Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO THANH HOá
Tr-ờng THPT BA ĐìNH - HUYệN NGA SƠN
----------
NNG CAO CHT LNG DY HC QUA VIC
VN DNG PHNG PHP S HểA GING
DY BI 41, 42, 44, 45 SGK SINH HC 11 NNG CAO
Họ và tên tác giả:
Mai
Văn Thuận
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Tổ
Sinh - Công nghệ
SKKN thuộc môn: Sinh
học
1
SKKN thuéc n¨m häc: 2011 - 2012
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
1
Chữ viết tắt
SGK
Xin đọc là
Sách giáo khoa
2
THPT
Trung học phổ thông
3
GV
Giáo viên
4
HS
Học sinh
5
PHT
Phiếu học tập
6
CNTT
Công nghệ thông tin
STT
2
MỤC LỤC
Trang
Phần I. Đặt vấn đề.
1
Phần II. Giải quyết vấn đề.
2
I. Cơ sở lý luận của đề tài.
2
1. Sơ đồ hóa là gì?
2
2. Sơ đồ trong dạy học.
2
3. Dạy học bằng sơ đồ trong sinh học.
2
. h n ng s d ng sơ đồ hóa trong c c h u của u trình dạy học.
3
1. S d ng sơ đồ hình thành iến thức mới.
3
2. S d ng sơ đồ trong h u củng cố, tổng ết.
3
3. S d ng sơ đồ trong h u iểm tra – đ nh gi .
4
. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
V. Gi i ph p và tổ chức thực hiện.
5
6
1. S d ng sơ đồ hình thành iến thức mới.
6
2. S d ng sơ đồ trong h u củng cố, tổng ết.
8
3. S d ng sơ đồ trong h u iểm tra – đ nh gi .
11
V. iểm nghiệm.
14
1. Phương ph p thực nghiệm.
14
2. ết u thực nghiệm.
15
Phần III. Kết luận và đề xuất.
16
1. ết luận.
16
2. Đề xuất.
16
3
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại inh tế vốn tri thức của nh n loại ngày càng nhiều, hông
những thế còn luôn luôn đổi mới. Xu hướng chính của chiến lược ph t triển
gi o d c, đào tạo là: Gi o d c định hướng vào học tập, hoạt động nhận thức
của HS, do vậy ph i có phương ph p gi o d c, dạy học phù hợp, hiệu u .
Thực tế hiện nay do thời gian trên lớp ít, mà hối lượng c c môn học
ngày càng nhiều, c c vấn đề của xã hội ít được đưa vào chương trình học. Vì
vậy người GV làm sao vừa truyền t i iến thức của bài một c ch súc tích, lại
vừa hướng dẫn HS tìm hiểu c c vấn đề đó. Qua đó ta thấy rằng việc đổi mới
phương ph p dạy học là 1 vấn đề cấp b ch.
Sinh học là môn hoa học thực nghiệm, đối tượng uan s t trong dạy học
sinh học là c c sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, c c thí nghiệm…GV có thể
s d ng sơ đồ hóa để hướng dẫn HS uan s t phương tiện trực uan để ích
thích uan s t chú ý..., hơi dậy ở HS tính tò mò hoa học, ph t hiện những
b n ho n, thắc mắc của HS, tạo tình huống có vấn đề.
Đặc trưng sinh học là có nhiều h i niệm, mối uan hệ đa dạng, c c ui
luật. Vì vậy việc dạy của GV ph i làm cho u trình tiếp nhận iến thức phức
tạp đó trở nên đơn gi n ho . Dạy theo sơ đồ GV dễ dàng điều hiển u trình
lĩnh hội tri thức ở HS một c ch thuận lợi. Đối với HS c c em chỉ thật sự nắm
vững bài học một c ch hệ thống, h i u t thông ua c c sơ đồ dạy học trực
uan. Sơ đồ càng gọn, rõ, ph n nh càng chính x c giữa nội dung và iến thức
trong bài càng giúp cho HS học tập có ết u . Nhờ vào sơ đồ hợp lí c c em
sẽ có tư duy hệ thống hợp lí, lôgic; đồng thời HS cũng dễ dàng nhớ b n chất,
biết vận d ng iến thức bài học.
Phương ph p sơ đồ ho hông thể là duy nhất trong một nội dung, một
bài,... Vì vậy, p d ng phương ph p sơ đồ ho bao giờ cũng cần có sự phối
hợp đồng bộ với c c phương ph p dạy học h c, tuỳ theo mức độ từng bài c
thể mà h n ng phối hợp có h c nhau. Sự chuẩn bị tốt c c phương ph p hỗ
trợ, phối hợp với phương ph p gi ng gi i, ph p vấn, trao đổi nêu vấn đề ...
Chắc chắn sẽ làm cho hiệu u của phương ph p sơ đồ được n ng lên.
