điểm trở xuống à 1401 ngư i chiếm 74,7%. Trong đó số CBQL đạt từ 2
điểm trở xuống à 46 ngư i chiếm 18,4%.

17


D. KH
N NGHỊ
Từ kết quả khảo s t và trao đổi nghiệp vụ cho c n bộ quản gi o dục ở
huyện đ triển khai, trên cơ sở c c Nghị quyết của Đảng, c c văn bản hướng d n
của c c Bộ, ngành Trung ương, đặc biệt à Quyết định số 1215/QĐ- BGD&ĐT
ngày 4/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Gi o dục và Đào tạo; đồng th i để góp phần
nâng cao chất ượng gi o dục thì việc bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng ực
của ngư i c n bộ quản
à một việc àm quan trọng. ì v y, chúng tôi khuyến
nghị với ở Gi o dục và Đào tạo Thanh óa và c c cấp, c c ngành một số nội
dung sau :
1. Xây dựng nội dung chương trình và tổ chức t p huấn một số chuyên đề
bồi dưỡng thư ng xuyên hàng năm cho toàn bộ c n bộ quản gi o dục c c cấp,
mỗi năm khoảng 0 tiết bắt đầu từ năm học 201 – 2014 trở đi.
2. Xây dựng c c tiêu chí cụ thể bổ nhiệm CBQL gi o dục để tham mưu
cho UBND tỉnh trong việc tiến hành quy trình bổ nhiệm CBQL gi o dục c c cấp
bắt đầu từ năm học 2013 – 2014.
. Cần tổ chức sàng ọc về số ượng, chất ượng CBQLGD hiện có để kịp
th i điều chỉnh cho phù hợp với sự ph t triển trong giai đoạn hiện nay.
4. hẩn trương xây dựng quy hoạch nguồn nhân ực cho ngành gi o dục
và đào tạo, trong đó có quy hoạch đội ngũ CBQL gi o dục c c cấp đến năm 2020.
5. Thư ng xuyên tổ chức giao ưu, học t p kinh nghiệm về công t c quản
gi o dục trong, ngoài tỉnh và nước ngoài để nâng tầm nhìn cho đội ngũ CBQL
gi o dục trong bối cảnh hội nh p và ph t triển, thúc đẩy việc quản tốt c c nhà
trư ng nh m không ngừng nâng cao chất ượng gi dục toàn diện ở từng đơn vị.

X C NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 10 tháng6 năm 2013
Tôi xin cam đoan đ y là KK của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.

NGƯỜI VI T

Đào Phan Thắng

18



×