Như vậy, có thể dùng sơ đồ hóa để tổ chức dạy học giúp HS tự chiếm
lĩnh tri thức mới, rèn luyện c c thao t c tư duy tích cực, s ng tạo, bồi dưỡng
phương ph p tự học. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài: "
4
ậ
ụ p ơ p áp sơ đồ á để ả
bài
41, 42, 44, 45 - SGK Sinh
11
"
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của đề tài
1. Sơ đồ hóa là gì?
Sơ đồ hóa là phương ph p diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ
đồ. Ngôn ngữ sơ đồ ph n nh c c thành phần và c c mối uan hệ giữa c c
thành phần trong ết cấu, tổ chức có tính logic được thể hiện bằng c c ý hiệu
khác nhau dưới dạng sơ đồ mũi tên, hình vẽ, lược đồ, đồ thị, b ng biểu,…Như
vậy, sơ đồ có tính h i u t ho , hệ thống, logic, có tính trực uan cao.
Về ph n loại, dựa theo chức n ng sơ đồ có thể chia ra một c ch tương đối:
Sơ đồ tổ chức, hệ thống; sơ đồ mối uan hệ; sơ đồ hông gian. Dựa theo tính
phức tạp của sơ đồ có thể chia ra: sơ đồ đơn chiều, sơ đồ đa chiều-phức hợp,...
2. Sơ đồ trong dạy học
Trong dạy học, sơ đồ ho iến thức bài dạy thực chất là sự hệ thống ho ,
sắp xếp nội dung iến thức cơ b n trong SGK, đặc biệt là iến thức trọng t m.
Sự sắp xếp này có ui luật nhất định, có sự ph n loại về iến thức : iến thức
chủ đạo, iến thức suy luận, iến thức ph t triển…, hay c c h i niệm, c c
mối uan hệ, ui luật sinh học,...
Như vậy, sơ đồ trong u trình dạy học được coi là một công c , phương
tiện, và cũng là c ch thức, phương ph p dạy học. Nó có thể được s d ng cho
người dạy và c người học ở tất c c c h u của u tình dạy học. Đó chính là
uan điểm dạy học mới mà người học đóng vai trò trung t m. Đối với sinh
học thì sơ đồ hóa là 1 trong các phương ph p dạy học tích cực mang lại hiệu
u cao.
3. Dạy học bằng sơ đồ trong sinh học.
3.1. Về phía học sinh.
HS tập x y dựng sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV, từ đó vận d ng sơ đồ
vào bài học. Điều uan trọng HS ph i làm uen dần với c ch h i u t iến
thức cơ b n của bài học, ĩ n ng hai th c iến thức SGK, để từ đó tổng u t
lại nội dung bằng sơ đồ.
Khi HS hình thành sơ đồ có nghĩa là HS đã nắm được nội dung của bài
học. Nhờ sơ đồ, HS sẽ trình bày lại iến thức của bài hoặc vận d ng c c thao
t c tư duy, so s nh, tìm mối liên hệ với c c h i niệm cơ b n của bài.
3.2. Về phía giáo viên
5
Qu trình thực hiện chính là sự thể hiện vai trò điều hiển của GV. Dựa
vào m c đích, nội dung GV lựa chọn sơ đồ và cho HS tìm hiểu iến thức bài
học. Từ đó u trình học dần dần trở thành u trình tự học, tự rèn luyện một
c ch tự gi c, ua đó ph t huy được n ng lực tư duy s ng tạo của HS.
Trong u trình dạy và học cần ph i điều chỉnh c c sơ đồ nội dung bài
gi ng cho thật hợp lí, linh hoạt theo uan điểm toàn diện - ph n ho , vừa
mang tích chất hoa học, vừa ph n nh lôgic nội dung bài học phù hợp với
từng đối tượng HS và tiện cho việc s d ng trên lớp của GV.
Về mặt phương tiện, GV cần có sự hỗ trợ của c c thiết bị dạy học hiện
đại như m y chiếu Overhead, m y chiếu tinh thể lỏng (LCD-Projector),
CNTT,... thì việc thiết ế c c sơ đồ và gi ng dạy sẽ hiệu u hơn so với việc
s d ng nhiều b ng - giấy, tốn công sức, mất thời gian treo đồ dùng. Vì vậy
người GV ph i có ỹ n ng s d ng m y vi tính và làm chủ c c thiết bị hiện
đại trong u trình dạy học.
II. Khả n ng s d ng sơ đồ h a trong các h u của quá tr nh dạy học.
1. S d ng sơ đồ h nh thành iến thức mới.
Trong một sơ đồ bao giờ cũng chứa đựng c c iến thức sinh học h c
nhau. Tuỳ từng nội dung, gi o viên có thể thiết lập sơ đồ toàn bài hoặc từng
phần. Việc thiết lập và s d ng sơ đồ trong gi ng dạy iến thức mới cần chú ý
một số điểm sau:
- Biên tập và chuẩn bị trước đ m b o iến thức trọng t m, cơ b n.
- Việc s d ng sơ đồ ph i được uan niệm như công c , phương tiện.
Tuỳ theo điều iện thực tế có thể lựa chọn c c hình thức và ui trình hai th c
h c nhau. Có một số lựa chọn: Hoàn thành sơ đồ huyết, trình bày theo sơ
đồ sẵn có, tự thiết lập sơ đồ,...
- S n phẩm của u trình s d ng hông chỉ là iến thức mà còn là ỹ
n ng thu được từ học tập theo sơ đồ. Đó là ỹ n ng lí luận: tổng hợp, h i
u t ho , ỹ n ng ph n tích... và c c ỹ n ng hành động như thành lập sơ đồ.
2. S d ng sơ đồ trong h u củng cố, tổng ết.
Về mặt lí luận, h u tổng hợp, củng cố chiếm thời gian ngắn vào thời
điểm cuối mỗi nội dung lớn của tiết, của bài,...nhưng lại có ý nghĩa uan
trọng nhằm hệ thống, nhấn mạnh được trọng t m iến thức. Vì vậy việc s
d ng sơ đồ trong h u này có nhiều ưu thế c về mặt thời gian và tính hệ
thống nội dung, trực uan,... Vì m c tiêu là h i u t ho , tổng hợp nên hi
s d ng sơ đồ trong h u này, GV cần lưu ý một số điểm sau:
+ Sơ đồ được thiết ế có tính h i u t ho cao.
6
+ Thời gian trình bày ngắn nên GV ph i tập trung làm rõ trọng t m, đi
thẳng vào vấn đề, tr nh lan man sẽ hông ph t huy t c d ng.
+ Việc tham gia của HS trong h u này hông chỉ đơn thuần là uan s t,
lắng nghe mà còn ph i chủ động tổng hợp theo sơ đồ, thiết lập sơ đồ, hoàn
thiện sơ đồ, động não để ghi nhớ, ph t hiện c c mối liên hệ trong sơ đồ. GV
ph i làm cho HS bị lôi cuốn, động não để hắc s u nội dung.
+ ết thúc h u này thường là bước chuyển tiếp nội dung. Vì vậy, GV
cũng lưu ý thiết ế sơ đồ theo hướng mở, lời dẫn dắt chuyển tiếp có sự gắn
ết iến thức một cách logic.
3. S d ng sơ đồ trong h u iểm tra – đánh giá.
3.1. Định hướng chung
Theo uan điểm đổi mới đ nh gi , m c tiêu đ nh gi là tạo ra động lực
để c người học và người dạy điều chỉnh u trình dạy và học. Việc đ nh gi
HS cần ph i đ m b o tính chính xác, toàn diện, liên t c – thường xuyên. Bên
cạnh đó về mặt hình thức và phương thức đ nh gi cũng có nhiều thay đổi.
Phương thức đ nh gi rất đa dạng: trong giờ, ngoài giờ; chính thức, hông
chính thức; đ nh gi ua uan s t, trao đổi – th o luận; ua tự học; ua chuẩn
bị tự tìm iếm; ết hợp đ nh gi với tự đ nh gi . Việc tổ chức đ nh gi cũng
linh hoạt ở tất c c c h u: đầu giờ, trong gi ng bài mới và trong thời gian
cuối tiết...
Với uan điểm đó, việc s d ng sơ đồ trong đ nh gi cũng ph i đ m b o
đ p ứng được những yêu cầu chung đó. Sơ đồ đã được coi là phương tiện,
công c dạy học thì cũng được coi là phương tiện iểm tra. Nó còn có thể là
s n phẩm của u trình iểm tra - đ nh gi . Thông ua nó, GV vừa có h
n ng đ nh gi được iến thức, vừa có thể iểm tra được ỹ n ng của HS (thiết
lập sơ đồ, ph n tích, tổng hợp, h i u t ho ,...). Đ nh gi diễn ra ở tất c c c
h u của u trình dạy học.
h c với iểm tra bằng c c hình thức h c, thông ua sơ đồ người dạy
có thể tổ chức iểm tra - đ nh gi đa dạng, lồng ghép được c hình thức trắc
nghiệm h ch uan và c tự luận, có thể đ nh gi c nh n hay h n ng tổ
chức và hợp t c nhóm. Đồng thời cũng iểm tra được c c mức độ từ nhận
biết, thông hiểu đến h n ng tự x c lập gi trị, tự đ nh gi của HS, đặc biệt
đ nh gi được c ỹ n ng hành động, tư duy logic và óc suy luận, nhìn nhận
được c th i độ tình c m của HS hi tham gia đ nh gi ,...
3.2. Một số dạng bài tập nhận thức ph c v đánh giá
3.2.1. D
1: Bà ập à
à sơ đồ k
ế
7
Dạng bài này yêu cầu điền nội dung vào c c ô trống trên cơ sở sơ đồ
huyết có sẵn một số nội dung. Về b n chất nó chính là hình thức trắc
nghiệm h ch uan, thể loại điền huyết. Ở dạng này, đề hông yêu cầu
x c lập uan hệ. Vì vậy thường dùng ở một số nội dung với mức độ nhận
biết, thông hiểu.
3.2.2. D
2: Bà ập ép ố ộ
– ế ập mố
sơ đồ
Dạng này yêu cầu cao hơn, với mức độ thông hiểu, nhận biết cao hơn.
HS ph i huy động iến thức để ph n tích, lựa chọn,...để ghép nối c c nội
dung sao cho tương thích. Về b n chất, đ y là hình thức trắc nghiệm h ch
uan ghép đôi.
3.2.3. D
3: Bà ập ổ
pđề k
ế à ép ố mố
.
Dạng này có độ phức tạp cao hơn hai dạng trên với yêu cầu c nhận biết,
thông hiểu, vận d ng và ph n tích để thấy c c mối uan hệ trong sơ đồ một
c ch hoa học, logic. Đ y chính là tiền đề để HS có cơ sở tự lập được sơ đồ
hi đã có iến thức vững vàng
3.2.4. D
4: Bà ập rì bà ộ
e sơ đồ
Thực chất của dạng bài này là dựa trên sơ đồ hoàn chỉnh, nhiệm v c
thể của GV giao, HS trình bày nội dung ết hợp chỉ trên sơ đồ để đ nh gi
mức độ thu nhận thông tin và ỹ n ng trình bày c c iến thức ua sơ đồ.
3.2.5. D
5: Bà ập à
ập sơ đồ e ê ầ , đ ề k
Đ y là dạng có yêu cầu cao, dạng này đòi hỏi h n ng vận d ng iến
thức và ỹ n ng toàn diện, huy động sự động não iến thức cũ và mới, vừa
để biên tập nội dung, vừa biên tập cho hình thức thể hiện và trình bày mà
s n phẩm là sơ đồ. Ở trên lớp, GV có thể cho thực hiện một sơ đồ với phạm
vi nội dung hẹp, đơn gi n. C c dạng bài phức tạp nên giao về nhà có hướng
dẫn để HS có thời gian để tổng hợp, hệ thống hóa và ôn iến thức một c ch
hoa học.
III. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Trong u trình gi ng dạy, tôi nhận thấy h n ng tư duy tổng hợp, h i
quát hoá,...của HS trong môn sinh học nói chung còn yếu. Nhiều HS có quan
niệm rằng: HS học nhàm chán vì iến thức lý thuyết ph i học thuộc lòng, khô
han và hó nhớ. Việc thiết lập sơ đồ, dạy theo sơ đồ và coi sơ đồ là công c
hỗ trợ dạy học, là phương tiện để thực hiện phương ph p dạy học sẽ là gi i
ph p có hiệu u cao.
8
Trong chương V sinh s n thuộc chương trình SG Sinh học 11 nâng
cao hiện hành, tôi nhận thấy có nhiều nội dung có h n ng vận d ng phương
ph p sơ đồ ho một c ch có hiệu u .
IV. Giải pháp và tổ chức thực hiện.
1. S d ng sơ đồ hình thành iến thức mới.
VÍ DỤ 1: DẠY MỤC II - CÁC HÌNH THỨC S NH SẢN VÔ TÍNH (B 41)
B ớ 1: GV giới thiệu mẫu vật về c c hình thức sinh s n ở thực vật
( hoai lang đang n y mầm, l bỏng đang có c y con mọc ra ở ẽ l …), hình
phóng to 41.1, 41.2 SG và m c - SGK. GV hỏi: Ở thực vật có những hình
thức sinh s n vô tính nào?
B ớ 2: HS tr lời: Có 2 hình thức: Sinh s n bằng bào t và sinh s n
sinh dưỡng.
B ớ 3: GV chiếu sơ đồ về c c hình thức sinh s n vô tính ở thực vật (Sơ
đồ 1). Sau đó hỏi: Ph n biệt sinh s n bằng bào t và sinh s n sinh dưỡng.
B ớ 4: HS tr lời, GV chuẩn ho nội dung ph n biệt sinh s n bằng bào
t và sinh s n sinh dưỡng (Bả 1).
B ớ 5: Từ dấu hiệu b n chất, hãy cho biết thế nào là sinh s n bằng bào
t , sinh s n sinh dưỡng?
B ớ 6: HS tr lời, GV nhận xét bổ sung và ết luận.
C c hình thức sinh s n vô
tính ở thực vật
Sinh s n sinh dưỡng
Sinh s n bằng bào t
Đại diện
Nguồn gốc c y
con
Hiệu suất sinh
s n
Đặc điểm
chung
Vai trò đối với
con người
9
Sơ đồ 1: Cá
Bả 1: P
Nội dung
Đại diện
Nguồn gốc
cây con
Hiệu suất
sinh sản
Đặc điểm
chung
Vai trò đối
với con
người
ì
b
ứ s
á ì
sả ô í ở ự ậ
ứ s
sả ô tính
Sinh sản bằng bào t
Sinh sản sinh dưỡng
Thực vật bào t : rêu, Nhiều thực vật có hoa: Th n củ ( hoai t y,
gừng,..), th n rễ (cỏ gấu, tre…), thân bò
dương xỉ,…
(d u t y, rau m ,…), l (c y bỏng,…)
Cơ uan sinh dưỡng c y mẹ: th n, rễ, l ,
Từ bào t đơn bội
củ,…
Cao, từ 1 c thể mẹ
Tùy loài thực vật: tự nhiên hoặc nh n tạo.
tạo rất nhiều con ch u.
- hông có sự t i tổ hợp vật chất di truyền
- Con c i hoàn toàn giống nhau, giống mẹ
- Tạo ra số lượng con ch u trong một thời gian ngắn
Giữ nguyên được c c tính trạng tốt mà con người mong muốn, sớm
cho ết u . Đặc biệt phương ph p nuôi cấy mô s n xuất số lượng
lớn c y giống với gi thành thấp, tạo được giống sạch virut.
VÍ DỤ 2: DẠY MỤC 1. SỰ HÌNH TH NH HẠT PHẤN V TÚ PHÔ (B 42)
B ớ 1: GV ph n lớp thành 4 nhóm th o luận.
B ớ 2: GV yêu cầu HS uan s t hình 42.1 ết hợp với nội dung m c 1SGK. Sau đó, GV phát PHT cho từng nhóm và yêu cầu HS hoàn thành PHT
với sơ đồ huyết thiếu về u trình hình thành hạt phấn và túi phôi (Sơ đồ 2).
B ớ 3: HS th o luận nhóm hoàn thành PHT.
B ớ 4: Đại diện nhóm trình bày ết u . Nhóm h c nhận xét, bổ sung.
B ớ 5: GV chiếu sơ đồ lên để đối chiếu, chuẩn iến thức.
Sự h nh thành hạt phấn
Sự h nh thành túi phôi
Bao phấn (2n)
Noãn (2n)
Tế bào mẹ hạt phấn
Tế bào mẹ đại bào t
Gi m ph n
Gi m ph n
6
1
Nguyên phân
Đại bào t sống sót
Hạt phấn (n)
Nguyên ph n 3 lần
2
3
7
Nguyên phân
4
10
5
Sơ đồ 2: Sự ì
8
à
p
à ú p ô
9
Đáp án: 1 – 4 tiểu bào t
2 – Tế bào sinh dưỡng
3 – Tế bào sinh s n
4 - Ống phấn
5 – 2 tinh t (Tinh trùng)
6 – 4 đại bào t
7 – Túi phôi
8 – Trứng hoặc nh n cực (2n)
9 - Trứng hoặc nh n cực (2n)
2. S d ng sơ đồ trong h u củng cố, tổng ết.
VÍ DỤ: CỦNG CỐ-TỔNG ẾT B 45-S NH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG
VẬT
B ớ 1: GV: Có thể sơ đồ hóa c c hình thức th tinh và c c hình thức
sinh s n hữu tính ở động vật sau đ y: GV chiếu sơ đồ 3 à sơ đồ 4.
B ớ 2: GV: Thông ua sơ đồ, hãy:
+ Ph n biệt tự th tinh và th tinh chéo?
+ Th tinh ngoài và th tinh trong?
+ Đẻ trứng và đẻ con?
B ớ 3: HS trình bày theo từng c u hỏi, HS h c nhận xét bổ sung.
B ớ 4: GV chốt dưới dạng bả 2, bả 3 à bả 4.
Hình thức th tinh trong
sinh s n hữu tính ở động vật
Tự phối–tự th tinh
Giao phối-Th tinh chéo
Th tinh ngoài
Th tinh trong
Đại diện
h i niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
11
Sơ đồ 3: Cá
ì
ứ
ụ
r
s
sả
ữ
í
ở độ
ậ
C c hình thức sinh s n hữu
tính ở động vật
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai
Đẻ con (thai sinh)
Đại diện
Ưu điểm
Nhược điểm
Sơ đồ 4: Cá
Bả
2: P
ì
ứ s
b
ự
sả
ụ
Nội dung
Đại diện
Tự phối - tự th tinh
Bọt biển
Là hình thức sinh s n hữu
tính mà một c thể có thể
hình thành c giao t đực và
Khái niệm
giao t c i, rồi giao t đực
và giao t c i của c thể này
th tinh với nhau.
Ưu điểm
- Con sinh ra có đặc điểm di
truyền giống hệt mẹ, b o tồn
những đặc điểm tốt của mẹ.
- Thích nghi tốt với môi
trường ổn định.
Như c
điểm
hi môi trường sống thay
đổi, c thể con sinh ra thích
nghi ém, có thể chết.
ữ
í
à
ụ
ở độ
ậ
é .
Giao Phối - th tinh chéo
Giun đất, chim, thú
Là hình thức sinh s n hữu tính
mà có hai c thể, 1 c thể s n
sinh ra tinh trùng, 1 c thể s n
sinh ra trứng, rồi 2 loại giao t
đực và cái này th tinh với nhau
để hình thành cơ thể mới.
- Con sinh ra mang đặc điểm
nhờ sự ết hợp c c iểu gen
h c nhau tạo ra sự đa dạng di
truyền, tạo biến dị tổ hợp, tạo
ưu thế lai.
- C thể con thích nghi đa dạng
với môi trường sống thay đổi.
- Khi x y ra giao phối gần liên
t c ua nhiều thế hệ, c c gen
lặn có cơ hội tổ hợp biểu hiện
12
Bả
Nội dung
Đại diện
3: P
b
ụ
tính trạng xấu, gây nên hiện
tượng tho i hóa giống.
- hông có lợi trong trường
hợp mật độ uần thể thấp.
ài à ụ
trong.
Th tinh ngoài
Ếch, c rô, c chép,...
Th tinh trong
ắn, chim, thú,...
Là hình thức th tinh mà
Là hình thức th tinh mà
trứng gặp tinh trùng và th
Khái niệm trứng gặp tinh trùng và th
tinh ở trong cơ uan sinh d c
tinh ở bên ngoài cơ thể c i.
c i.
- Con c i đẻ nhiều trứng trong
- Th tinh x y ra bên trong cơ
cùng một lúc, đẻ được nhiều
thể c i.
lứa hơn so với th tinh trong.
- Hiệu suất th tinh cao.
Ưu điểm - Có lợi trong điều iện mật
- Hợp t được b o vệ tốt nên
độ uần thể thấp.
t lệ ph t triển và đẻ thành
- Không tiêu tốn nhiều n ng
con cao.
lượng để th tinh.
- Th tinh ph thuộc môi
trường nước bên ngoài.
- Tiêu tốn nhiều n ng lượng
- Hiệu suất th tinh thấp.
để th tinh.
Như c
- Hợp t hông được b o vệ - hông có lợi trong trường
điểm
nên t lệ ph t triển và nở hợp mật độ uần thể thấp.
thành con thấp.
Bả
Nội dung
Đại diện
Ưu điểm
Như c
điểm
4: P
b
đ rứ
Đ trứng
C , lưỡng cư, bò s t, chim,...
- hông mang thai nên con
c i hông hó h n hi tham
gia c c hoạt động sống.
- Trứng thường có vỏ bọc bên
ngoài chống lại c c t c nh n
bất lợi.
- Môi trường bất lợi làm phôi
phát triển ém và t lệ nở
thấp.
- Trứng ph t triển ngoài cơ thể
nên dễ bị t c động của môi
trường.
àđ
.
Đ con
Thú
- Phôi thai được nuôi dưỡng
và được b o vệ tốt trong cơ
thể mẹ.
- Phôi thai sống sót và ph t
triển tốt nên t lệ chết của
phôi thai thấp.
- Mang thai g y hó h n
trong hoạt động sống của
động vật.
- Tốn nhiều n ng lượng để
nuôi dưỡng thai nhi.
- Sự ph t triển của phôi thai
13
ph thuộc vào sức hỏe của
cơ thể mẹ.
3. S d ng sơ đồ trong h u iểm tra – đánh giá.
3.2.1. D
1: Bà ập à
à sơ đồ k
ế
Ví d : Điền vào ô trống c c từ, c m từ tương ứng với nội dung quá
trình th tinh ép:
Một giao
t đực
x
1
2
Một giao
t đực
x
3
4
á rì
ụ
Phôi
Th tinh
kép
Sơ đồ 5:
kép ở
ự
ậ
Đáp án: 1 – Noãn cầu (n)
3 – Nh n cực (2n)
2 – Hợp t (2n)
4 – Nội nhũ (3n)
3.2.2. D
2: Bà ập ép ố ộ
– ế ập mố
sơ đồ
Ví d : Hãy ghép nối nội dung trong sơ đồ nhằm thể hiện c c giai đoạn
phát triển tiếp theo của c c cơ uan, bộ phận của thực vật có hoa.
Hạt hông nội nhũ
Noãn th tinh
Qu đơn tính
Tế bào tam bội
Qu
Bầu nh y
Nội nhũ
Qu chứa noãn
không th tinh
C y mầm
Phôi
Hạt
14
Đáp án: Noãn th tinh – Hạt ;
Phôi – C y mầm
Tế bào tam bội – Nội nhũ ;
Bầu nh y - Qu
Qu chứa noãn hông th tinh – Qu đơn tính
3.2.3. D
3: Bài ập rì bà ộ
e sơ đồ
Ví d : Cho sơ đồ sau, hãy trình bày đặc điểm của c c hình thức th
phấn.
Đại diện thực vật
h i niệm
Tự th phấn
T c nh n th phấn
Th phấn
Th phấn chéo
Ưu điểm
Nhược điểm
Sơ đồ 6: Cá
ì
ứ
ụp
Đáp án:
Bả
5: P
b
ự
ụp
à
ụp
é
Nội dung
Đại diện
Tự th phấn
Bưởi, cam, mướp, bầu bí,...
Th phấn chéo
Đu đủ, ngô,...
Là hiện tượng hạt phấn rơi lên
đầu nh y của 2 hoa thuộc 2
c y h c nhau trong cùng 1
loài.
Gió, nước, s u bọ, con người
- C thể sinh ra có đặc điểm đa
dạng di truyền, tạo biến dị tổ
hợp, tạo ưu thế lai.
- C thể con thích nghi đa
dạng với môi trường sống thay
đổi.
Khái niệm
Là hiện tượng hạt phấn rơi lên đầu
nh y của cùng hoa hay c c hoa
h c trong cùng 1 cây.
Tác nhân
Gió, nước, s u bọ, con người
Ưu điểm
- Duy trì những đặc điểm tốt của
bố mẹ cho con ch u.
- Con thích nghi tốt với môi
trường ổn định.
Như c điểm
- hi tự th phấn liên t c ua
- hông có lợi trong trường
nhiều thế hệ c c gen lặn có cơ hội
hợp mật độ uần thể thấp.
tổ hợp biểu hiện tính trạng xấu,
15
g y nên hiện tượng tho i hóa
giống.
- Môi trường sống thay đổi, con
sinh ra thích nghi ém, có thể
chết.
3.2.4. D
4: Bà ập ổ
pđề k
ế à ép ố mố
.
Ví d : Điền tiếp vào ô trống sơ đồ thể hiện c c hình thức sinh s n ở thực
vật sao cho hợp lí:
Sinh s n ở thực vật
1
3
Thân bò
2
5
4
Th n rễ
Th n củ
ễ củ
Lá
6
Th tinh ép
Sơ đồ : Cá ì
ứ s
sả ở ự ậ
Đáp án: 1 – Sinh s n vô tính
4 – Sinh s n sinh dưỡng
2 – Sinh s n hữu tính
5 – Tự th phấn
3 – Sinh s n bằng bào t
– Th phấn chéo
3.2.5. D
5: Bà ập à
ập sơ đồ e ê ầ , đ ề k
Ví d 1: Dựa nội dung đã học về sinh s n vô tính ở động vật, thiết lập sơ
đồ về c c hình thức sinh s n vô tính ở động vật (mức độ 1-thực hiện tại lớp).
Sinh s n vô tính động vật
Ph n đôi
N y chồi
Ph n m nh
Trinh sinh
Đại diện
Giống nhau
Khác nhau
16
Ví d 2: Dựa vào nội dung đã học về sinh s n, hãy thiết lập sơ đồ về c c
hình thức sinh sSơn đồ
ở động
: Cávật.ì (mứcứđộs 2, yêu
sả cầu
ô tổng
í ởhợp,
độ hậ i u t cao
hơn-giao về nhà, có gợi ý về nội dung và bố c c).
Sinh s n ở động vật
Sinh s n vô tính
Ph n đôi
N y chồi
Sinh s n hữu tính
Ph n m nh
Trinh sinh
Tự th tinh
Th tinh chéo
Th tinh ngoài
Đẻ trứng
Sơ đồ : Cá
ì
ứ s
sả ở độ
Th tinh trong
Đẻ trứng thai
Đẻ con
ậ
V. KIỂM NGHIỆM.
1. Phương pháp thực nghiệm.
- Dựa vào tình hình thực tế trường THPT Ba Đình, tôi chọn 4 lớp (11A,
11I, 11E, 11D) có chất lượng học lực h tương đương nhau và tiến hành dạy
để iểm nghiệm.
+ Lớp thực nghiệm (11A-4 học sinh, 11D-4 học sinh) – dạy có s
d ng phối hợp c c sơ đồ trong c c h u của u trình dạy học c trên lớp và
giao bài tập về nhà.
+ Lớp đối chứng (11I-45 học sinh, 11E-42 học sinh) – dạy hông s
d ng sơ đồ.
- Thời lượng : 4 tiết gồm c c bài:
17
+ Bài 41: Sinh s n vô tính ở thực vật.
+ Bài 42: Sinh s n hữu tính ở thực vật
+ Bài 44: Sinh s n vô tính ở động vật
+ Bài 45: Sinh s n hữu tính ở động vật
- Đ nh gi ết u : Thông qua các bài iểm tra.
2. Kết quả thực nghiệm.
Kết u bài iểm tra được thể hiện trong b ng .
Bả 6: Bả
ổ
p kế
ả ự
m
Kết quả thực nghiệm
Bài thực nghiệm
Bài 41: Sinh s n vô
tính ở thực vật
Bài 42: Sinh s n hữu
tính ở thực vật
Bài 44: Sinh s n vô
tính ở động vật
Bài 45: Sinh s n hữu
tính ở động vật
Lớp thực nghiệm 11A,
11D –
học sinh
Gi i
Khá
17,5
69
18,7
Lớp đối chứng 11I,
11 – học sinh
Yếu
Gi i
Khá
TB
13,5
0
8,8
44,3
45,2
1,7
65,4
15,9
0
11,5
45,5
41,8
1,2
19,3
62,8
17,9
0
14,2
41,1
41,7
3,0
21,8
64,1
14,1
0
13,7
39,3
44,1
2,9
TB
Yếu
* Tại lớp đối chứng:
- hi tiến hành gi ng dạy 4 tiết hông dùng sơ đồ hóa trong tất c c c
khâu thì chỉ có số ít HS có h n ng ph n tích để thấy được b n chất của iến
thức. Tư duy của hầu hết HS còn phổ biến gi n đơn, hông có tính hệ thống
trong trình bày c c iến thức.
- Tỉ lệ điểm dưới trung bình còn rất lớn, tỉ lệ h hiêm tốn, vẫn còn một
số HS yếu.
* Tại lớp thực nghiệm:
- Phương ph p dạy được ết hợp giữa c c phương ph p h c nhau nhưng
có điểm mới đó chính là dùng sơ đồ trong c ba h u chính: Dạy bài mới,
iểm tra-đ nh gi , giao bài tập về nhà. hông hí học tập sôi nổi, tích cực
hơn, hiệu u hơn.
- Tỉ lệ h và giỏi chiếm tỉ lệ chủ yếu. Tỉ lệ trung bình ở mức thấp hơn
và không có HS yếu.
18
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I. KẾT LUẬN
Tôi đã s d ng phương ph p sơ đồ hóa để gi ng dạy bài 41, 42, 44, 45
SG Sinh học 11 – nâng cao tại trường THPT Ba Đình Nga Sơn. Thông ua
iểm tra, đ nh gi , tôi nhận thấy:
- Đa số GV cho rằng: Trong dạy học hiện nay cần có sự đổi mới phương
ph p, phương ph p sơ đồ ho là một trong phương ph p tích cực, lấy HS làm
trung t m, đề cao vai trò tích cực chủ thể người học, nhưng hông coi nhẹ vai
trò chỉ đạo của người dạy.
- S d ng sơ đồ trong dạy học, HS được làm nhiều hơn, được suy nghĩ
và tư duy nhiều hơn, chủ động, tích cực hơn trong u trình tham gia vào x y
dựng bài. HS ch m chú nghe gi ng, có hứng thú học tập vì, có tính chủ động
rõ nét hơn thể hiện ở việc tự suy nghĩ, tìm hiểu và ghi nhớ thông tin.
- Thông ua phương ph p sơ đồ, người học x y dựng được mối liên hệ
giữa thông tin mới với những iến thức và ĩ n ng sẵn có. Với sự hướng dẫn
của GV, HS có thể tự lực h m ph những c i mình chưa biết chứ hông ph i
th động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẵn.
- Về mặt th i độ, HS được bộc lộ những h n ng, s ng tạo, linh hoạt
ứng d ng vào c c tình huống mới, biết tự ph t hiện và gi i uyết những
vấn đề đặt ra và từ đó tạo lòng ham mê học tập, có uan điểm học tập đúng
đắn hơn.
II. ĐỀ XUẤT.
Để tính h thi của đề tài được cao, tôi xin đưa ra một số ý iến đề xuất
như sau:
- Về nhận thức: GV cần có uan điểm s d ng sơ đồ như một phương
tiện, một phương thức, một phương ph p dạy học hông thể thiếu. Đồng thời
việc ph i có nhận thức rằng hông có một phương tiện hay công c nào có
tính tối ưu tuyệt đối. Ph i biết s d ng phối hợp với c c phương ph p và
phương tiện h c.
- Cần có ỹ n ng thiết ế sơ đồ, có tính linh hoạt trong việc đưa nội dung
bài học dưới dạng sơ đồ ho . hi soạn bài cần ph i sắp xếp nội dung một
19
c ch hợp lí hoa học, lôgíc từ đó lập ra một sơ đồ phù hợp nhất, trong đó thể
hiện được mối liên hệ giữa c c iến thức bài gi ng.
- Cần có trình độ s d ng CNTT cơ b n trong qu trình thiết ế và gi ng
dạy hiệu u nhất.
- Trong u trình gi ng dạy, tôi đã tích cực vận d ng phương ph p sơ đồ
hóa, đó là vấn đề mà tôi c m thấy t m đắc và thấy rằng nó có tính h thi cao,
ứng d ng hông chỉ cho một bài trong chương trình mà còn ứng d ng cho
nhiều bài h c ở hối lớp h c và có thể vận d ng cho một số môn học h c
trong trường THPT.
Tuy nhiên do thời gian có nhiều hạn chế, tài liệu tham h o ít và vốn
inh nghiệm chưa có nhiều, nên đề tài hông tr nh hỏi thiếu sót. ất mong
sự đóng góp ý iến của c c đồng nghiệp để phương ph p sơ đồ ho được vận
d ng phổ biến vào chương trình dạy học và để đề tài được hoàn thiện hơn.
Nga Sơn, ngày 01 th ng 05 n m 2 12
T c gi
ậ
20